Sinh ly dong vat
Chia sẻ bởi Dong Anh Luat |
Ngày 23/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: sinh ly dong vat thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề:
Giấc ngủ
Nội dung trình bày
Tổng quan hệ thần kinh
Giấc ngủ:
Sinh lý giấc ngủ
Các dạng ngủ
Chức năng giấc ngủ
Ý nghĩa giấc ngủ
Rối loạn giấc ngủ
Lời giới thiệu
Tất cả mọi hoạt động của con người đều chịu sự chỉ huy của hệ thần kinh.
Các tế bào thần kinh trong não bộ bị kích thích liên tục.
Xuất hiện quá trình ức chế - điều kiện cho các tế bào thần kinh nghỉ ngơi và phục hồi chức năng: thay trạng thái thức bằng trạng thái ngủ.
Tổng quan Hệ thần kinh
Hệ thần kinh gồm hai bộ phận chính:
Trung ương
Ngoại biên
1. TỦY SỐNG(medulla spinalis).
Tủy sống chia thành 31 đoạn
Chức năng:
Dẫn truyền
Phản xạ
Hệ thần kinh trung ương
2. Hành tủy (medulla oblongata)
& cầu Varol (pons varolii)
Hệ thần kinh trung ương
3. Tiểu não (cerebellum)
Hệ thần kinh trung ương
4. Não giữa (mesencephalon)
Hệ thần kinh trung ương
5. Não trung gian (dieneephalon).
Gồm 2 phần chính:
Phức hợp đồi não phía lưng (thalamencephalon):
đồi não (thalamus)
vùng trên đồi (epithalamus)
vùng sau đồi (metathalamus).
2. Vùng dưới đồi (hypothalamus) phía bụng.
Hệ thần kinh trung ương
6. Đại não (cerebrum)
& vỏ não (neocortex).
Hệ thần kinh trung ương
6. Đại não (cerebrum)& vỏ não (neocortex).
Hệ thần kinh trung ương
BỘ PHẬN THẦN KINH NGOẠI BIÊN
8 giờ đồng hồ/ 1ngày
56giờ/tuần
240 giờ/tháng
2920giờ/1 năm
để làm việc này...
......đó chính là ngủ.
Trong suốt cuộc đời chúng ta đã dành 1/3 thời gian để không làm gì cả. Có phải tạo hóa vô tình mà bắt chúng ta làm công việc vô ích đó?
Định nghĩa:
Ngủ là tình trạng mất tri thức tạm thời và cơ thể hồi phục trở lại khi có những kích thích thích hợp.
Điện não đồ: electroencephalogram (EEG)
Điện não đồ là những ghi chép về hoạt động của não bằng máy ghi điện não. Những đường sóng của điện não đồ được gọi là sóng điện não.
Các dạng sóng điện não cơ bản ở người
Sóng alpha (alpha wave, alpha rhythm)
Sóng beta (beta wave)
Sóng theta (theta wave)
Sóng delta (delta wave)
Sóng gamma (gamma wave)
Sóng alpha (alpha wave, alpha rhythm)
Sóng đồng bộ có chu kỳ 8 đến 13 chu kỳ trong 1 giây, điện thế thường khoảng 50 μV.
Xuất hiện mạnh nhất ở vùng chẩm, nhưng cũng có thể ghi nhận ở vùng đỉnh và vùng trán của sọ.
Xuất hiện khi đang thức và đang ở trạng thái nghỉ ngơi, yên tĩnh. Khi ngủ sâu, sóng alpha biến mất.
Sóng beta (beta wave)
Có tần số từ 14 đến 80 chu kỳ trên 1 giây, biên độ từ 5-20 μ V, không đồng bộ
Thường ghi nhận ở vùng đỉnh và vùng trán của sọ khi hoạt động tinh thần nhiều hoặc căng thẳng, hay kích thích hệ thần kinh trung ương mạnh do giác quan
Sóng theta (theta wave)
Có tần số từ 4 đến 7 chu kỳ trên 1 giây, biên độ trung bình khoảng 50 μ V.
Xuất hiện bình thường ở trẻ em, ở người lớn khi thất vọng, bực mình, các trường hợp bệnh lý của não, ở trạng thái não thoái hóa hoặc khi ngủ (giai đoạn giấc ngủ sóng chậm).
Sóng delta (delta wave)
Có tần số dưới 3,5 chu kỳ /giây.
Xuất hiện khi ngủ sâu, ở trẻ con, hoặc khi có tổn thương thực thể nặng ở não.
Xuất hiện ở vỏ não, hoạt động độc lập với các vùng dưới vỏ.
Sóng gamma (gamma wave)
Có tần số xấp xỉ 26 – 100 chu kỳ trên 1 giây.
Xuất hiện có liên quan đến hoạt động trí óc cao: nhận thức, giải quyết vấn đề, suy nghĩ.
Các giai đọan của giấc ngủ
Giấc ngủ không cử động mắt nhanh (non rapid eye movement sleep – non-REM) hay còn gọi là giấc ngủ sóng chậm (slow wave sleep).
Giấc ngủ cử động mắt nhanh (rapid eye movement sleep – REM).
Mỗi chu kỳ giấc ngủ xảy ra khoảng 90 – 110 phút.
Giấc ngủ sóng chậm
Chiếm 75% - 80% tổng thời gian ngủ.
Là loại giấc ngủ sâu, yên tĩnh trải qua trong giờ đầu của giấc ngủ.
Giảm trương lực của mạch máu ngoại biên, các hoạt động thực vật khác của cơ thể đều giảm, huyết áp, nhịp thở và chuyển hóa năng lượng giảm từ 10% đến 30%.
Được gọi là “giấc ngủ không có mơ”.
Giấc ngủ sóng chậm ( non-REM sleep ) gồm 4 giai đọan:
Giai đoạn 1: Giấc ngủ nhẹ nhàng.
Giai đoạn 2 : Giấc ngủ thật sự.
Giai đoạn 3 và 4: giấc ngủ sâu
Thường kèm theo giấc mơ sinh động.
Khó đánh thức.
Trương lực cơ khắp cơ thể giảm rất nhiều.
Nhịp tim và nhịp thở thường không đều, đó là biểu hiện của sự đang nằm mơ.
Giấc ngủ cử động mắt nhanh (rapid eye movement sleep – REM)
Não hoạt động rất mạnh, và chuyển hóa năng lượng của toàn thể não bộ tăng lên 20%.
Có vài cử động cơ bất thường, đặc biệt là cử động nhanh của mắt
Điện não đồ có dạng sóng beta.
Giấc ngủ cử động mắt nhanh (rapid eye movement sleep – REM)
BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN CÁC GIAI ĐOẠN NGỦ
Giấc ngủ thay đổi theo lứa tuổi:
Trung tâm gây ngủ
Nhân đường giữa ở nửa dưới của cầu não và ở hành não.
Nhân của bó đơn độc.
Vùng ở não trung gian.
Chất dẫn truyền gây ngủ
Serotonin.
Muramyl peptide.
Nonapeptide
Hậu quả do tổn thương các trung khu gây ngủ:
Tổn thương riêng biệt ở nhân đường giữa đưa tới trạng thái thức tỉnh cao độ.
Bị tổn thương hai bên ở phần trước trong của phần trên tréo thị của vùng dưới đồi trước cũng làm cho sinh vật thức mãi.
CÁC DẠNG NGỦ
Ngủ chu kỳ ngày đêm .
Ngủ do gây mê .
Ngủ bệnh lý .
Ngủ thôi miên .
Ngủ thôi miên
Một dạng tâm thần đặc biệt của con người (kể cả động vật) được sự tác động kích thích từ bên ngoài gây nên.
Trạng thái ức chế từng phần của vỏ não, giống như khi ta đang ngủ nhưng vẫn tồn tại một tiềm thức, một "điểm thức" nào đó ở vỏ não.
Chính qua điểm thức này, đối tượng bị thôi miên đã nghe được lời nói hoặc nhìn được cử chỉ "ám thị" của người thực hiện thôi miên.
Ngủ thôi miên
CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA
GIẤC NGỦ
Ảnh hưởng trên hệ thần kinh
Cơ hội để các tế bào thần kinh nghỉ ngơi và phục hồi.
Dịp để hệ thần kinh luyện tập các đường dẫn truyền thần kinh quan trọng mà chúng có lẽ sẽ bị thoái hoá do thiếu luyện tập.
2. Ảnh hưởng trên những cơ quan khác của cơ thể
Ý NGHĨA GIẤC NGỦ
Giúp cơ thể thoát khỏi những mệt nhọc, căng thẳng, phục hồi năng lượng đã tiêu hao trong ngày.
Củng cố trí nhớ.
Tăng tuổi thọ.
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
Loạn Miên
Cận Miên
Rối loạn Giấc Ngủ Nội Khoa Và Tâm Thần
Chứng ngủ rũ (Narcolepsy)
Cơn buồn ngủ tấn công vào các thời điểm khác nhau trong ngày.
Kéo dài vài giây đến hơn 30 phút.
Mất trương lực cơ, ảo giác, liệt cục bộ khi tỉnh dậy và gián đoạn giấc ngủ buổi tối.
Loạn Miên
Xuất hiện điển hình ở lứa tuổi thanh niên
Do yếu tố di truyền: gen gây ngủ rũ.
Đôi khi liên quan đến tổn thương não do chấn thương ở đầu hay các bệnh về hệ thần kinh
Chứng ngủ rũ (Narcolepsy)
Loạn Miên
Khắc phục:
Thuốc kích thích, chống suy nhược kiểm soát được triệu chứng và ngăn các tác động có hại khi ngủ rũ không đúng lúc.
Ngủ một chút vào những thời điểm nhất định trong ngày
Chứng ngủ rũ (Narcolepsy)
Loạn Miên
Hội chứng ngưng thở khi ngủ (Sleep Apnea)
Đặc điểm:
Rối loạn gây ngừng thở trong lúc đang ngủ.
Khí quản bị teo hẹp trong lúc thở khi ngủ
Thường đi kèm với việc ngáy to
Lặp đi lặp lại hàng trăm lần trong một giấc ngủ tối.
Người bệnh vẫn không hề biết mình đã trải qua những điều này
Loạn Miên
Hậu quả:
Cảm thấy lúc nào cũng buồn ngủ
Thay đổi tính tình.
Đau đầu vào buổi sáng, giảm ham muốn, giảm các chức năng tinh thần.
Liên quan đến bệnh cao huyết áp, loạn nhịp tim, tăng nguy cơ bệnh tim và đột quỵ.
Thậm chí dẫn đến chết một cách đột ngột trong lúc đang ngủ.
Loạn Miên
Hội chứng ngưng thở khi ngủ (Sleep Apnea)
Khắc phục:
Bệnh nhẹ: giảm cân; tránh nằm ngửa khi ngủ.
Bệnh nặng: dùng các dụng cụ đặc biệt ho
Giấc ngủ
Nội dung trình bày
Tổng quan hệ thần kinh
Giấc ngủ:
Sinh lý giấc ngủ
Các dạng ngủ
Chức năng giấc ngủ
Ý nghĩa giấc ngủ
Rối loạn giấc ngủ
Lời giới thiệu
Tất cả mọi hoạt động của con người đều chịu sự chỉ huy của hệ thần kinh.
Các tế bào thần kinh trong não bộ bị kích thích liên tục.
Xuất hiện quá trình ức chế - điều kiện cho các tế bào thần kinh nghỉ ngơi và phục hồi chức năng: thay trạng thái thức bằng trạng thái ngủ.
Tổng quan Hệ thần kinh
Hệ thần kinh gồm hai bộ phận chính:
Trung ương
Ngoại biên
1. TỦY SỐNG(medulla spinalis).
Tủy sống chia thành 31 đoạn
Chức năng:
Dẫn truyền
Phản xạ
Hệ thần kinh trung ương
2. Hành tủy (medulla oblongata)
& cầu Varol (pons varolii)
Hệ thần kinh trung ương
3. Tiểu não (cerebellum)
Hệ thần kinh trung ương
4. Não giữa (mesencephalon)
Hệ thần kinh trung ương
5. Não trung gian (dieneephalon).
Gồm 2 phần chính:
Phức hợp đồi não phía lưng (thalamencephalon):
đồi não (thalamus)
vùng trên đồi (epithalamus)
vùng sau đồi (metathalamus).
2. Vùng dưới đồi (hypothalamus) phía bụng.
Hệ thần kinh trung ương
6. Đại não (cerebrum)
& vỏ não (neocortex).
Hệ thần kinh trung ương
6. Đại não (cerebrum)& vỏ não (neocortex).
Hệ thần kinh trung ương
BỘ PHẬN THẦN KINH NGOẠI BIÊN
8 giờ đồng hồ/ 1ngày
56giờ/tuần
240 giờ/tháng
2920giờ/1 năm
để làm việc này...
......đó chính là ngủ.
Trong suốt cuộc đời chúng ta đã dành 1/3 thời gian để không làm gì cả. Có phải tạo hóa vô tình mà bắt chúng ta làm công việc vô ích đó?
Định nghĩa:
Ngủ là tình trạng mất tri thức tạm thời và cơ thể hồi phục trở lại khi có những kích thích thích hợp.
Điện não đồ: electroencephalogram (EEG)
Điện não đồ là những ghi chép về hoạt động của não bằng máy ghi điện não. Những đường sóng của điện não đồ được gọi là sóng điện não.
Các dạng sóng điện não cơ bản ở người
Sóng alpha (alpha wave, alpha rhythm)
Sóng beta (beta wave)
Sóng theta (theta wave)
Sóng delta (delta wave)
Sóng gamma (gamma wave)
Sóng alpha (alpha wave, alpha rhythm)
Sóng đồng bộ có chu kỳ 8 đến 13 chu kỳ trong 1 giây, điện thế thường khoảng 50 μV.
Xuất hiện mạnh nhất ở vùng chẩm, nhưng cũng có thể ghi nhận ở vùng đỉnh và vùng trán của sọ.
Xuất hiện khi đang thức và đang ở trạng thái nghỉ ngơi, yên tĩnh. Khi ngủ sâu, sóng alpha biến mất.
Sóng beta (beta wave)
Có tần số từ 14 đến 80 chu kỳ trên 1 giây, biên độ từ 5-20 μ V, không đồng bộ
Thường ghi nhận ở vùng đỉnh và vùng trán của sọ khi hoạt động tinh thần nhiều hoặc căng thẳng, hay kích thích hệ thần kinh trung ương mạnh do giác quan
Sóng theta (theta wave)
Có tần số từ 4 đến 7 chu kỳ trên 1 giây, biên độ trung bình khoảng 50 μ V.
Xuất hiện bình thường ở trẻ em, ở người lớn khi thất vọng, bực mình, các trường hợp bệnh lý của não, ở trạng thái não thoái hóa hoặc khi ngủ (giai đoạn giấc ngủ sóng chậm).
Sóng delta (delta wave)
Có tần số dưới 3,5 chu kỳ /giây.
Xuất hiện khi ngủ sâu, ở trẻ con, hoặc khi có tổn thương thực thể nặng ở não.
Xuất hiện ở vỏ não, hoạt động độc lập với các vùng dưới vỏ.
Sóng gamma (gamma wave)
Có tần số xấp xỉ 26 – 100 chu kỳ trên 1 giây.
Xuất hiện có liên quan đến hoạt động trí óc cao: nhận thức, giải quyết vấn đề, suy nghĩ.
Các giai đọan của giấc ngủ
Giấc ngủ không cử động mắt nhanh (non rapid eye movement sleep – non-REM) hay còn gọi là giấc ngủ sóng chậm (slow wave sleep).
Giấc ngủ cử động mắt nhanh (rapid eye movement sleep – REM).
Mỗi chu kỳ giấc ngủ xảy ra khoảng 90 – 110 phút.
Giấc ngủ sóng chậm
Chiếm 75% - 80% tổng thời gian ngủ.
Là loại giấc ngủ sâu, yên tĩnh trải qua trong giờ đầu của giấc ngủ.
Giảm trương lực của mạch máu ngoại biên, các hoạt động thực vật khác của cơ thể đều giảm, huyết áp, nhịp thở và chuyển hóa năng lượng giảm từ 10% đến 30%.
Được gọi là “giấc ngủ không có mơ”.
Giấc ngủ sóng chậm ( non-REM sleep ) gồm 4 giai đọan:
Giai đoạn 1: Giấc ngủ nhẹ nhàng.
Giai đoạn 2 : Giấc ngủ thật sự.
Giai đoạn 3 và 4: giấc ngủ sâu
Thường kèm theo giấc mơ sinh động.
Khó đánh thức.
Trương lực cơ khắp cơ thể giảm rất nhiều.
Nhịp tim và nhịp thở thường không đều, đó là biểu hiện của sự đang nằm mơ.
Giấc ngủ cử động mắt nhanh (rapid eye movement sleep – REM)
Não hoạt động rất mạnh, và chuyển hóa năng lượng của toàn thể não bộ tăng lên 20%.
Có vài cử động cơ bất thường, đặc biệt là cử động nhanh của mắt
Điện não đồ có dạng sóng beta.
Giấc ngủ cử động mắt nhanh (rapid eye movement sleep – REM)
BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN CÁC GIAI ĐOẠN NGỦ
Giấc ngủ thay đổi theo lứa tuổi:
Trung tâm gây ngủ
Nhân đường giữa ở nửa dưới của cầu não và ở hành não.
Nhân của bó đơn độc.
Vùng ở não trung gian.
Chất dẫn truyền gây ngủ
Serotonin.
Muramyl peptide.
Nonapeptide
Hậu quả do tổn thương các trung khu gây ngủ:
Tổn thương riêng biệt ở nhân đường giữa đưa tới trạng thái thức tỉnh cao độ.
Bị tổn thương hai bên ở phần trước trong của phần trên tréo thị của vùng dưới đồi trước cũng làm cho sinh vật thức mãi.
CÁC DẠNG NGỦ
Ngủ chu kỳ ngày đêm .
Ngủ do gây mê .
Ngủ bệnh lý .
Ngủ thôi miên .
Ngủ thôi miên
Một dạng tâm thần đặc biệt của con người (kể cả động vật) được sự tác động kích thích từ bên ngoài gây nên.
Trạng thái ức chế từng phần của vỏ não, giống như khi ta đang ngủ nhưng vẫn tồn tại một tiềm thức, một "điểm thức" nào đó ở vỏ não.
Chính qua điểm thức này, đối tượng bị thôi miên đã nghe được lời nói hoặc nhìn được cử chỉ "ám thị" của người thực hiện thôi miên.
Ngủ thôi miên
CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA
GIẤC NGỦ
Ảnh hưởng trên hệ thần kinh
Cơ hội để các tế bào thần kinh nghỉ ngơi và phục hồi.
Dịp để hệ thần kinh luyện tập các đường dẫn truyền thần kinh quan trọng mà chúng có lẽ sẽ bị thoái hoá do thiếu luyện tập.
2. Ảnh hưởng trên những cơ quan khác của cơ thể
Ý NGHĨA GIẤC NGỦ
Giúp cơ thể thoát khỏi những mệt nhọc, căng thẳng, phục hồi năng lượng đã tiêu hao trong ngày.
Củng cố trí nhớ.
Tăng tuổi thọ.
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
Loạn Miên
Cận Miên
Rối loạn Giấc Ngủ Nội Khoa Và Tâm Thần
Chứng ngủ rũ (Narcolepsy)
Cơn buồn ngủ tấn công vào các thời điểm khác nhau trong ngày.
Kéo dài vài giây đến hơn 30 phút.
Mất trương lực cơ, ảo giác, liệt cục bộ khi tỉnh dậy và gián đoạn giấc ngủ buổi tối.
Loạn Miên
Xuất hiện điển hình ở lứa tuổi thanh niên
Do yếu tố di truyền: gen gây ngủ rũ.
Đôi khi liên quan đến tổn thương não do chấn thương ở đầu hay các bệnh về hệ thần kinh
Chứng ngủ rũ (Narcolepsy)
Loạn Miên
Khắc phục:
Thuốc kích thích, chống suy nhược kiểm soát được triệu chứng và ngăn các tác động có hại khi ngủ rũ không đúng lúc.
Ngủ một chút vào những thời điểm nhất định trong ngày
Chứng ngủ rũ (Narcolepsy)
Loạn Miên
Hội chứng ngưng thở khi ngủ (Sleep Apnea)
Đặc điểm:
Rối loạn gây ngừng thở trong lúc đang ngủ.
Khí quản bị teo hẹp trong lúc thở khi ngủ
Thường đi kèm với việc ngáy to
Lặp đi lặp lại hàng trăm lần trong một giấc ngủ tối.
Người bệnh vẫn không hề biết mình đã trải qua những điều này
Loạn Miên
Hậu quả:
Cảm thấy lúc nào cũng buồn ngủ
Thay đổi tính tình.
Đau đầu vào buổi sáng, giảm ham muốn, giảm các chức năng tinh thần.
Liên quan đến bệnh cao huyết áp, loạn nhịp tim, tăng nguy cơ bệnh tim và đột quỵ.
Thậm chí dẫn đến chết một cách đột ngột trong lúc đang ngủ.
Loạn Miên
Hội chứng ngưng thở khi ngủ (Sleep Apnea)
Khắc phục:
Bệnh nhẹ: giảm cân; tránh nằm ngửa khi ngủ.
Bệnh nặng: dùng các dụng cụ đặc biệt ho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dong Anh Luat
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)