Skkn
Chia sẻ bởi Trương Hồng Biên |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: skkn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tên đề tài
RÈN CHỮ VIẾT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
-----------------@---------------
CẤU TRÚC NỘI DUNG
PHẦN I: MỞ ĐẦU:
1) Lý do chọn đề tài:
Trẻ em đến trường được học đọc, học viết, sung sướng biết bao khi các bậc phụ huynh nhìn thấy con mình mãi mê đánh vần, đọc, tay cầm bút viết những nét chữ đầu tiên.
Nếu như học đánh vần, tập đọc giúp cho trẻ đọc thông, thì rèn chữ viết giúp trẻ viết thạo. Viết thạo sẽ giúp trẻ ghi nhanh, rõ ràng, sáng sủa, đẹp đẽ những điều thầy, cô giáo giảng và cả những điều trẻ nghĩ, những trang vở với những dòng chữ viết đều tăm tắp, sạch đẹp thì lòng ta dấy lên niềm vui. Ta như củng cố thêm niềm tin vào tương lai của con trẻ.
Nhưng muốn viết thạo trẻ phải gắng công khổ luyện dưới sự chăm sóc tận tình của các thầy, cô giáo.
Ngoài những ý nghĩa to lên nói trên, rèn chữ viết với những qui tắc chặt chẽ trước những mẫu chữ đẹp là môi trường quan trọng, bồi dưỡng cho trẻ những phẩm chất tốt như: Tính cẩn thận, tinh thần kỷ luật và óc thẩm mỹ.
2) Nhiệm vụ của đề tài:
Truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản về chữ viết và kỹ thuật viết trong các tiết tập viết ở các lớp. Học sinh đã nắm bắt được các kiến thức cơ bản về cấu tạo bộ chữ cái ghi âm tiếng việt, sự thể hiện bộ chữ cái này trên bảng, trên vở … đồng thời được hướng dẫn các yêu cầu kỹ thuật viết nét chữ, chữ cái, viết từ các câu …
Với tinh thần đổi mới nội dung và phương pháp dạy học trước những yêu cầu của chương trình và sách giáo khoa tiếng việt mới. Bản thân tôi xin trình bày một số kinh nghiệm đúc kết được qua việc tiếp thu tài liệu và thực tế giảng dạy trong nhà trường.
3) Những phương pháp tiến hành:
Trao đổi với những giáo viên về kinh nghiệm, biện pháp nâng cao chữ viết cho học sinh.
Tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh.
Điều tra khảo sát chữ viết đầu năm, phân loại chữ viết học sinh của lớp, dự giờ, thăm lớp và thăm gia đình học sinh để tìm hiểu về điều kiện học tập của học sinh ở nhà.
4) Cơ sở thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài:
- Thực tế qua lớp đang dạy.
- Thời gian: Đầu năm học 2006 – 2007.
PHẦN II: KẾT QUẢ:
1) Mô tả tình trạng sự việc hiện tại:
- Ở các lớp việc rèn chữ viết được kết hợp nhịp nhàng với học vần, tập đọc, tập viết. Học sinh rèn luyện chữ viết dưới hai hình thức chủ yếu như: luyện chữ viết trong các tiết học âm, chữ ghi âm, vần, tập viết, chính tả và các môn học khác theo các yêu cầu kỹ thuật của phân môn tiếng việt.
- Qua các lớp đã học, chữ viết học sinh ảnh hưởng rất nhiều mẫu chữ viết cũ (mẫu chữ viết cải cách). Cụ thể như: các con chữ có nét khuyết ....................
………………………………………… được viết hai đơn vị chữ …; các chữ hoa cải cách …
- Học sinh không xác định được dòng chữ trên vở ô li và trên vở tập viết in.
- Chữ viết không liền nét.
- Tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở của học sinh không hợp.
- Tinh thần học tập của các em ít tập trung, lơ làng, chễnh mãng khi học.
- Việc rèn luyện kỹ năng viết đòi hỏi người học phải tri giác chính xác sản phẩm, nắm vững các thao tác kỹ thuật và kiên trì lặp đi, lặp lại các thao tác đó. Giúp học sinh phải nắm được hình dáng, đặc điểm từng con chữ, các thao tác viết chữ, nhóm chữ và từng chữ cái.
Vì phải luyện tập liên tục nhiều lần trên vở viết, trên bảng con, bảng lớp trong việc rèn luyện kỹ năng viết chữ học sinh gặp nhiều khó khăn.
- Tri giác của các em thiên về nhận biết tổng quát đối tượng chi tiết từng đối tượng, chi tiết từng nét chữ, từng động tác kỹ thuật tỉ mỹ. Do vậy khi tiếp thu kỹ thuật viết chữ học sinh không tránh khỏi lúng túng, khó khăn.
+ Học sinh tiểu học thường hiếu động, thiếu kiên trì, khó thực hiện các động tác, đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận.
Để giúp học sinh khắc phục những nhược điểm trên, giáo viên phải có tính kiên trì, tận tình, sự nhiệt tâm với nghề là một trong những yếu tố đảm bảo sự thành công trong rèn chữ viết.
2/ Mô tả nội dung
RÈN CHỮ VIẾT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
-----------------@---------------
CẤU TRÚC NỘI DUNG
PHẦN I: MỞ ĐẦU:
1) Lý do chọn đề tài:
Trẻ em đến trường được học đọc, học viết, sung sướng biết bao khi các bậc phụ huynh nhìn thấy con mình mãi mê đánh vần, đọc, tay cầm bút viết những nét chữ đầu tiên.
Nếu như học đánh vần, tập đọc giúp cho trẻ đọc thông, thì rèn chữ viết giúp trẻ viết thạo. Viết thạo sẽ giúp trẻ ghi nhanh, rõ ràng, sáng sủa, đẹp đẽ những điều thầy, cô giáo giảng và cả những điều trẻ nghĩ, những trang vở với những dòng chữ viết đều tăm tắp, sạch đẹp thì lòng ta dấy lên niềm vui. Ta như củng cố thêm niềm tin vào tương lai của con trẻ.
Nhưng muốn viết thạo trẻ phải gắng công khổ luyện dưới sự chăm sóc tận tình của các thầy, cô giáo.
Ngoài những ý nghĩa to lên nói trên, rèn chữ viết với những qui tắc chặt chẽ trước những mẫu chữ đẹp là môi trường quan trọng, bồi dưỡng cho trẻ những phẩm chất tốt như: Tính cẩn thận, tinh thần kỷ luật và óc thẩm mỹ.
2) Nhiệm vụ của đề tài:
Truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản về chữ viết và kỹ thuật viết trong các tiết tập viết ở các lớp. Học sinh đã nắm bắt được các kiến thức cơ bản về cấu tạo bộ chữ cái ghi âm tiếng việt, sự thể hiện bộ chữ cái này trên bảng, trên vở … đồng thời được hướng dẫn các yêu cầu kỹ thuật viết nét chữ, chữ cái, viết từ các câu …
Với tinh thần đổi mới nội dung và phương pháp dạy học trước những yêu cầu của chương trình và sách giáo khoa tiếng việt mới. Bản thân tôi xin trình bày một số kinh nghiệm đúc kết được qua việc tiếp thu tài liệu và thực tế giảng dạy trong nhà trường.
3) Những phương pháp tiến hành:
Trao đổi với những giáo viên về kinh nghiệm, biện pháp nâng cao chữ viết cho học sinh.
Tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh.
Điều tra khảo sát chữ viết đầu năm, phân loại chữ viết học sinh của lớp, dự giờ, thăm lớp và thăm gia đình học sinh để tìm hiểu về điều kiện học tập của học sinh ở nhà.
4) Cơ sở thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài:
- Thực tế qua lớp đang dạy.
- Thời gian: Đầu năm học 2006 – 2007.
PHẦN II: KẾT QUẢ:
1) Mô tả tình trạng sự việc hiện tại:
- Ở các lớp việc rèn chữ viết được kết hợp nhịp nhàng với học vần, tập đọc, tập viết. Học sinh rèn luyện chữ viết dưới hai hình thức chủ yếu như: luyện chữ viết trong các tiết học âm, chữ ghi âm, vần, tập viết, chính tả và các môn học khác theo các yêu cầu kỹ thuật của phân môn tiếng việt.
- Qua các lớp đã học, chữ viết học sinh ảnh hưởng rất nhiều mẫu chữ viết cũ (mẫu chữ viết cải cách). Cụ thể như: các con chữ có nét khuyết ....................
………………………………………… được viết hai đơn vị chữ …; các chữ hoa cải cách …
- Học sinh không xác định được dòng chữ trên vở ô li và trên vở tập viết in.
- Chữ viết không liền nét.
- Tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở của học sinh không hợp.
- Tinh thần học tập của các em ít tập trung, lơ làng, chễnh mãng khi học.
- Việc rèn luyện kỹ năng viết đòi hỏi người học phải tri giác chính xác sản phẩm, nắm vững các thao tác kỹ thuật và kiên trì lặp đi, lặp lại các thao tác đó. Giúp học sinh phải nắm được hình dáng, đặc điểm từng con chữ, các thao tác viết chữ, nhóm chữ và từng chữ cái.
Vì phải luyện tập liên tục nhiều lần trên vở viết, trên bảng con, bảng lớp trong việc rèn luyện kỹ năng viết chữ học sinh gặp nhiều khó khăn.
- Tri giác của các em thiên về nhận biết tổng quát đối tượng chi tiết từng đối tượng, chi tiết từng nét chữ, từng động tác kỹ thuật tỉ mỹ. Do vậy khi tiếp thu kỹ thuật viết chữ học sinh không tránh khỏi lúng túng, khó khăn.
+ Học sinh tiểu học thường hiếu động, thiếu kiên trì, khó thực hiện các động tác, đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận.
Để giúp học sinh khắc phục những nhược điểm trên, giáo viên phải có tính kiên trì, tận tình, sự nhiệt tâm với nghề là một trong những yếu tố đảm bảo sự thành công trong rèn chữ viết.
2/ Mô tả nội dung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hồng Biên
Dung lượng: 10,23KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)