Sáng kiến tạo hình
Chia sẻ bởi Ngô Thị Lệ Thanh |
Ngày 05/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Sáng kiến tạo hình thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Kinh : Rèn kỹ năng vẽ
ở những trẻ yếu
Lứa tuổi : Mẫu giáo nhỡ
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Như một nhà văn đã nói “ Phải giáo dục cho trẻ em biết yêu cái đẹp từ tuổi bé nhất vì nó là cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách con người”. Vì vậy tạo hình là một trong những bộ môn quan trọng trong ngành học mầm non. Nó có tác dụng to lớn trong việc giáo dục phát triển toàn diện hình thành nhân cách cho trẻ về trí tuệ, đạo đức, lao động, thẩm mỹ. Đặc biệt giúp cho trẻ có óc tưởng tượng sáng tạo trên cơ sở đó nhằm phát triển tư duy trừu tượng cho trẻ.
Ở trường mầm non, hoạt động tạo hình bao gồm có vẽ nặn cắt xé dán. Nhưng trên trang viết này tôi chỉ đề cập đến vấn đề đi sâu vào việc rèn kỹ năng cho những trẻ yếu.
Trong hoạt động tạo hình “ Vẽ” giúp trẻ thể hiện những cảm xúc ấn tượngh về vẻ đẹp thiên nhiên, đồ vật, cuộc sống xung quanh bằng đường nét hình dáng màu sắctreen mặt phẳng của tờ giấy.Qua vẽ phát triển ở trẻ khả năng độc lập sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú góp phần bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ hình thành những tình yêu đối với cái đẹp, với vẻ đẹp thiên nhiên cuộc sống con người và nghệ thuật.
Muốn thu hút trẻ có kỹ năng vẽ nhằm học tốt bộ môn vẽ đòi hỏi người giáo viên phải có những biện pháp linhg hoạt thích hợp để rèn kỹ năng vẽ cho trẻ đặc biệt ở những trẻ còn yếu trong bộ môn này.
II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1/ Cơ sở lý luận
Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo. Cách tổ chức dạy hoạt động tạo hình cho trẻ tích hợp thêm các hoạt động phù hợp với nội dung bài dạy và gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia học tập. Đồng thời hình thành ở trẻ những kỹ năng kỹ xảo như kỹ năng cầm bút vẽ, kỹ năng vẽ những đường nét cơ bản, kỹ năng sử dụng màu sắc và vẽ. Qua đó trẻ vẽ được những sản phẩm phản ánh hiện thực cuộc sống bằng những hình tượng nghệ thuật, trẻ thấy mình được tự thể hiện và là một hoạ tý hon.
2/Cơ sở thực tiễn.
Năm học 2007-2008 tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ .
Quá trình khảo sát tại lớp tôi nhận thấy:
-Tổng số :37 trẻ.
-Trẻ đạt yêu cầu : 27 trẻ.
-Trẻ không đạt yêu cầu :10 trẻ.
Bên cạnh đó tôi nhận thấy đặc điểm của lớp như sau.
*Thuận lợi.
Ban giám hiệu tạo điều kiện về đồ dùng, cơ sở vật chất phục vụ trẻ.
Lớp học rộng, thoáng dễ tạo góc mở.
Trẻ đi học tương đối đều.
Phụ huynh đa số quan tâm tới trẻ.
*Khó khăn.
Số cháu ra lớp đông.
Một số cháu chưa học qua lớp nhỡ nên việc cầm bút vẽ còn lúng túng.
Một số cháu chuyển từ cơ sở khác đến nên việc tiếp thu và hoà nhập cùng các bạn còn hạn chế.
3/Các biện pháp thực hiện.
*Biện pháp 1: Tạo môi trường lớp học.
Môi trường lớp học đẹp sẽ tạo gây hứng thú cho trẻ trong mọi hoạt động tại lớp.Tôi tạo môi trường lớp học với các góc mở trưng bày các sản phẩm của trẻ chủ yếu là sản phẩm tạo hình.
Trong góc tạo hình tôi nhận thấy tạo hình là một môn nghệ thuật luôn được trẻ ưa thích, tạo cơ hôị cho trẻ khám phá mới, thích thú, sáng tạo, tiếp nhận cảm xúc.Trong góc tạo hình tôi chia thành các góc nhỏ, cung cấp cho trẻ những vật liệu và tạo cho trẻ các cơ hội hoạt động khác nhau như vẽ bằng ngón tay, vẽ bằng bút màu, bút dạ, tô màu, nặn, cắt dán in...
Hàng ngày tôi cho trẻ lựa chọn các phương tiện để thể hiện tuỳ theo ý muốn, qua đó trẻ được học và phát triển những kỹ năng cơ bản.Trẻ được vẽ cắt dán bằng sự tưởng tượng của chính mình, nặn những đồ vật bằng đất nặn .Qua đó trẻ thấy tự hào với sản phẩm của chính mình tạo ra và tự hào về sản phẩm đó.
Thông qua các hoạt động tạo hình trẻ có những kỹ năng như: Nhận thức, giao tiếp, xã hội, vận động tinh, vận động thô.
Đối với những trẻ còn yếu về bộ môn tạo hình , trong các hoạt động như hoạt động góc tôi thường xuyên để ý và bồi dưỡng trẻ , tôi thường chú ý hướng trẻ vào các chủ điểm đang học . Ví dụ: khi dạy
ở những trẻ yếu
Lứa tuổi : Mẫu giáo nhỡ
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Như một nhà văn đã nói “ Phải giáo dục cho trẻ em biết yêu cái đẹp từ tuổi bé nhất vì nó là cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách con người”. Vì vậy tạo hình là một trong những bộ môn quan trọng trong ngành học mầm non. Nó có tác dụng to lớn trong việc giáo dục phát triển toàn diện hình thành nhân cách cho trẻ về trí tuệ, đạo đức, lao động, thẩm mỹ. Đặc biệt giúp cho trẻ có óc tưởng tượng sáng tạo trên cơ sở đó nhằm phát triển tư duy trừu tượng cho trẻ.
Ở trường mầm non, hoạt động tạo hình bao gồm có vẽ nặn cắt xé dán. Nhưng trên trang viết này tôi chỉ đề cập đến vấn đề đi sâu vào việc rèn kỹ năng cho những trẻ yếu.
Trong hoạt động tạo hình “ Vẽ” giúp trẻ thể hiện những cảm xúc ấn tượngh về vẻ đẹp thiên nhiên, đồ vật, cuộc sống xung quanh bằng đường nét hình dáng màu sắctreen mặt phẳng của tờ giấy.Qua vẽ phát triển ở trẻ khả năng độc lập sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú góp phần bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ hình thành những tình yêu đối với cái đẹp, với vẻ đẹp thiên nhiên cuộc sống con người và nghệ thuật.
Muốn thu hút trẻ có kỹ năng vẽ nhằm học tốt bộ môn vẽ đòi hỏi người giáo viên phải có những biện pháp linhg hoạt thích hợp để rèn kỹ năng vẽ cho trẻ đặc biệt ở những trẻ còn yếu trong bộ môn này.
II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1/ Cơ sở lý luận
Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo. Cách tổ chức dạy hoạt động tạo hình cho trẻ tích hợp thêm các hoạt động phù hợp với nội dung bài dạy và gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia học tập. Đồng thời hình thành ở trẻ những kỹ năng kỹ xảo như kỹ năng cầm bút vẽ, kỹ năng vẽ những đường nét cơ bản, kỹ năng sử dụng màu sắc và vẽ. Qua đó trẻ vẽ được những sản phẩm phản ánh hiện thực cuộc sống bằng những hình tượng nghệ thuật, trẻ thấy mình được tự thể hiện và là một hoạ tý hon.
2/Cơ sở thực tiễn.
Năm học 2007-2008 tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ .
Quá trình khảo sát tại lớp tôi nhận thấy:
-Tổng số :37 trẻ.
-Trẻ đạt yêu cầu : 27 trẻ.
-Trẻ không đạt yêu cầu :10 trẻ.
Bên cạnh đó tôi nhận thấy đặc điểm của lớp như sau.
*Thuận lợi.
Ban giám hiệu tạo điều kiện về đồ dùng, cơ sở vật chất phục vụ trẻ.
Lớp học rộng, thoáng dễ tạo góc mở.
Trẻ đi học tương đối đều.
Phụ huynh đa số quan tâm tới trẻ.
*Khó khăn.
Số cháu ra lớp đông.
Một số cháu chưa học qua lớp nhỡ nên việc cầm bút vẽ còn lúng túng.
Một số cháu chuyển từ cơ sở khác đến nên việc tiếp thu và hoà nhập cùng các bạn còn hạn chế.
3/Các biện pháp thực hiện.
*Biện pháp 1: Tạo môi trường lớp học.
Môi trường lớp học đẹp sẽ tạo gây hứng thú cho trẻ trong mọi hoạt động tại lớp.Tôi tạo môi trường lớp học với các góc mở trưng bày các sản phẩm của trẻ chủ yếu là sản phẩm tạo hình.
Trong góc tạo hình tôi nhận thấy tạo hình là một môn nghệ thuật luôn được trẻ ưa thích, tạo cơ hôị cho trẻ khám phá mới, thích thú, sáng tạo, tiếp nhận cảm xúc.Trong góc tạo hình tôi chia thành các góc nhỏ, cung cấp cho trẻ những vật liệu và tạo cho trẻ các cơ hội hoạt động khác nhau như vẽ bằng ngón tay, vẽ bằng bút màu, bút dạ, tô màu, nặn, cắt dán in...
Hàng ngày tôi cho trẻ lựa chọn các phương tiện để thể hiện tuỳ theo ý muốn, qua đó trẻ được học và phát triển những kỹ năng cơ bản.Trẻ được vẽ cắt dán bằng sự tưởng tượng của chính mình, nặn những đồ vật bằng đất nặn .Qua đó trẻ thấy tự hào với sản phẩm của chính mình tạo ra và tự hào về sản phẩm đó.
Thông qua các hoạt động tạo hình trẻ có những kỹ năng như: Nhận thức, giao tiếp, xã hội, vận động tinh, vận động thô.
Đối với những trẻ còn yếu về bộ môn tạo hình , trong các hoạt động như hoạt động góc tôi thường xuyên để ý và bồi dưỡng trẻ , tôi thường chú ý hướng trẻ vào các chủ điểm đang học . Ví dụ: khi dạy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Lệ Thanh
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)