Sinh8
Chia sẻ bởi tạ thị minh ánh |
Ngày 15/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: sinh8 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TIỀN HẢI
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017
Môn: SINH HỌC 8
(Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1( 2,5 điểm)
So sánh sự khác nhau giữa mô cơ vân và mô cơ trơn?
Vì sao nhiệt độ môi trường thay đổi mà thân nhiệt cơ thể người bình thường luôn ổn định ở 370C và không dao động quá 0,50C?
Câu 2 (2,5 điểm)
Khi gặp người bị tai nạn gãy xương em có nên nắn lại chỗ xương bị gãy không? Vì sao? Gặp người gãy xương cẳng chân em cần phải xử trí như thế nào?
Chứng minh xương là một cơ quan sống?
Câu 3 (3 điểm)
1. Giải thích tại sao người lớn tuổi ít vận động cơ bắp không nên ăn thức ăn giàu chất côlesteron?
2. Ở trẻ em, nhịp đo tim đo được là 120 -140 lần/ phút. Theo em, thời gian của một chu kỳ tim ở trẻ em tăng hay giảm? Nhịp tim của một em bé là 120 lần/ phút, căn cứ vào chu kỳ chuẩn ở người, hãy tính thời gian các pha trong một chu kì của em bé đó.
Câu 4: (3 điểm)
1. Hãy giải thích câu nói: Chỉ cần ngừng thở 3 -5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O2 để mà nhận.
2. Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường?
Câu 5: (3 điểm)
1. Nếu các chất cặn bã trong ruột già vì lí do nào đó di chuyển quá nhanh hoặc quá chậm so với bình thường thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? Giải thích?
2. Có các ống nghiệm A, B, C, D. Mỗi ống A và B chứa 2ml hồ tinh bột, mỗi ống C và D chứa 2 ml dung dịch vẩn lòng trắng trứng gà. Tiếp tục nhỏ vào mỗi ống A và C 2ml nước bọt, mỗi ống B và D 2ml dung dịch pepsin. Các ống nghiệm A và B đo được pH = 7,2, các ống C và D pH = 2,5. Tất cả các ống nghiệm được đặt trong chậu nước với nhiệt độ duy trì ở 370C trong 15 phút. Hãy cho biết ống nghiệm nào có phản ứng hóa học xảy ra? Nếu trong cơ thể người thì phản ứng đó có thể xảy ra ở cơ quan nào của ống tiêu hóa? Giải thích?
Câu 6: (3 điểm)
1. Tại sao ở tuổi dạy thì thường xuất hiện mụn trứng cá?
2. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
3. Những hoạt động nào nêu dưới đây làm ảnh hưởng đến việc làm tăng, giảm lượng nước tiểu ở người? Giải thích?
a. Ăn một lượng lớn thức ăn mặn.
b. Chơi thể thao (như bóng đá).
Câu 7: (3 điểm).
1. Vì sao chấn thương ở sau gáy thường gây tử vong?
2. Một người bị tai nạn giao thông liệt nửa người bên phải. Theo em người đó bị tổn thương ở vị trí nào trên bộ não? Vì sao?
3. Vì sao người bị bệnh quáng gà không nhìn thấy hoặc thấy rất kém vào lúc hoàng hôn? Vì sao lúc ánh sáng rất yếu, mắt không nhận ra màu sắc của vật?
......................................Hết..........................................
Họ và tên thí sinh: .......................................................................................................
Số báo danh: .................................................Phòng............................................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
1
(2,5đ)
1.
(1đ)
Mô cơ vân
Mô cơ trơn
Hình trụ dài
Hình thoi, đầu nhọn
Tế bào nhiều nhân, có vân ngang.
Tế bào có một nhân, không có vân ngang.
Tạo thành bắp cơ, gắn với xương trong hệ vận động
Tạo nên thành của nội quan
Hoạt động theo ý muốn
Hoạt động không theo ý muốn
0,25
0,25
0,25
0,25
2.
(1,5đ)
Nhiệt độ môi trường thay đổi mà thân nhiệt cơ thể người vẫn ổn định ở 370C và không dao động quá 0,50 C là do cơ thể tạo ra sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và quá trình tỏa nhiệt:
+ Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, cơ thể chống nóng bằng cách giảm sự sinh nhiệt và tăng tỏa nhiệt từ cơ thể ra ngoài: Các mạch máu dưới da dãn, tăng tiết mồ hôi vì nước được thải ra ngoài sẽ mang một phần nhiệt của cơ thể tỏa ra môi trường.
+ Khi nhiệt độ môi trường giảm mạnh, cơ thể làm giảm sự
TIỀN HẢI
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017
Môn: SINH HỌC 8
(Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1( 2,5 điểm)
So sánh sự khác nhau giữa mô cơ vân và mô cơ trơn?
Vì sao nhiệt độ môi trường thay đổi mà thân nhiệt cơ thể người bình thường luôn ổn định ở 370C và không dao động quá 0,50C?
Câu 2 (2,5 điểm)
Khi gặp người bị tai nạn gãy xương em có nên nắn lại chỗ xương bị gãy không? Vì sao? Gặp người gãy xương cẳng chân em cần phải xử trí như thế nào?
Chứng minh xương là một cơ quan sống?
Câu 3 (3 điểm)
1. Giải thích tại sao người lớn tuổi ít vận động cơ bắp không nên ăn thức ăn giàu chất côlesteron?
2. Ở trẻ em, nhịp đo tim đo được là 120 -140 lần/ phút. Theo em, thời gian của một chu kỳ tim ở trẻ em tăng hay giảm? Nhịp tim của một em bé là 120 lần/ phút, căn cứ vào chu kỳ chuẩn ở người, hãy tính thời gian các pha trong một chu kì của em bé đó.
Câu 4: (3 điểm)
1. Hãy giải thích câu nói: Chỉ cần ngừng thở 3 -5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O2 để mà nhận.
2. Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường?
Câu 5: (3 điểm)
1. Nếu các chất cặn bã trong ruột già vì lí do nào đó di chuyển quá nhanh hoặc quá chậm so với bình thường thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? Giải thích?
2. Có các ống nghiệm A, B, C, D. Mỗi ống A và B chứa 2ml hồ tinh bột, mỗi ống C và D chứa 2 ml dung dịch vẩn lòng trắng trứng gà. Tiếp tục nhỏ vào mỗi ống A và C 2ml nước bọt, mỗi ống B và D 2ml dung dịch pepsin. Các ống nghiệm A và B đo được pH = 7,2, các ống C và D pH = 2,5. Tất cả các ống nghiệm được đặt trong chậu nước với nhiệt độ duy trì ở 370C trong 15 phút. Hãy cho biết ống nghiệm nào có phản ứng hóa học xảy ra? Nếu trong cơ thể người thì phản ứng đó có thể xảy ra ở cơ quan nào của ống tiêu hóa? Giải thích?
Câu 6: (3 điểm)
1. Tại sao ở tuổi dạy thì thường xuất hiện mụn trứng cá?
2. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
3. Những hoạt động nào nêu dưới đây làm ảnh hưởng đến việc làm tăng, giảm lượng nước tiểu ở người? Giải thích?
a. Ăn một lượng lớn thức ăn mặn.
b. Chơi thể thao (như bóng đá).
Câu 7: (3 điểm).
1. Vì sao chấn thương ở sau gáy thường gây tử vong?
2. Một người bị tai nạn giao thông liệt nửa người bên phải. Theo em người đó bị tổn thương ở vị trí nào trên bộ não? Vì sao?
3. Vì sao người bị bệnh quáng gà không nhìn thấy hoặc thấy rất kém vào lúc hoàng hôn? Vì sao lúc ánh sáng rất yếu, mắt không nhận ra màu sắc của vật?
......................................Hết..........................................
Họ và tên thí sinh: .......................................................................................................
Số báo danh: .................................................Phòng............................................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
1
(2,5đ)
1.
(1đ)
Mô cơ vân
Mô cơ trơn
Hình trụ dài
Hình thoi, đầu nhọn
Tế bào nhiều nhân, có vân ngang.
Tế bào có một nhân, không có vân ngang.
Tạo thành bắp cơ, gắn với xương trong hệ vận động
Tạo nên thành của nội quan
Hoạt động theo ý muốn
Hoạt động không theo ý muốn
0,25
0,25
0,25
0,25
2.
(1,5đ)
Nhiệt độ môi trường thay đổi mà thân nhiệt cơ thể người vẫn ổn định ở 370C và không dao động quá 0,50 C là do cơ thể tạo ra sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và quá trình tỏa nhiệt:
+ Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, cơ thể chống nóng bằng cách giảm sự sinh nhiệt và tăng tỏa nhiệt từ cơ thể ra ngoài: Các mạch máu dưới da dãn, tăng tiết mồ hôi vì nước được thải ra ngoài sẽ mang một phần nhiệt của cơ thể tỏa ra môi trường.
+ Khi nhiệt độ môi trường giảm mạnh, cơ thể làm giảm sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: tạ thị minh ánh
Dung lượng: 92,50KB|
Lượt tài: 17
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)