SKKN
Chia sẻ bởi Đang Thi Thanh PhUong |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo
của học sinh, Khi dạy phân môn vẽ tranh
A- mở đầu:
I. Lý do chọn đề tài:
Mục đích giáo dục hiện nay của nước ta là đào tạo những con người phát triển toàn diện, những con người có đủ năng lực cần thiết, đáp ứng sự đòi hỏi của cuộc sống hiện đại. Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉ giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khỏe, biết lao động, sẵn sàng lao động mà còn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống nói chung, cuộc sống của mình nói riêng. Vì vậy, có thể nói, giáo dục thẩm mỹ cho con người là không thể thiếu được. Việc đưa môn Mĩ thuật trở thành một trong chín môn học là quan trọng và cần thiết. Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, nhất là những năm đầu đi học, từng bước giúp trẻ hòa nhập thế giới xung quanh; trẻ biết suy xét và làm theo cái đẹp, chính là giúp trẻ tự hoàn thiện mình, trở thành người công dân có ích cho xã hội.
Trong bộ môn Mĩ thuật Tiểu học có 5 phân môn, tôi chọn phân môn vẽ tranh để nghiên cứu, vì tôi thấy học sinh khi vẽ tranh, thường ít sáng tạo, hay vẽ theo ở sách giáo khoa, vở tập vẽ…
Để hạn chế được vấn đề đó, tôi nghiên cứu, đưa ra cách dạy “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh”. Thực hiện có hiệu quả vấn đề này, khi dạy phân môn vẽ tranh, đối với học sinh Tiểu học tôi áp dụng vào học sinh lớp 1, để ban đầu các em biết độc lập sáng tạo và hứng thú với bài vẽ của mình và đề tài này cùng giúp các em học tiếp các lớp trên.
Là người giáo viên Mĩ thuật, tôi luôn mong ước, với kiến thức của mình có thể giúp học sinh, nhất là học sinh lớp 1, dưới sự hướng dẫn của giáo viên các em dần dần biết độc lập suy nghĩ, sáng tạo ra những bài vẽ tranh theo ý tưởng riêng của mình
II. Mục đích đề tài:
- Nhằm phát huy cách vẽ hồn nhiên, ngây thơ của học sinh lớp 1.
- Giúp trẻ bộc lộ sự phát triển trí tuệ, cảm quan đối với thế giới xung quanh một cách tự nhiên, qua các bài vẽ tranh đề tài.
- Giúp trẻ lớp 1 ngày càng yêu thích môn Mĩ thuật, biết sáng tạo khi vẽ tranh, làm nền tảng cho việc giáo dục thẩm mĩ, để các em học tiếp các lớp trên ở bậc Tiểu học.
Cụ thể giúp các em biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài theo ý tưởng và tư duy của riêng mình.
- Tôi chọn đề tài này với mong muốn giúp trẻ lớp 1 ngày càng vẽ tự tin, độc lập về bài vẽ của mình, phù hợp với mục tiêu giáo dục môn Mĩ thuật, giúp trẻ có sân chơi lí thú, bổ ích. Phần nào có cái nhìn tổng thể đối với sự vật, hình ảnh quen thuộc xung quanh. Đây cũng là yếu tố giúp trẻ ban đầu hình thành tính độc lập, chủ động trong bài vẽ tranh đề tài nói riêng ở m
của học sinh, Khi dạy phân môn vẽ tranh
A- mở đầu:
I. Lý do chọn đề tài:
Mục đích giáo dục hiện nay của nước ta là đào tạo những con người phát triển toàn diện, những con người có đủ năng lực cần thiết, đáp ứng sự đòi hỏi của cuộc sống hiện đại. Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉ giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khỏe, biết lao động, sẵn sàng lao động mà còn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống nói chung, cuộc sống của mình nói riêng. Vì vậy, có thể nói, giáo dục thẩm mỹ cho con người là không thể thiếu được. Việc đưa môn Mĩ thuật trở thành một trong chín môn học là quan trọng và cần thiết. Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, nhất là những năm đầu đi học, từng bước giúp trẻ hòa nhập thế giới xung quanh; trẻ biết suy xét và làm theo cái đẹp, chính là giúp trẻ tự hoàn thiện mình, trở thành người công dân có ích cho xã hội.
Trong bộ môn Mĩ thuật Tiểu học có 5 phân môn, tôi chọn phân môn vẽ tranh để nghiên cứu, vì tôi thấy học sinh khi vẽ tranh, thường ít sáng tạo, hay vẽ theo ở sách giáo khoa, vở tập vẽ…
Để hạn chế được vấn đề đó, tôi nghiên cứu, đưa ra cách dạy “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh”. Thực hiện có hiệu quả vấn đề này, khi dạy phân môn vẽ tranh, đối với học sinh Tiểu học tôi áp dụng vào học sinh lớp 1, để ban đầu các em biết độc lập sáng tạo và hứng thú với bài vẽ của mình và đề tài này cùng giúp các em học tiếp các lớp trên.
Là người giáo viên Mĩ thuật, tôi luôn mong ước, với kiến thức của mình có thể giúp học sinh, nhất là học sinh lớp 1, dưới sự hướng dẫn của giáo viên các em dần dần biết độc lập suy nghĩ, sáng tạo ra những bài vẽ tranh theo ý tưởng riêng của mình
II. Mục đích đề tài:
- Nhằm phát huy cách vẽ hồn nhiên, ngây thơ của học sinh lớp 1.
- Giúp trẻ bộc lộ sự phát triển trí tuệ, cảm quan đối với thế giới xung quanh một cách tự nhiên, qua các bài vẽ tranh đề tài.
- Giúp trẻ lớp 1 ngày càng yêu thích môn Mĩ thuật, biết sáng tạo khi vẽ tranh, làm nền tảng cho việc giáo dục thẩm mĩ, để các em học tiếp các lớp trên ở bậc Tiểu học.
Cụ thể giúp các em biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài theo ý tưởng và tư duy của riêng mình.
- Tôi chọn đề tài này với mong muốn giúp trẻ lớp 1 ngày càng vẽ tự tin, độc lập về bài vẽ của mình, phù hợp với mục tiêu giáo dục môn Mĩ thuật, giúp trẻ có sân chơi lí thú, bổ ích. Phần nào có cái nhìn tổng thể đối với sự vật, hình ảnh quen thuộc xung quanh. Đây cũng là yếu tố giúp trẻ ban đầu hình thành tính độc lập, chủ động trong bài vẽ tranh đề tài nói riêng ở m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đang Thi Thanh PhUong
Dung lượng: 1,30MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)