SKKN
Chia sẻ bởi Phung Minh Hieu |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC LỄ GIÁO
------------------------------------------------------------------------------
Tục ngữ Việt Nam có câu “Tiên học lễ hậu học văn” , tức là trước tiên phải học làm người, rồi mới học trí thức. Tiềm thức về giáo dục lễ giáo không phải là vấn đề mới mẽ, trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, trong năm học có đạo lý chào hỏi, cảm ơn xin lỗi. Thể hiện qua lời ăn tiếng nói, cách cư xữ đã đi sâu trong tâm trí của người Việt được coi là vấn đề chuẩn mực của xã hội.
Đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, giáo dục lễ giáo là nội dung rất quan trọng và cần thiết hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ ngay từ ấu thơ. Trong thực tế, giáo dục lễ giáo chính là giáo dục cho trẻ biết phân biệt rõ được thói hư tật xấu, biết ngoan hiền lễ phép, khen chê, hoàn thiện một con người.
Năm học này tôi được Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo nhỡ. Điều yên tâm nhất của tôi là lớp có truyền thống duy trì sĩ số tốt. Học sinh đi học đúng độ tuổi, ra lớp đạt 100%.
Học sinh đều ngoan ngoãn sạch sẽ gọn gàng, khi tới lớp biết lễ phép kính trên nhường dưới, lớp có khối đoàn kết rất mạnh, phụ huynh rất tin cậy.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Dân trí không đồng đều, đời sống nhân dân phụ thuộc vào nghề nông là chủ yếu. Song trường luôn có tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt được sự quan tâm giúp đỡ của phòng và các cấp lãnh đạo ban nghành.
Bản thân luôn quan tâm công tác, yêu nghề mến trẻ ham học hỏi cầu tiến bộ.
Lĩnh vực giáo dục chuyên đề giáo dục lễ giáo là đề tài mà nhà nhà trường – gia đình – xã hội luôn quan tâm chuẩn mực. Đó là một đề tài rất lớn mà trẻ có nhiều thói quen và nề nếp của mỗi người, mỗi gia đình đều khác nhau.
Phụ trách nhận thức chưa đúng đắn, về tầm quan trọng của lễ giáo, có tư tưởng khoán trắng bỏ dải cho giáo viên nhà trường, đó là những thuận lợi khó khăn, khi triển khai chuyên đề này.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
Đối với bản thân.
Luôn là tâm gương sáng cho học sinh noi theo, trước hết phải chuẩn mực trong ứng xử, giao tiếp, lời nói lời hứa…, bởi vì trẻ ở lứa tuổi mầm non hay tìm tòi khám phá, bắt chước làm theo.
Trong giao tiếp với trẻ, nhờ trẻ giúp cô một số việc phải cảm ơn trẻ, trước lứa tuổi trẻ, khi hứa với trẻ điều gì, phải thực hiện.
Thường xuyên tham khảo tài liệu, tham gia một số tiết dạy với việc lồng ghép những phương pháp tích hợp để tìm ra những biện pháp giáo dục trẻ về lễ giáo.
Đối với trẻ cô phải gần gũi yêu thương chăm sóc giáo dục trẻ như con mình.
Sưu tầm tranh ảnh về bài hát bài thơ, câu chuyện ca giao, đồng giao,tục ngữ, hình ảnh, đồ dùng giảng dạy và nội dung giáo dục lễ giáo.
Xây dựng góc chuyên đề lễ giáo.
Nêu gương đặt tiêu chuẩn, trong tháng, tuần của trẻ. Qua đó vui sướng khi thấy mình được khen, tác động trực tiếp đến trẻ chưa khen, có hướng phấn đấu đạt bé ngoan có tên mình trong góc lễ giáo.
b. Phối hợp với phụ huynh để giáo dục lễ giáo cho trẻ.
Cái khó nhất là một số phụ huynh còn coi nhẹ sự nghiệp giáo dục, ít quan tâm đến việc học tập của con em mình, nhất là giáo dục lễ giáo ở trường cũng như ở nhà. Thể hiện qua lời ăn tiếng nói cái hay là tính thật thà mộc mạc của nhà nông. Nhưng cũng có cái tính cộc cằn hống hách nghĩ rằng trẻ nhỏ chưa biết gì.
Muốn đạt được hiểu quả, trong giáo dục lễ giáo, nhà trường gia đình đóng vai trò rất quan trọng phối hợp giữa cô và mẹ.
VD : Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền
Cô và mẹ là hai cô giáo
Mẹ và cô ấy hai mẹ hiền.
Đồng nghĩa với việc thương yêu quan tâm chăm sóc dạy dỗ trẻ, kết hợp hài hòa giữa cô và mẹ, tạo ra cho trẻ phẩm chất đạo đức tốt, ngoan ngoãn lẽ phép với người lớn nhường nhịn em bé giúp đỡ mọi người xung quanh.
Để thực hiện chuyên đề này tôi tranh thủ lúc giờ đón trẻ ân cần niềm nở vui vẻ trao đổi với phụ huynh cách nuôi dạy, những biểu hiện tốt xấu hàng ngày của trẻ ở lớp. Đồng thời thăm hỏi về nề nếp thói quen sinh hoạt sở thích của trẻ khi ở nhà để giáo viên phụ huynh có hướng giáo dục được hiểu quả cao hơn.
VD : Có trẻ
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC LỄ GIÁO
------------------------------------------------------------------------------
Tục ngữ Việt Nam có câu “Tiên học lễ hậu học văn” , tức là trước tiên phải học làm người, rồi mới học trí thức. Tiềm thức về giáo dục lễ giáo không phải là vấn đề mới mẽ, trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, trong năm học có đạo lý chào hỏi, cảm ơn xin lỗi. Thể hiện qua lời ăn tiếng nói, cách cư xữ đã đi sâu trong tâm trí của người Việt được coi là vấn đề chuẩn mực của xã hội.
Đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, giáo dục lễ giáo là nội dung rất quan trọng và cần thiết hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ ngay từ ấu thơ. Trong thực tế, giáo dục lễ giáo chính là giáo dục cho trẻ biết phân biệt rõ được thói hư tật xấu, biết ngoan hiền lễ phép, khen chê, hoàn thiện một con người.
Năm học này tôi được Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo nhỡ. Điều yên tâm nhất của tôi là lớp có truyền thống duy trì sĩ số tốt. Học sinh đi học đúng độ tuổi, ra lớp đạt 100%.
Học sinh đều ngoan ngoãn sạch sẽ gọn gàng, khi tới lớp biết lễ phép kính trên nhường dưới, lớp có khối đoàn kết rất mạnh, phụ huynh rất tin cậy.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Dân trí không đồng đều, đời sống nhân dân phụ thuộc vào nghề nông là chủ yếu. Song trường luôn có tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt được sự quan tâm giúp đỡ của phòng và các cấp lãnh đạo ban nghành.
Bản thân luôn quan tâm công tác, yêu nghề mến trẻ ham học hỏi cầu tiến bộ.
Lĩnh vực giáo dục chuyên đề giáo dục lễ giáo là đề tài mà nhà nhà trường – gia đình – xã hội luôn quan tâm chuẩn mực. Đó là một đề tài rất lớn mà trẻ có nhiều thói quen và nề nếp của mỗi người, mỗi gia đình đều khác nhau.
Phụ trách nhận thức chưa đúng đắn, về tầm quan trọng của lễ giáo, có tư tưởng khoán trắng bỏ dải cho giáo viên nhà trường, đó là những thuận lợi khó khăn, khi triển khai chuyên đề này.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
Đối với bản thân.
Luôn là tâm gương sáng cho học sinh noi theo, trước hết phải chuẩn mực trong ứng xử, giao tiếp, lời nói lời hứa…, bởi vì trẻ ở lứa tuổi mầm non hay tìm tòi khám phá, bắt chước làm theo.
Trong giao tiếp với trẻ, nhờ trẻ giúp cô một số việc phải cảm ơn trẻ, trước lứa tuổi trẻ, khi hứa với trẻ điều gì, phải thực hiện.
Thường xuyên tham khảo tài liệu, tham gia một số tiết dạy với việc lồng ghép những phương pháp tích hợp để tìm ra những biện pháp giáo dục trẻ về lễ giáo.
Đối với trẻ cô phải gần gũi yêu thương chăm sóc giáo dục trẻ như con mình.
Sưu tầm tranh ảnh về bài hát bài thơ, câu chuyện ca giao, đồng giao,tục ngữ, hình ảnh, đồ dùng giảng dạy và nội dung giáo dục lễ giáo.
Xây dựng góc chuyên đề lễ giáo.
Nêu gương đặt tiêu chuẩn, trong tháng, tuần của trẻ. Qua đó vui sướng khi thấy mình được khen, tác động trực tiếp đến trẻ chưa khen, có hướng phấn đấu đạt bé ngoan có tên mình trong góc lễ giáo.
b. Phối hợp với phụ huynh để giáo dục lễ giáo cho trẻ.
Cái khó nhất là một số phụ huynh còn coi nhẹ sự nghiệp giáo dục, ít quan tâm đến việc học tập của con em mình, nhất là giáo dục lễ giáo ở trường cũng như ở nhà. Thể hiện qua lời ăn tiếng nói cái hay là tính thật thà mộc mạc của nhà nông. Nhưng cũng có cái tính cộc cằn hống hách nghĩ rằng trẻ nhỏ chưa biết gì.
Muốn đạt được hiểu quả, trong giáo dục lễ giáo, nhà trường gia đình đóng vai trò rất quan trọng phối hợp giữa cô và mẹ.
VD : Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền
Cô và mẹ là hai cô giáo
Mẹ và cô ấy hai mẹ hiền.
Đồng nghĩa với việc thương yêu quan tâm chăm sóc dạy dỗ trẻ, kết hợp hài hòa giữa cô và mẹ, tạo ra cho trẻ phẩm chất đạo đức tốt, ngoan ngoãn lẽ phép với người lớn nhường nhịn em bé giúp đỡ mọi người xung quanh.
Để thực hiện chuyên đề này tôi tranh thủ lúc giờ đón trẻ ân cần niềm nở vui vẻ trao đổi với phụ huynh cách nuôi dạy, những biểu hiện tốt xấu hàng ngày của trẻ ở lớp. Đồng thời thăm hỏi về nề nếp thói quen sinh hoạt sở thích của trẻ khi ở nhà để giáo viên phụ huynh có hướng giáo dục được hiểu quả cao hơn.
VD : Có trẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phung Minh Hieu
Dung lượng: 99,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)