Sang kien kinh nghiem Van dung doi moi phuong phap day mot tiet Ngu van loi 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Sang kien kinh nghiem Van dung doi moi phuong phap day mot tiet Ngu van loi 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
A/ Cơ sở lý luận
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu về sự phát triển của đất nước, đồng thời nhằm cải thiện tình trạng trì trệ trong dạy học hiện nay đã và đang là yêu cầu, là niềm mong mỏi của các thầy cô giáo, cán bộ quản lý ngành giáo dục và nhân dân trong cả nước.
Dựa vào quyết định số 03/2002 của Bộ giáo dục và đào tạo, ngày 24/01/2002, chương trình THCS với những thay đổi quan trọng, là một khâu then chốt của quá trình này. Trước yêu cầu đó, môn Ngữ văn lớp 7 quán triệt các yêu cầu: Tích hợp, tích tực, giảm tải, thay đổi toàn bộ cấu trúc, nội dung chương trình SGK, tạo cho việc giảng dạy môn Ngữ văn có nhiều dấu hiệu tích cực.
Để đáp ứng được những yêu cầu trên, người giáo viên cần nâng cao chất lượng giảng dạy, vận dụng sáng tạo, linh hoạt đổi mới phương pháp dạy học ở môn Ngữ văn 7 như thế nào để đạt hiệu quả cao?
B/ Những việc làm cụ thể
1. Đọc tổng thể toàn bộ chương trình Ngữ văn lớp 7
Mục tiêu chương trình nhấn mạnh tới sự hình thành, phát triển các năng lực chủ yếu của học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chương trình Ngữ văn lớp 7 gồm 3 phân môn: Văn – Tiếng việt – Tập làm văn. Mỗi phân môn có kiến thức và kĩ năng riêng.
Chương trình được cấu tạo theo đơn vị bài học, về cơ bản, mỗi bài học là một chỉnh thể gồm 3 nội dung: Văn – Tiếng việt – Tập làm văn. Nội dung chương trình xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm – tích hợp ngang, dọc gồm 1 số kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, nghị luận, hành chính. Có tác dụng rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, hình thành năng lực tiếp nhận và tạo lập văn bản, phân tích, cảm thụ, bình giáo một cách chân thực, chủ động cũng như tăng tính ứng dụng của việc dạy học bộ môn:
+ Đó chính là điểm đổi mới nhất về chương trình SGK, làm cho sách tinh gọn, thể hiện rõ tính khoa hóc.
+ Điểm mới thứ hai là tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo phương hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, cụ thể ở chỗ:
- Quan niệm về văn bản rộng hơn (không chỉ gọn trong văn bản nghệ thuật mà còn gắn với văn bản hành chính, chính luận, nhật dụng, văn hoá địa phương).
- Các ngữ liệu được lựa chọn mang tính chất mẫu gợi ý, các câu hỏi, bài tập đa dạng, có độ phân hoá dành cho mọi đối tượng học sinh: yếu – trung bình – khá, giỏi.
- Ngoài ra có nhiều câu hỏi, bài tập mở gắn với tình huống thực tế trong cuộc sống, tạo điều kiện cho học sinh có nhiều phương án trả lời, phát huy vốn sống, vốn hiểu biết đa dạng của mình. Với hệ thống câu hỏi, bài tập đ
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu về sự phát triển của đất nước, đồng thời nhằm cải thiện tình trạng trì trệ trong dạy học hiện nay đã và đang là yêu cầu, là niềm mong mỏi của các thầy cô giáo, cán bộ quản lý ngành giáo dục và nhân dân trong cả nước.
Dựa vào quyết định số 03/2002 của Bộ giáo dục và đào tạo, ngày 24/01/2002, chương trình THCS với những thay đổi quan trọng, là một khâu then chốt của quá trình này. Trước yêu cầu đó, môn Ngữ văn lớp 7 quán triệt các yêu cầu: Tích hợp, tích tực, giảm tải, thay đổi toàn bộ cấu trúc, nội dung chương trình SGK, tạo cho việc giảng dạy môn Ngữ văn có nhiều dấu hiệu tích cực.
Để đáp ứng được những yêu cầu trên, người giáo viên cần nâng cao chất lượng giảng dạy, vận dụng sáng tạo, linh hoạt đổi mới phương pháp dạy học ở môn Ngữ văn 7 như thế nào để đạt hiệu quả cao?
B/ Những việc làm cụ thể
1. Đọc tổng thể toàn bộ chương trình Ngữ văn lớp 7
Mục tiêu chương trình nhấn mạnh tới sự hình thành, phát triển các năng lực chủ yếu của học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chương trình Ngữ văn lớp 7 gồm 3 phân môn: Văn – Tiếng việt – Tập làm văn. Mỗi phân môn có kiến thức và kĩ năng riêng.
Chương trình được cấu tạo theo đơn vị bài học, về cơ bản, mỗi bài học là một chỉnh thể gồm 3 nội dung: Văn – Tiếng việt – Tập làm văn. Nội dung chương trình xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm – tích hợp ngang, dọc gồm 1 số kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, nghị luận, hành chính. Có tác dụng rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, hình thành năng lực tiếp nhận và tạo lập văn bản, phân tích, cảm thụ, bình giáo một cách chân thực, chủ động cũng như tăng tính ứng dụng của việc dạy học bộ môn:
+ Đó chính là điểm đổi mới nhất về chương trình SGK, làm cho sách tinh gọn, thể hiện rõ tính khoa hóc.
+ Điểm mới thứ hai là tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo phương hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, cụ thể ở chỗ:
- Quan niệm về văn bản rộng hơn (không chỉ gọn trong văn bản nghệ thuật mà còn gắn với văn bản hành chính, chính luận, nhật dụng, văn hoá địa phương).
- Các ngữ liệu được lựa chọn mang tính chất mẫu gợi ý, các câu hỏi, bài tập đa dạng, có độ phân hoá dành cho mọi đối tượng học sinh: yếu – trung bình – khá, giỏi.
- Ngoài ra có nhiều câu hỏi, bài tập mở gắn với tình huống thực tế trong cuộc sống, tạo điều kiện cho học sinh có nhiều phương án trả lời, phát huy vốn sống, vốn hiểu biết đa dạng của mình. Với hệ thống câu hỏi, bài tập đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)