Sángkiến kinh nghiệm công tác Đội
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Nghiêm |
Ngày 12/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Sángkiến kinh nghiệm công tác Đội thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
A. PHầN Mở ĐầU
I, Lý do chọn đề tài.
Với tuổi thơ vui chơi là học tập. Thông qua vui chơi , trí tuệ của các em được phát triển hình thành khả năng phân tích , phát hiện và cảm nhận thế giới xung quanh. Trong khi vui chơi các em thả sức suy nghĩ, tìm tòi và tưởng tượng. Các em hoạt động sôi nổi, hết mình và chủ động bộc lộ những khả năng tiềm ẩn . Chính vì lẽ đó việc tổ chức vui chơi cho thiếu nhi ở cộng đồng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi trước hết đó là môi trường, phương tiện giao lưu chuyển giao giữa các thế hệ. Trên cơ sở cung cấp những tri thức ban đầu về tự nhiên và xã hội, phát triển các năng lực, trang bị các phương pháp, kỹ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng và phát triển tình cảm, thói quen đức tính tốt đẹp của con người. Mục tiêu nói trên chính là mục đích đưa hoạt động Đội vào bậc học phổ thông nói chung và bậc học tiểu học nói riêng.
Cùng với các môn học chính khoá thì công tác Đội là một hoạt động quan trọng không thể thiếu được trong các trường phổ thông và nó mang tính giáo dục toàn diện. Trong hoạt động Đội thì việc tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu nhi có một vị trí hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách trẻ thơ. Vì hoạt động vui chơi là một hoạt động nhằm đưa các em hoà nhập cộng đồng, tạo khí thế vui tươi, lành mạnh, bổ ích và thoải mái sau những giờ học căng thẳng, mệt mỏi. Hoạt động vui chơi đã tạo ra khí thế sôi nổi “Học mà chơi, chơi mà học”. Thông qua hoạt động này thiếu nhi được trang bị một hệ thống kiến thức cơ bản về nhận thức, điều đó cần thiết cho đời sống sinh hoạt và lao động. Bên cạnh đó, thông qua hoạt động vui chơi sẽ phát huy tốt trí tưởng tượng, các kỹ năng, kỹ xảo và hoạt động vui chơi các em sẽ học tốt các môn học khác. Thông qua hoạt động vui chơi các em sẽ tích luỹ được những kinh nghiệm để tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh và để áp dụng một cách thành thạo các kiến thức vào cuộc sống cũng như sáng tạo trong học tập ở các bậc học sau.
Cùng với các kiến thức của các hoạt động khác thì việc tổ chức hoạt động vui chơi nhằm giúp cho các em nắm bắt được một số khái niệm, cách tổ chức vui chơi và bước đầu làm quen với các trò chơi đơn giản, mang tính giáo dục cao. Thông qua hoạt động vui chơi giúp cho các em có được tính sáng tạo, thông minh và nhanh nhẹn. Ngoài ra, còn giúp cho các em phát triển một cách toàn diện về thể lực và ngày càng hoàn thiện hơn về nhân cách con người.
Việc tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu nhi ở bậc tiểu học theo nguyên tắc đồng tâm. Tổ chức hoạt động ở lớp sau dựa trên cơ sở hoạt động của lớp trước và tử nhỏ đến lớp, từ đơn giản đến phức tạp, số lượng trò chơi sẽ tăng dần.
Nhằm đảm bảo ý nghĩa, mục đích và nội dung của việc tổ chức vui chơi cho thiếu nhi ở bậc tiểu học. Bên cạnh các trò chơi nhỏ, các bài múa, các bài hát... Mà các tài liệu, sách báo đưa ra thì phương pháp để tổ chức thành công các hoạt động vui chơi nói trên là một điều quan trọng nhất. Có người cho rằng cần gì phải quan tâm đến vấn đề vui chơi cho thiếu nhi. Theo cách nghĩ của họ thì nhiều thế hệ lớn tuổi từ xưa không được ai quan tâm tổ chức hoạt động vui chơi nhưng họ vẫn thành người. Quan điểm ấy đúng hay sai ? Có cần phải tổ chức vui chơi hay không ? Theo Karin Edenhmman (Nhà tâm lý học Đức) và Chrin-stina Wakhend ( Nhà giáo dục) thì “Cũng giống như cuộc sống và tình yêu, vui chơi là một khái niệm không thể định nghĩa được vì nó là một quá trình, mà là một quá trình thì nó luôn luôn sống động, luôn luôn đổi thay và phát triển “ .Còn Huizinga lại miêu tả như sau: “Vui chơi là một chức năng văn hóa, là một tronmg những nền tảng của nền văn minh, có tính chất toàn cầu và hòa nhập trong cuộc sốngcủa con người cũng như loài vật. Vì vây, vui chơi trọng tâm không phải cho trẻ em mà còn cho cả người lớn và cả xã hội mà ta đang sống”. Tuy không có một định nghĩa hoàn thiện, nhưng các nhà Tâm lý học, giáo dục Việt Nam thừa nhận rằng vui chơi là một dạng hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu, sở thích hứng thú phát triển thể chất, trí tuệ, ý chí, tình cảm của cá nhân . Cùng với các hoạt động xã hội, học tập … Vui chơi là một hoạt động
I, Lý do chọn đề tài.
Với tuổi thơ vui chơi là học tập. Thông qua vui chơi , trí tuệ của các em được phát triển hình thành khả năng phân tích , phát hiện và cảm nhận thế giới xung quanh. Trong khi vui chơi các em thả sức suy nghĩ, tìm tòi và tưởng tượng. Các em hoạt động sôi nổi, hết mình và chủ động bộc lộ những khả năng tiềm ẩn . Chính vì lẽ đó việc tổ chức vui chơi cho thiếu nhi ở cộng đồng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi trước hết đó là môi trường, phương tiện giao lưu chuyển giao giữa các thế hệ. Trên cơ sở cung cấp những tri thức ban đầu về tự nhiên và xã hội, phát triển các năng lực, trang bị các phương pháp, kỹ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng và phát triển tình cảm, thói quen đức tính tốt đẹp của con người. Mục tiêu nói trên chính là mục đích đưa hoạt động Đội vào bậc học phổ thông nói chung và bậc học tiểu học nói riêng.
Cùng với các môn học chính khoá thì công tác Đội là một hoạt động quan trọng không thể thiếu được trong các trường phổ thông và nó mang tính giáo dục toàn diện. Trong hoạt động Đội thì việc tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu nhi có một vị trí hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách trẻ thơ. Vì hoạt động vui chơi là một hoạt động nhằm đưa các em hoà nhập cộng đồng, tạo khí thế vui tươi, lành mạnh, bổ ích và thoải mái sau những giờ học căng thẳng, mệt mỏi. Hoạt động vui chơi đã tạo ra khí thế sôi nổi “Học mà chơi, chơi mà học”. Thông qua hoạt động này thiếu nhi được trang bị một hệ thống kiến thức cơ bản về nhận thức, điều đó cần thiết cho đời sống sinh hoạt và lao động. Bên cạnh đó, thông qua hoạt động vui chơi sẽ phát huy tốt trí tưởng tượng, các kỹ năng, kỹ xảo và hoạt động vui chơi các em sẽ học tốt các môn học khác. Thông qua hoạt động vui chơi các em sẽ tích luỹ được những kinh nghiệm để tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh và để áp dụng một cách thành thạo các kiến thức vào cuộc sống cũng như sáng tạo trong học tập ở các bậc học sau.
Cùng với các kiến thức của các hoạt động khác thì việc tổ chức hoạt động vui chơi nhằm giúp cho các em nắm bắt được một số khái niệm, cách tổ chức vui chơi và bước đầu làm quen với các trò chơi đơn giản, mang tính giáo dục cao. Thông qua hoạt động vui chơi giúp cho các em có được tính sáng tạo, thông minh và nhanh nhẹn. Ngoài ra, còn giúp cho các em phát triển một cách toàn diện về thể lực và ngày càng hoàn thiện hơn về nhân cách con người.
Việc tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu nhi ở bậc tiểu học theo nguyên tắc đồng tâm. Tổ chức hoạt động ở lớp sau dựa trên cơ sở hoạt động của lớp trước và tử nhỏ đến lớp, từ đơn giản đến phức tạp, số lượng trò chơi sẽ tăng dần.
Nhằm đảm bảo ý nghĩa, mục đích và nội dung của việc tổ chức vui chơi cho thiếu nhi ở bậc tiểu học. Bên cạnh các trò chơi nhỏ, các bài múa, các bài hát... Mà các tài liệu, sách báo đưa ra thì phương pháp để tổ chức thành công các hoạt động vui chơi nói trên là một điều quan trọng nhất. Có người cho rằng cần gì phải quan tâm đến vấn đề vui chơi cho thiếu nhi. Theo cách nghĩ của họ thì nhiều thế hệ lớn tuổi từ xưa không được ai quan tâm tổ chức hoạt động vui chơi nhưng họ vẫn thành người. Quan điểm ấy đúng hay sai ? Có cần phải tổ chức vui chơi hay không ? Theo Karin Edenhmman (Nhà tâm lý học Đức) và Chrin-stina Wakhend ( Nhà giáo dục) thì “Cũng giống như cuộc sống và tình yêu, vui chơi là một khái niệm không thể định nghĩa được vì nó là một quá trình, mà là một quá trình thì nó luôn luôn sống động, luôn luôn đổi thay và phát triển “ .Còn Huizinga lại miêu tả như sau: “Vui chơi là một chức năng văn hóa, là một tronmg những nền tảng của nền văn minh, có tính chất toàn cầu và hòa nhập trong cuộc sốngcủa con người cũng như loài vật. Vì vây, vui chơi trọng tâm không phải cho trẻ em mà còn cho cả người lớn và cả xã hội mà ta đang sống”. Tuy không có một định nghĩa hoàn thiện, nhưng các nhà Tâm lý học, giáo dục Việt Nam thừa nhận rằng vui chơi là một dạng hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu, sở thích hứng thú phát triển thể chất, trí tuệ, ý chí, tình cảm của cá nhân . Cùng với các hoạt động xã hội, học tập … Vui chơi là một hoạt động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Nghiêm
Dung lượng: 24,24KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)