Sang kiên tao hinh
Chia sẻ bởi đỗ thúy an |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: sang kiên tao hinh thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến : Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo
hình cho trẻ 5-6 tuổi
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Lĩnh vực phát triển Thẩm Mỹ
3. Tác giả:
Họ và tên: Đỗ Thị Thuý An Giới tính: Nữ
Ngày/tháng/năm sinh: 01/01/1982
Trình độ chuyên môn: Đại học
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phạm Kính Ân
Điện thoại . Email: [email protected]
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến : 100%
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: Trường Mầm non Phạm Kính Ân
Địa chỉ: Thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
Điện thoại:
5. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 10 năm 2016
II. BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến : Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Ở lứa tuổi mầm non là giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển thẩm mỹ, là nền tảng cho sự hình thành nhân cách con người, các đức tính tốt như: yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Chính vì vậy việc thực hiện tốt hoạt động tạo hình trong trường mẫu giáo sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Vậy giáo viên phải làm gì, làm thế nào để trẻ có thể vẽ, nặn, xé, dán, tô màu, sáng tạo làm đẹp sản phẩm. Trong chương trình Giáo dục mầm Non mới hiện nay, rất chú trọng khơi gợi hoạt động khám phá nơi trẻ, điều này chúng ta dễ nhận thấy đặc điểm rõ nét trong hoạt động tạo hình của trẻ mang tính duy kỷ, không chủ định, trẻ chỉ quan tâm trong quá trình tạo hình là “làm cái gì?” thể hiện biểu cảm cố gắng truyền đạt cho người xem hiểu được những suy nghĩ, thái độ tình cảm để phản ánh thế giới xung quanh trẻ.
Như vậy, hoạt động tạo hình là phương tiện thích hợp là ngôn ngữ phong phú giúp trẻ không chỉ tiếp cận thế giới mà còn phản ánh thế giới thông qua nhận thức thể hiện tình cảm yêu thích, ghét, ước mơ,...
Bằng kỹ năng vẽ, nặn, xé dán được thực hiện theo chương trình giáo dục Mầm Non mới cùng với sự tác động của sư phạm của giáo viên Mâm Non(từ nhà trẻ đến mẫu giáo) giúp trẻ khả năng cảm thụ, đánh giá cái đẹp hình thành cảm xúc thẩm mỹ.
Giống như hoạt động vẽ và nặn, hoạt động xé dán giúp trẻ rèn luyện điều chỉnh hoạt động của mắt, não, các kỹ năng khéo léo, linh hoạt của đôi bàn tay như kỹ năng thể hiện các đường nét phối màu, bố cục, trang trí tác phẩm, đặc biệt chương trình hoạt động xé dán là một trong những chương trình dạy trẻ thể hiện cấu trúc xé dán đẹp của mọi vật và thể hiện phương thức sắp đặt nghệ thuật trong tác phẩm, điều này ảnh hưởng đến trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ sau này.
Bằng phương pháp “chơi mà học, học bằng chơi” là phương pháp chủ đạo trong quá trình giáo dục trẻ, giáo viên mầm non cần biết khai thác các trò chơi dân gian, bài hát, bài thơ, câu chuyện … Vì vậy việc cần tiếp tục gây hứng thú tạo niềm say mê đối với hoạt động xé dán là do vai trò tác động khéo léo của giáo viên.
Lôi cuốn sự hứng thú của trẻ đối với hoạt động xé dán, thu hút trẻ thích tham gia hoạt động, giúp trẻ nhận ra mối liên hệ giữa các thao tác xé dán của giáo viên với sự xuất hiện và biến đổi lý thú những tờ giấy nhiều màu sắc, kích thích trẻ hứng thú hoạt động linh hoạt với kéo, giấy màu, hồ dán…
Hiện nay ở các trường Mầm Non, chỉ chú trọng về việc rèn kỹ năng vẽ cho trẻ, giáo viên lúng túng khi thực hiện môn Tạo hình trong chương trình Giáo dục Mầm Non mới. Kỹ năng dạy trẻ xé dán chưa được giáo viên quan tâm
Nhận thức rõ nhiệm vụ to lớn của người giáo viên mầm non trong giai đoạn phát triển hiện nay (là giáo viên mầm non) tôi băn khoăn lo lắng, nghiên cứu, tìm tòi tích cực học hỏi và vận dụng một số biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình ở lứa tuổi 5-6 tuổi một cách hữu hiệu. Qua thực tế giảng dạy và trải nghiệm tôi thấy với những phương pháp trước đây khi dạy trẻ giờ giáo dục thể chất có những ưu, khuyết điểm sau:
*
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến : Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo
hình cho trẻ 5-6 tuổi
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Lĩnh vực phát triển Thẩm Mỹ
3. Tác giả:
Họ và tên: Đỗ Thị Thuý An Giới tính: Nữ
Ngày/tháng/năm sinh: 01/01/1982
Trình độ chuyên môn: Đại học
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phạm Kính Ân
Điện thoại . Email: [email protected]
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến : 100%
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: Trường Mầm non Phạm Kính Ân
Địa chỉ: Thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
Điện thoại:
5. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 10 năm 2016
II. BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến : Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Ở lứa tuổi mầm non là giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển thẩm mỹ, là nền tảng cho sự hình thành nhân cách con người, các đức tính tốt như: yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Chính vì vậy việc thực hiện tốt hoạt động tạo hình trong trường mẫu giáo sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Vậy giáo viên phải làm gì, làm thế nào để trẻ có thể vẽ, nặn, xé, dán, tô màu, sáng tạo làm đẹp sản phẩm. Trong chương trình Giáo dục mầm Non mới hiện nay, rất chú trọng khơi gợi hoạt động khám phá nơi trẻ, điều này chúng ta dễ nhận thấy đặc điểm rõ nét trong hoạt động tạo hình của trẻ mang tính duy kỷ, không chủ định, trẻ chỉ quan tâm trong quá trình tạo hình là “làm cái gì?” thể hiện biểu cảm cố gắng truyền đạt cho người xem hiểu được những suy nghĩ, thái độ tình cảm để phản ánh thế giới xung quanh trẻ.
Như vậy, hoạt động tạo hình là phương tiện thích hợp là ngôn ngữ phong phú giúp trẻ không chỉ tiếp cận thế giới mà còn phản ánh thế giới thông qua nhận thức thể hiện tình cảm yêu thích, ghét, ước mơ,...
Bằng kỹ năng vẽ, nặn, xé dán được thực hiện theo chương trình giáo dục Mầm Non mới cùng với sự tác động của sư phạm của giáo viên Mâm Non(từ nhà trẻ đến mẫu giáo) giúp trẻ khả năng cảm thụ, đánh giá cái đẹp hình thành cảm xúc thẩm mỹ.
Giống như hoạt động vẽ và nặn, hoạt động xé dán giúp trẻ rèn luyện điều chỉnh hoạt động của mắt, não, các kỹ năng khéo léo, linh hoạt của đôi bàn tay như kỹ năng thể hiện các đường nét phối màu, bố cục, trang trí tác phẩm, đặc biệt chương trình hoạt động xé dán là một trong những chương trình dạy trẻ thể hiện cấu trúc xé dán đẹp của mọi vật và thể hiện phương thức sắp đặt nghệ thuật trong tác phẩm, điều này ảnh hưởng đến trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ sau này.
Bằng phương pháp “chơi mà học, học bằng chơi” là phương pháp chủ đạo trong quá trình giáo dục trẻ, giáo viên mầm non cần biết khai thác các trò chơi dân gian, bài hát, bài thơ, câu chuyện … Vì vậy việc cần tiếp tục gây hứng thú tạo niềm say mê đối với hoạt động xé dán là do vai trò tác động khéo léo của giáo viên.
Lôi cuốn sự hứng thú của trẻ đối với hoạt động xé dán, thu hút trẻ thích tham gia hoạt động, giúp trẻ nhận ra mối liên hệ giữa các thao tác xé dán của giáo viên với sự xuất hiện và biến đổi lý thú những tờ giấy nhiều màu sắc, kích thích trẻ hứng thú hoạt động linh hoạt với kéo, giấy màu, hồ dán…
Hiện nay ở các trường Mầm Non, chỉ chú trọng về việc rèn kỹ năng vẽ cho trẻ, giáo viên lúng túng khi thực hiện môn Tạo hình trong chương trình Giáo dục Mầm Non mới. Kỹ năng dạy trẻ xé dán chưa được giáo viên quan tâm
Nhận thức rõ nhiệm vụ to lớn của người giáo viên mầm non trong giai đoạn phát triển hiện nay (là giáo viên mầm non) tôi băn khoăn lo lắng, nghiên cứu, tìm tòi tích cực học hỏi và vận dụng một số biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình ở lứa tuổi 5-6 tuổi một cách hữu hiệu. Qua thực tế giảng dạy và trải nghiệm tôi thấy với những phương pháp trước đây khi dạy trẻ giờ giáo dục thể chất có những ưu, khuyết điểm sau:
*
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đỗ thúy an
Dung lượng: 162,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)