Sinh học 07 - 08
Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Thy |
Ngày 15/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Sinh học 07 - 08 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD- ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 9
Khoá ngày 02/01/2008 - MÔN: SINH HỌC
Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất (A, B, C hoặc D) cho mỗi câu. Ví dụ: Câu 5 chọn C thì ghi 5C.
Câu 1: Đột biến gen là đột biến xảy ra trong:
A. Cấu trúc nhiễm sắc thể. B. Cấu trúc của gen. C. Cấu trúc cơ thể. D. Cấu trúc tế bào.
Câu 2: Một mạch đơn khuôn mẫu của gen có thành phần nuclêôtit là: 100A, 200T, 300G, 400X thì phân tử mARN của nó sẽ có thành phần là:
A. 100 A, 200 U, 300 G, 400 X. B. 200 A, 100 U, 400 G, 300 X.
C. 100 A, 200 T, 300 G, 400 X. D. 400 A, 300 T 100 G, 200 X.
Câu 3: Nhiễm sắc thể giới tính có chức năng:
A. Mang các gen quy định sự phát triển giới tính và gen quy định các tính trạng di trưyền liên kết với giới tính.
B. Kiểm soát hoạt động của các NST khác. C. Quy định giới tính. D. Di truyền giới tính.
Câu 4: Kiểu hình là:
A. Kiểu gen quy định kiểu hình sinh vật. B. Tập hợp toàn bộ các tính trạng biểu hiện trong một tế bào.
C. Gen trội quy định kiểu hình trội, gen lặn quy định kiểu hình lặn.
D. Tập hợp toàn bộ các tính trạng biểu hiện ở một cơ thể.
Câu 5: Sự giảm phân bất thường hình thành loại giao tử (n - 1) NST, giao tử này thụ tinh với một giao tử bình thường (n) NST sẽ hình thành thể đột biến:
A. Thể ba nhiễm . B. Thể đa nhiễm. C. Thể một nhiễm D. Thể khuyết nhiễm.
Câu 6: Cơ chế của biến dị tổ hợp xuất hiện trong sinh sản hữu tính là:
A. Các gen phân ly đôc lập trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
B. Các gen tổ hợp lại trong quá trình sinh sản.
C. Kết quả của giảm phân và thụ tinh.
D. Các cặp NST đồng dạng phân ly trong giảm phân và tổ hợp ngẫu nhiên của nhiều loại giao tử trong thụ tinh.
Câu 7: Loại biến dị nào sau đây là biến dị không di truyền được:
A. Thường biến. B. Thường biến và biến dị tổ hợp. C. Đột biến. D. Đột biến và biến dị tổ hợp.
Câu 8: Số lượng NST trong một tế bào sinh dưỡng bình thường là:
A. 1n nhiễm sắc thể kép. B. 1n nhiễm sắc thể đơn. C. 2n nhiễm sắc thể đơn. D. 2n nhiễm sắc thể kép.
Câu 9: Số lượng NST trong một tế bào ở giai đoạn kỳ trước giảm phân II là:
A. 2n nhiễm sắc thể đơn. B. 1n nhiễm sắc thể kép.
C. 2n nhiễm sắc thể kép. D. 1n nhiễm sắc thể đơn.
Câu 10: Cơ chế phát sinh thể đa bội là do:
A. Đôi nhiễm sắc thể thường không phân ly. B. Cả bộ NST không phân ly.
C. Một hoặc vài đôi NST không phân ly. D. Đôi NST giới tính không phân ly.
Câu 11: Một mạch đơn của gen có 1500 nuclêôtit, 20% số nulêôtit loại A, 40% số nulêôtit loại G, 10% số nulêôtit loại X, thì số nulêôtit loại T trên mạch này là:
A. T = 450 nuclêôtit. B. T = 150 nuclêôtit. C. T = 600 nuclêôtit. D. T = 300 nulêôtit.
Câu 12: Ở cà chua, giả sử gen A là gen trội hoàn toàn quy định thân cao, gen a quy định thân thấp; gen B là gen trội hoàn toàn quy định quả đỏ; gen b quy định quả vàng. Khi mỗi cặp gen nói trên nằm trên mỗi đôi NST thì sự di truyền của các tính trạng tương ứng sẽ tuân theo quy luật:
A. Di truyền liên kết. B. Di truyền liên kết và giới tính. C. Di truyền giới tính. D. Phân ly độc lập.
Câu 13: Điều kiện quan trọng nhất để nghiệm đúng định luật phân ly độc lập của Menden là:
A. Mỗi gen quy định
Khoá ngày 02/01/2008 - MÔN: SINH HỌC
Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất (A, B, C hoặc D) cho mỗi câu. Ví dụ: Câu 5 chọn C thì ghi 5C.
Câu 1: Đột biến gen là đột biến xảy ra trong:
A. Cấu trúc nhiễm sắc thể. B. Cấu trúc của gen. C. Cấu trúc cơ thể. D. Cấu trúc tế bào.
Câu 2: Một mạch đơn khuôn mẫu của gen có thành phần nuclêôtit là: 100A, 200T, 300G, 400X thì phân tử mARN của nó sẽ có thành phần là:
A. 100 A, 200 U, 300 G, 400 X. B. 200 A, 100 U, 400 G, 300 X.
C. 100 A, 200 T, 300 G, 400 X. D. 400 A, 300 T 100 G, 200 X.
Câu 3: Nhiễm sắc thể giới tính có chức năng:
A. Mang các gen quy định sự phát triển giới tính và gen quy định các tính trạng di trưyền liên kết với giới tính.
B. Kiểm soát hoạt động của các NST khác. C. Quy định giới tính. D. Di truyền giới tính.
Câu 4: Kiểu hình là:
A. Kiểu gen quy định kiểu hình sinh vật. B. Tập hợp toàn bộ các tính trạng biểu hiện trong một tế bào.
C. Gen trội quy định kiểu hình trội, gen lặn quy định kiểu hình lặn.
D. Tập hợp toàn bộ các tính trạng biểu hiện ở một cơ thể.
Câu 5: Sự giảm phân bất thường hình thành loại giao tử (n - 1) NST, giao tử này thụ tinh với một giao tử bình thường (n) NST sẽ hình thành thể đột biến:
A. Thể ba nhiễm . B. Thể đa nhiễm. C. Thể một nhiễm D. Thể khuyết nhiễm.
Câu 6: Cơ chế của biến dị tổ hợp xuất hiện trong sinh sản hữu tính là:
A. Các gen phân ly đôc lập trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
B. Các gen tổ hợp lại trong quá trình sinh sản.
C. Kết quả của giảm phân và thụ tinh.
D. Các cặp NST đồng dạng phân ly trong giảm phân và tổ hợp ngẫu nhiên của nhiều loại giao tử trong thụ tinh.
Câu 7: Loại biến dị nào sau đây là biến dị không di truyền được:
A. Thường biến. B. Thường biến và biến dị tổ hợp. C. Đột biến. D. Đột biến và biến dị tổ hợp.
Câu 8: Số lượng NST trong một tế bào sinh dưỡng bình thường là:
A. 1n nhiễm sắc thể kép. B. 1n nhiễm sắc thể đơn. C. 2n nhiễm sắc thể đơn. D. 2n nhiễm sắc thể kép.
Câu 9: Số lượng NST trong một tế bào ở giai đoạn kỳ trước giảm phân II là:
A. 2n nhiễm sắc thể đơn. B. 1n nhiễm sắc thể kép.
C. 2n nhiễm sắc thể kép. D. 1n nhiễm sắc thể đơn.
Câu 10: Cơ chế phát sinh thể đa bội là do:
A. Đôi nhiễm sắc thể thường không phân ly. B. Cả bộ NST không phân ly.
C. Một hoặc vài đôi NST không phân ly. D. Đôi NST giới tính không phân ly.
Câu 11: Một mạch đơn của gen có 1500 nuclêôtit, 20% số nulêôtit loại A, 40% số nulêôtit loại G, 10% số nulêôtit loại X, thì số nulêôtit loại T trên mạch này là:
A. T = 450 nuclêôtit. B. T = 150 nuclêôtit. C. T = 600 nuclêôtit. D. T = 300 nulêôtit.
Câu 12: Ở cà chua, giả sử gen A là gen trội hoàn toàn quy định thân cao, gen a quy định thân thấp; gen B là gen trội hoàn toàn quy định quả đỏ; gen b quy định quả vàng. Khi mỗi cặp gen nói trên nằm trên mỗi đôi NST thì sự di truyền của các tính trạng tương ứng sẽ tuân theo quy luật:
A. Di truyền liên kết. B. Di truyền liên kết và giới tính. C. Di truyền giới tính. D. Phân ly độc lập.
Câu 13: Điều kiện quan trọng nhất để nghiệm đúng định luật phân ly độc lập của Menden là:
A. Mỗi gen quy định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Thy
Dung lượng: 43,59KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)