Sinh vật thủy sinh
Chia sẻ bởi Phung Quang Thanh |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: sinh vật thủy sinh thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Trường Đại học Nông lâm Huế.
Khoa Thủy Sản
Môn:Sinh vật thủy sinh.
Nhóm II:Đặc điểm sinh sản của Thực vật thủy sinh.
Gv:
Lê Tất Uyên Châu.
I .ĐẶT VẤN ĐỀ:
Thực vật thủy sinh là một nhóm sinh vật sống trong môi trường nước,nó có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cả hệ sinh vật nói chung và đối tượng nuôi thủy sản nói riêng.
Sự sinh sản của chúng là quá trình nhân lên về số lượng cá thể để duy trì và phát triển nòi giống và phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố sinh thái của môi trường sống.
Mỗi loài Thực vật thủy sinh đều có những hình thức sinh sản khác nhau đó là:Sinh sản sinh dưỡng,sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Việc nghiên cứu sự sinh sản của Thực vật thủy sinh có vai trò rất quan trọng.Qua đó chúng ta có thể hạn chế những tiêu cực và nâng cao mặt tích cực của chúng đối với thực tiễn sản xuất.
Hiện nay,nghành nuôi trồng thủy sản Việt Nam đang rất chú trọng việc sản xuất một số đối tượng có giá trị để làm thức ăn cho thủy sản.
Tảo vàng ánh.
Một số tảo silic.
Một số loài tảo mắt.
Một số loài tảo khác.
II .CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT THỦY SINH.
II.1 Sinh sản sinh dưỡng:
Quá trình sinh sản sinh dưỡng được tiến hành trên những phần riêng lẽ của cơ thể. Phần lớn các loài sinh sản theo hình thức này thường không chuyên hóa chức năng sinh sản.
Có ba hình thức sinh sản theo kiểu sinh dưỡng ứng với hình thái của chúng:
a. Tảo đơn bào sinh sản bằng cách phân chia tế bào,thường gặp ở tảo lam(cyanophyta) và tảo mắt(euglenophyta):
b.Tảo dạng tập đoàn sinh sản bằng cách phân tách những tập đoàn có kích thước nhỏ hay thành những tập đoàn mới ngay trên tập đoàn mẹ.Vd:Tập đoàn Volvox…
C. Tảo dạng sợi tạo thành các đoạn nhỏ hay đứt đoạn tự nhiên,kiểu sinh sản này thường gặp ở:Oscollatoria,Octoc,Lyngbya…
d.Tảo dạng tản sinh sản nhờ tách một phần trên cơ thể mẹ,cơ thể con dính lên cơ thể mẹ hoặc mọc độc lập:
Phân cắt tảo đoạn :
Chúng cho ra các đọan ngắn,rời khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể khác.Chúng rời khỏi cơ thể mẹ bằng cách trượt.
Trong hình thức sinh sản bằng cách tảo đoạn này thì có 2 dạng đó là gián bào và hoại bào.
Gián bào là một hay hai tế bào gần nhau hóa nhầy thành một Chất đều hòa.Tế bào gần đó nhờ vậy rời nhau dễ dàng và tản đứt tại vị trí ấy.
Hoại bào một tế bào trở nên vàng và vách ngang của chúng lõm,tế bào đó dần tan đi làm cho tảo đoạn rời ra.
II.2 Sinh sản vô tính:
Đây là hình thức sinh sản quan trọng của các loài Thực vật thủy sinh,trong quá trình sinh sản cơ thể sinh vật hình thành nên cơ quan sinh sản chuyên hóa gọi là bào tử.
-Động bào tử(zoospore) ở chlamydomonas và bất động bào tử(aplanospore) ở tảo chlorella
Dạng đặc biệt của bào tử là hình thành các Cyst,Cyst có khả năng chống chịu với điều kiện khắc nghiệt của môi trường.Khi gặp điều kiện thuận lợi chúng có khả năng nảy mầm để phát triển thành cơ thể mới.
Ở một số tảo lam còn có khả năng tạo ra nội bào tử(endospore), ngoại bào tử(exospore).
Đồng bào tử(ankinite),dị bào tử(heterocyst).
II.3 SINH SẢN HỮU TÍNH.
Là quá trình sinh sản thông qua tế bào sinh dục gọi là các giao tử.
Sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái trong quá trình sinh sản tạo thành hợp tử.
Hợp tử sẽ phát triển thành một cơ thể mới mang những đặc trưng cơ bản của cơ thể bố mẹ.
Ở thực vật thủy sinh,quá trình sinh sản hữu tính diễn ra với nhiều hình thức đa dạng,mang các đặc điểm đặc trưng của loài.
Dựa vào hình dạng và kích thước của của giao tử người ta chia quá trình sinh sản hữu tính thành:
Đẳng giao(isogamy)
Dị giao(anisogamy)
Noãn giao(oogamy).
Đẳng giao(isogamy)
là giao tử đực và cái giống nhau về cả hình dạng và kích thước.
Dị giao(anisogamy) là các giao tử đực và cái về bản chất hoàn toàn giống nhau chỉ khác nhau ở kích thước của chúng.
Noãn giao(oogamy):Vaucheria
Sự luân phiên sinh kỳ tức là có sự thay đổi cách thức sinh sản từ giao tử tới bào tử trong các thế hệ khác nhau.Vd:Laminaria…
III . KẾT LUẬN
Đây là sự giới thiệu rất tổng quát về đặc điểm sinh sản của một số đối tượng thực vật thủy sinh.
Trong thực tế thì sự sinh sản của chúng diễn ra rất phức tạp,đặc biệt là quá trình sinh sản vô tính và hữu tính.
Sự sinh sản của chúng chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường nên con người có những tác động có lợi,đặc biệt trong nuôi trồng thủy sản.
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình:Sinh vật thủy sinh(Lê Tất Uyên Châu)
Tảo học.Gs.Phạm Hoàng Hộ.
Google.com.vn
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Khoa Thủy Sản
Môn:Sinh vật thủy sinh.
Nhóm II:Đặc điểm sinh sản của Thực vật thủy sinh.
Gv:
Lê Tất Uyên Châu.
I .ĐẶT VẤN ĐỀ:
Thực vật thủy sinh là một nhóm sinh vật sống trong môi trường nước,nó có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cả hệ sinh vật nói chung và đối tượng nuôi thủy sản nói riêng.
Sự sinh sản của chúng là quá trình nhân lên về số lượng cá thể để duy trì và phát triển nòi giống và phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố sinh thái của môi trường sống.
Mỗi loài Thực vật thủy sinh đều có những hình thức sinh sản khác nhau đó là:Sinh sản sinh dưỡng,sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Việc nghiên cứu sự sinh sản của Thực vật thủy sinh có vai trò rất quan trọng.Qua đó chúng ta có thể hạn chế những tiêu cực và nâng cao mặt tích cực của chúng đối với thực tiễn sản xuất.
Hiện nay,nghành nuôi trồng thủy sản Việt Nam đang rất chú trọng việc sản xuất một số đối tượng có giá trị để làm thức ăn cho thủy sản.
Tảo vàng ánh.
Một số tảo silic.
Một số loài tảo mắt.
Một số loài tảo khác.
II .CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT THỦY SINH.
II.1 Sinh sản sinh dưỡng:
Quá trình sinh sản sinh dưỡng được tiến hành trên những phần riêng lẽ của cơ thể. Phần lớn các loài sinh sản theo hình thức này thường không chuyên hóa chức năng sinh sản.
Có ba hình thức sinh sản theo kiểu sinh dưỡng ứng với hình thái của chúng:
a. Tảo đơn bào sinh sản bằng cách phân chia tế bào,thường gặp ở tảo lam(cyanophyta) và tảo mắt(euglenophyta):
b.Tảo dạng tập đoàn sinh sản bằng cách phân tách những tập đoàn có kích thước nhỏ hay thành những tập đoàn mới ngay trên tập đoàn mẹ.Vd:Tập đoàn Volvox…
C. Tảo dạng sợi tạo thành các đoạn nhỏ hay đứt đoạn tự nhiên,kiểu sinh sản này thường gặp ở:Oscollatoria,Octoc,Lyngbya…
d.Tảo dạng tản sinh sản nhờ tách một phần trên cơ thể mẹ,cơ thể con dính lên cơ thể mẹ hoặc mọc độc lập:
Phân cắt tảo đoạn :
Chúng cho ra các đọan ngắn,rời khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể khác.Chúng rời khỏi cơ thể mẹ bằng cách trượt.
Trong hình thức sinh sản bằng cách tảo đoạn này thì có 2 dạng đó là gián bào và hoại bào.
Gián bào là một hay hai tế bào gần nhau hóa nhầy thành một Chất đều hòa.Tế bào gần đó nhờ vậy rời nhau dễ dàng và tản đứt tại vị trí ấy.
Hoại bào một tế bào trở nên vàng và vách ngang của chúng lõm,tế bào đó dần tan đi làm cho tảo đoạn rời ra.
II.2 Sinh sản vô tính:
Đây là hình thức sinh sản quan trọng của các loài Thực vật thủy sinh,trong quá trình sinh sản cơ thể sinh vật hình thành nên cơ quan sinh sản chuyên hóa gọi là bào tử.
-Động bào tử(zoospore) ở chlamydomonas và bất động bào tử(aplanospore) ở tảo chlorella
Dạng đặc biệt của bào tử là hình thành các Cyst,Cyst có khả năng chống chịu với điều kiện khắc nghiệt của môi trường.Khi gặp điều kiện thuận lợi chúng có khả năng nảy mầm để phát triển thành cơ thể mới.
Ở một số tảo lam còn có khả năng tạo ra nội bào tử(endospore), ngoại bào tử(exospore).
Đồng bào tử(ankinite),dị bào tử(heterocyst).
II.3 SINH SẢN HỮU TÍNH.
Là quá trình sinh sản thông qua tế bào sinh dục gọi là các giao tử.
Sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái trong quá trình sinh sản tạo thành hợp tử.
Hợp tử sẽ phát triển thành một cơ thể mới mang những đặc trưng cơ bản của cơ thể bố mẹ.
Ở thực vật thủy sinh,quá trình sinh sản hữu tính diễn ra với nhiều hình thức đa dạng,mang các đặc điểm đặc trưng của loài.
Dựa vào hình dạng và kích thước của của giao tử người ta chia quá trình sinh sản hữu tính thành:
Đẳng giao(isogamy)
Dị giao(anisogamy)
Noãn giao(oogamy).
Đẳng giao(isogamy)
là giao tử đực và cái giống nhau về cả hình dạng và kích thước.
Dị giao(anisogamy) là các giao tử đực và cái về bản chất hoàn toàn giống nhau chỉ khác nhau ở kích thước của chúng.
Noãn giao(oogamy):Vaucheria
Sự luân phiên sinh kỳ tức là có sự thay đổi cách thức sinh sản từ giao tử tới bào tử trong các thế hệ khác nhau.Vd:Laminaria…
III . KẾT LUẬN
Đây là sự giới thiệu rất tổng quát về đặc điểm sinh sản của một số đối tượng thực vật thủy sinh.
Trong thực tế thì sự sinh sản của chúng diễn ra rất phức tạp,đặc biệt là quá trình sinh sản vô tính và hữu tính.
Sự sinh sản của chúng chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường nên con người có những tác động có lợi,đặc biệt trong nuôi trồng thủy sản.
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình:Sinh vật thủy sinh(Lê Tất Uyên Châu)
Tảo học.Gs.Phạm Hoàng Hộ.
Google.com.vn
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phung Quang Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)