Sang kien kinh ngiem
Chia sẻ bởi Trần An |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Sang kien kinh ngiem thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Hướng dẫn HS viết phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn miêu tả ở tiểu học.
ở bậc tiểu học, các em học sinh được học thể loại văn miêu tả gồm nhiều kiểu bài : tả đồ vật, tả loài vật, tả cây cối, tả cảnh vật, tả người, tả cảnh sinh hoạt. Qua thực tế dạy học cho thấy,học sinh tiểu học rất ham thích học văn miêu tả và có khả năng viết được những bài văn miêu tả tốt. Vì thế, dạy mỗi loại tiết phảI đảm bảo thực hiện đầy đủ các nội dung và hoàn thành tốt nhiệm vụ của loại tiết đó. Trong thể loại văn miêu tả, mỗi kiểu bài có yêu cầu riêng về kiến thức , kĩ năng nhưng lại cùng chung quy trình, một dàn bài chung và các bước thực hiện để học sinh tập vạn dụng vào bài văn cụ thể. ậ bài viết này, chỉ xin đề cập đến việc viết ba phần ( mở bài- thân bài - kết bài )của bài văn miêu tả nói chung. Khi giảng dạy, gióa viên cần chú ý rèn cho học sinh ĩ năng sắp xếp ý- lập dàn bài chi tiết cho bố cục ba phần : mở bài- thân bài- kết bài.Có thể hướng dẫn học sinh thực hiện cách mở bài, viết phần thân bài và phần kết bài như sau:
1. Văn miêu tả là thể loại văn căn cứ vào những điều quan sát được, cảm nhận được bằng các giác quan về đối tượng ( loài vật, đồ vật, cảnh vật, con người … ), rồi dùng nét vẽ ngôn ngữ để vẽ ra hình ảnh, đặc tính chân thựccủa đối tượng đó, trình bày theo một bố cục hợp lý và diễn đạt bằng lời văn sinh động, giúp người đọc, người nghe cùng cảm nhạn như mình.
ở bặc tiểu học định hướng dạy tập làm văn miêu tả thường đI theo mấy bước sau :
- Xác định thể loại, kiểu bài, tìm hiểu kĩ đề bài để xác định đúng yêu cầu đề bài, làm bài đúng hướng, không lạc đề, không diễn đạt lan man.
- Tìm ý chính cần thiết để triển khai bài văn. Lập dàn bài từ sơ lược đến chi tiết để sáp xếp ý theo một trình tự hợp lý, rõ ràng.
- Chuyển dàn ý thành văn nói ( nói từng đoạn, sau đó trình bày cả bài).
- Diễn đạt thành bài văn viết (làm bài viết).
Do đói tượng văn miêu tả khác nhau nên nội dung miêu tả , ngôn ngữ miêu tả, cách so sánh, nhân hóa, dùng từ đặt câu … trong từng kiểu bài cũng có sự khác nhau.
2. Viết phần mở bài :
Trong bố cục bài văn miêu tả ở tiểu học có 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), phần mở bài có nhiệm vụ giới thiệu nọi dung sẽ nói đến theo yêu cầu của đề bài, hướng vào đề văn, cần giới thiệu ngắn ngọn, cụ thể về đối tượng được miêu tả là người, loài vật, cây cối … Phần này có thể viết theo kiểu mở bài trực tiếp, mở bài dán tiếp, hoặc giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của đối tượng hay giới thiệu theo kiểu phát biểu cảm nghĩ về đối tượng được miêu tả.
Mở bài theo kiểu trực tiếp :
Là kể ngay vào việc(bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay người hay sự vật được miêu t
ở bậc tiểu học, các em học sinh được học thể loại văn miêu tả gồm nhiều kiểu bài : tả đồ vật, tả loài vật, tả cây cối, tả cảnh vật, tả người, tả cảnh sinh hoạt. Qua thực tế dạy học cho thấy,học sinh tiểu học rất ham thích học văn miêu tả và có khả năng viết được những bài văn miêu tả tốt. Vì thế, dạy mỗi loại tiết phảI đảm bảo thực hiện đầy đủ các nội dung và hoàn thành tốt nhiệm vụ của loại tiết đó. Trong thể loại văn miêu tả, mỗi kiểu bài có yêu cầu riêng về kiến thức , kĩ năng nhưng lại cùng chung quy trình, một dàn bài chung và các bước thực hiện để học sinh tập vạn dụng vào bài văn cụ thể. ậ bài viết này, chỉ xin đề cập đến việc viết ba phần ( mở bài- thân bài - kết bài )của bài văn miêu tả nói chung. Khi giảng dạy, gióa viên cần chú ý rèn cho học sinh ĩ năng sắp xếp ý- lập dàn bài chi tiết cho bố cục ba phần : mở bài- thân bài- kết bài.Có thể hướng dẫn học sinh thực hiện cách mở bài, viết phần thân bài và phần kết bài như sau:
1. Văn miêu tả là thể loại văn căn cứ vào những điều quan sát được, cảm nhận được bằng các giác quan về đối tượng ( loài vật, đồ vật, cảnh vật, con người … ), rồi dùng nét vẽ ngôn ngữ để vẽ ra hình ảnh, đặc tính chân thựccủa đối tượng đó, trình bày theo một bố cục hợp lý và diễn đạt bằng lời văn sinh động, giúp người đọc, người nghe cùng cảm nhạn như mình.
ở bặc tiểu học định hướng dạy tập làm văn miêu tả thường đI theo mấy bước sau :
- Xác định thể loại, kiểu bài, tìm hiểu kĩ đề bài để xác định đúng yêu cầu đề bài, làm bài đúng hướng, không lạc đề, không diễn đạt lan man.
- Tìm ý chính cần thiết để triển khai bài văn. Lập dàn bài từ sơ lược đến chi tiết để sáp xếp ý theo một trình tự hợp lý, rõ ràng.
- Chuyển dàn ý thành văn nói ( nói từng đoạn, sau đó trình bày cả bài).
- Diễn đạt thành bài văn viết (làm bài viết).
Do đói tượng văn miêu tả khác nhau nên nội dung miêu tả , ngôn ngữ miêu tả, cách so sánh, nhân hóa, dùng từ đặt câu … trong từng kiểu bài cũng có sự khác nhau.
2. Viết phần mở bài :
Trong bố cục bài văn miêu tả ở tiểu học có 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), phần mở bài có nhiệm vụ giới thiệu nọi dung sẽ nói đến theo yêu cầu của đề bài, hướng vào đề văn, cần giới thiệu ngắn ngọn, cụ thể về đối tượng được miêu tả là người, loài vật, cây cối … Phần này có thể viết theo kiểu mở bài trực tiếp, mở bài dán tiếp, hoặc giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của đối tượng hay giới thiệu theo kiểu phát biểu cảm nghĩ về đối tượng được miêu tả.
Mở bài theo kiểu trực tiếp :
Là kể ngay vào việc(bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay người hay sự vật được miêu t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần An
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)