Sinh hoc
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Diệp |
Ngày 15/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: sinh hoc thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS KIỂM TRA HKI (09- 10)
MÔN: SINH 9
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê
I. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu (2đ)
Câu 1: Prôtêin gồm 1 chuỗi các axit amin là:
a. Prôtêin bậc1 b. Prôtêin bậc 2 c. Prôtêin bậc 3 d. Cả 3 ý trên
Câu 2: Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
1. Loại A ở mARN và loại U ở tARN 2. Loại A ở mARN và loại T ở tARN
3. Loại U ở mARN và loại A ở tARN 4. Loại G ở mARN và loại X ở tARN
5. Loại X ở mARN và loại G ở tARN 6. Loại A ở mARN và loại G ở tARN
Phương án đúng là: a.1, 2, 3, 4 b. 1, 3, 4, 5 c. 1, 2, 5, 6 d. 1, 3, 5, 6
Câu 3: Đột biến là biến đổi:
a. Xảy ra trong NST và trong ADN b. Chỉ xảy ra trong ADN
c. Chỉ xảy ra trong NST d. Chỉ xảy ra trong gen
Câu 4: Đột biến gen là biến đổi về:
a. Cấu tạo của NST b.Số lượng của NST c. Cấu trúc của gen. d. Số lượng của gen
Câu 5: Đột biến chuyển đoạn xảy ra giữa 2 NST
a. Cùng cặp tương đồng b. Khác cặp tương đồng
c. Ở 2 tế bào khác nhau d. Ở 2 cơ thể khác nhau
Câu 6: Thường biến là sự biến đổi:
a. Xảy ra trên gen của ADN b. Xảy ra trên cấu trúc di truyền
c. Kiểu hình của cùng 1 kiểu gen d. Xảy ra trên NST
Câu 7: Phát nào sau đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng:
a. Ngoại hình luôn giống hệt nhau b. Luôn giống nhau về giới tính
c. Luôn có giới tính khác nhau d. Có thể giống nhau hoặc khác nhau về giới tính.
Câu 8: Bệnh Tơcnơ là dạng đột biến làm thay đổi về:
a. Số lượng NST theo hướng tăng dần b. Cấu trúc NST
c. Cấu trúc NST theo hướng giảm xuống d. Cấu trúc của gen
II. Chọn câu đúng, sai bằng cách điền chữ S nếu em cho rằng sai hoặc điền chữ Đ nếu em cho là đúng vào ô vuông trong các phát biểu sau: (1đ)
1. Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng, hình thái và câu trúc. (
2. Bệnh bạch tạng là do mất một đoạn nhỏ của NST số 21 (
3. Các tế bào sinh dục (giao tử) có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (
4. Sự đóng xoắn của nhiễm sắc thể đạt tới mức tối đa ở kì trước (
III. Tự luận: (7đ)
Nêu nguyên nhân và biện pháp hạn chế phát sinh các bệnh và tật di truyền ở người.
Thể đa bội là gì? Thể đa bội được hình thành như thế nào?
Ở lúa, gen A quy định hạt gạo đục, gen a quy định hạt gạo trong. Giao phấn giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với hạt gạo trong, thu được F1 và tiếp tục cho F1 tự thụ phấn
a. Lập sơ đồ lai từ P đến F2
b. Nếu cho F1 nói trên lai phân tích thì kết quả sẽ như thế nào?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK I - SINH 9
I.Trắc nghiệm: ( 8 câu mỗi câu 0.25đ – Tổng 2đ ).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
A
C
B
C
D
C
II/Điền đúng, sai : 1 đ
1.Đ 2.S 3.Đ 4.S
III.Tự luận.
Câu 1: ( 2đ5 ).
Nguyên nhân
- Các đột biến gen, đột biến NST xảy ra ơ người do ảnh hưởng của tác nhân vât lý ,hoá học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường và do rối loạn quá trình tra đổi chất trong tế bào đã gây ra cá bệnh tật di truyền ở người
Biện pháp hạn chế :
+ Đấu tranh chống sản xuất sử dụng vũ khí hạt
MÔN: SINH 9
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê
I. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu (2đ)
Câu 1: Prôtêin gồm 1 chuỗi các axit amin là:
a. Prôtêin bậc1 b. Prôtêin bậc 2 c. Prôtêin bậc 3 d. Cả 3 ý trên
Câu 2: Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
1. Loại A ở mARN và loại U ở tARN 2. Loại A ở mARN và loại T ở tARN
3. Loại U ở mARN và loại A ở tARN 4. Loại G ở mARN và loại X ở tARN
5. Loại X ở mARN và loại G ở tARN 6. Loại A ở mARN và loại G ở tARN
Phương án đúng là: a.1, 2, 3, 4 b. 1, 3, 4, 5 c. 1, 2, 5, 6 d. 1, 3, 5, 6
Câu 3: Đột biến là biến đổi:
a. Xảy ra trong NST và trong ADN b. Chỉ xảy ra trong ADN
c. Chỉ xảy ra trong NST d. Chỉ xảy ra trong gen
Câu 4: Đột biến gen là biến đổi về:
a. Cấu tạo của NST b.Số lượng của NST c. Cấu trúc của gen. d. Số lượng của gen
Câu 5: Đột biến chuyển đoạn xảy ra giữa 2 NST
a. Cùng cặp tương đồng b. Khác cặp tương đồng
c. Ở 2 tế bào khác nhau d. Ở 2 cơ thể khác nhau
Câu 6: Thường biến là sự biến đổi:
a. Xảy ra trên gen của ADN b. Xảy ra trên cấu trúc di truyền
c. Kiểu hình của cùng 1 kiểu gen d. Xảy ra trên NST
Câu 7: Phát nào sau đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng:
a. Ngoại hình luôn giống hệt nhau b. Luôn giống nhau về giới tính
c. Luôn có giới tính khác nhau d. Có thể giống nhau hoặc khác nhau về giới tính.
Câu 8: Bệnh Tơcnơ là dạng đột biến làm thay đổi về:
a. Số lượng NST theo hướng tăng dần b. Cấu trúc NST
c. Cấu trúc NST theo hướng giảm xuống d. Cấu trúc của gen
II. Chọn câu đúng, sai bằng cách điền chữ S nếu em cho rằng sai hoặc điền chữ Đ nếu em cho là đúng vào ô vuông trong các phát biểu sau: (1đ)
1. Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng, hình thái và câu trúc. (
2. Bệnh bạch tạng là do mất một đoạn nhỏ của NST số 21 (
3. Các tế bào sinh dục (giao tử) có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (
4. Sự đóng xoắn của nhiễm sắc thể đạt tới mức tối đa ở kì trước (
III. Tự luận: (7đ)
Nêu nguyên nhân và biện pháp hạn chế phát sinh các bệnh và tật di truyền ở người.
Thể đa bội là gì? Thể đa bội được hình thành như thế nào?
Ở lúa, gen A quy định hạt gạo đục, gen a quy định hạt gạo trong. Giao phấn giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với hạt gạo trong, thu được F1 và tiếp tục cho F1 tự thụ phấn
a. Lập sơ đồ lai từ P đến F2
b. Nếu cho F1 nói trên lai phân tích thì kết quả sẽ như thế nào?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK I - SINH 9
I.Trắc nghiệm: ( 8 câu mỗi câu 0.25đ – Tổng 2đ ).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
A
C
B
C
D
C
II/Điền đúng, sai : 1 đ
1.Đ 2.S 3.Đ 4.S
III.Tự luận.
Câu 1: ( 2đ5 ).
Nguyên nhân
- Các đột biến gen, đột biến NST xảy ra ơ người do ảnh hưởng của tác nhân vât lý ,hoá học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường và do rối loạn quá trình tra đổi chất trong tế bào đã gây ra cá bệnh tật di truyền ở người
Biện pháp hạn chế :
+ Đấu tranh chống sản xuất sử dụng vũ khí hạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Diệp
Dung lượng: 48,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)