Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn
Chia sẻ bởi Vũ Túy Phương |
Ngày 12/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phần một: đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài
a, Cơ sở lý luận
Nghị quyết trung ương IV về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ " Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả câc cấp học, các bậc học cần áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực và tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, phải thường xuyên khơi dạy, rèn luyện và phát triển năng lực tự học, tự nghiện cứu năng lực nghĩa và làm một cách tự chủ. Năng lực tự đặt và giải quyết vấn đề ngay trong quá trình học tập ở nhà trường đi đôi với vai trò mới của thầy là người hướng dẫn cho người học biết tự mình tìm kiến thức, xử lí những tùnh huống, biết làm việc cá nhân, với bạn với thầy, với tập thể, biết chuyển quá trình đào tạo của mình, là người trọng tài đánh giá, kết quả học tập, là người cố vấn giúp người học tự đánh giá, tự điều chỉnh theo yêu cầu của mục tiêu người học.
Thực tế của quá trình dạy và học trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay đòi hỏi người dạy nói chung và dạy Văn nói riêng cần phải có những đổi mới về mặt phương pháp dạy học sao cho phù hợp với yêu cầu lấy học sinh làm trung tâm. Do vậy đổi mới phương pháp giảng dạy Văn đang là yêu cầu cấp bách và nhiệm vụ nặng nề đối với người thầy không chỉ để thực hiện những chỉ thị mà là nhằm đáp ứng được nhu cầu chính đáng của người học và của công tác đào tạo trong tình hình hiện nay.
b, Cơ sở thực tiễn:
Qua 5 năm thực hiện chương trình theo hướng đổi mới, qua tìm hiểu thực tế giảng dạy bộ môn ngữ văn ở trường THCS Nguyên Lý, tôi nhận thấy:
Phần chuẩn bị giáo viên và học sinh còn sơ sài, đơn điệu, không rõ ràng. Thậm chí có nhiều học sinh không chuẩn bị bài( thực chất là không biết cách chuẩn bị bài ) hoặc chuẩn bị một cách chống đối .
Khi giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thì nhiều học sinh lại hoạt động cá nhân . Số lần tham gia hoạt động nhóm trong các giờ học còn hạn chế , giáo viên chưa kích thích được những học sinh yếu, kém hoạt động nhóm .
Cơ sở vật chất lớp học chưa hợp lý nên việc tiến hành thảo luận nhóm còn khó khăn.
Việc giới thiệu bài của giáo viên ( để kích thích trí tò mò, sự hứng thú của học sinh ) lại diễn ra không thường xuyên nếu có thì phần giới thiệu đó ít cuốn hút học sinh
Khi dạy phần truyện kí , giáo viên còn bỏ sót một số thao tác.
Cách kiểm tra đánh giá việc nắm bài của học sinh chủ yếu là yêu cầu học sinh trình bầy dưới hình thức khái niệm chưa tổng hợp .
Những vấn đề trên đã dẫn đến tình trạng:
- Học sinh chưa thực sự được phát huy tính tích cực trong các giờ học.
- Giáo viên làm việc còn quá vất vả. Giờ học nặng nề.
Bản thân là một giáo viên dạy văn, hết sức trăn trở trước những vấn đề nêu trên, tôi đã hết sức cố gắng sưu tầm qua sách vở, học hỏi kinh nghiệm qua các giờ giảng mẫu ở tổ chuyên môn, ở truyền hình, ở các đợt thao giảng, hội giảng cụm, huyện và đã tự rút ra được một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ lên lớp theo hướng ``Hai tích``
2. Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .
- Việc chuẩn bị bài của giáo viên và học sinh
- Cách tiến hành thảo luận nhóm
- Cách giới thiệu bài trong Đọc - hiểu văn bản
- Cách dạy truyện kí
Phần hai: Giải quyết vấn đề:
A Quá trình nghiên cứu:
I. Việc triển khai thực hiện chương trình và sách giáo khoa:
.Ưu điểm:
- Thực chất đổi mới PPDH là đổi mới về quan niệm dạy học toàn diện,từ chỗ thày dạy thụ động đến chỗ trò chủ động tích cực, từ chỗ thày độc thoại đến chỗ thầy trò đối thoại, trò - trò đối thoại, từ chỗ thầy áp đặt cho học sinh đến chỗ học theo nhu cầu, từ chỗ chỉ tập trung vào giáo viên đến chỗ chỗ tập trung vào học sinh, từ chỗ tập trung vào nội dung đến quá trình nhận thức, từ chỗ dạy đến chỗ học, từ chỗ kiến thức của thày đến cách học của trò.
- Sách giáo khoa viết theo lối đồng tâm, tích hợp và lối mở nên mục tiêu của người học là: Học để biết, học để làm, học để tồn tại và chung sống với mọi người. Vì vậy, mà qua các bài học, H/s đã biết hành động, biết thích ứng, biết giao tiếp ứng xử, biết tự khẳng định mình.
- Phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Đồng thời đã đổi mới được PP theo hướng tăng cường sự tương tác giữa thày và trò; trò - trò; trò - thầy; thầy,trò - tài liệu và ngược lại.
- Đổi mới việc lựa chọn hệ thống văn bản rút ngắn hơn so với CT cũ, có nhiều văn bản mới được đưa vào ở các lĩnh vực khác nhau, học theo từng cụm bài, số lượng bài ôn tập tăng, số lượng bài chương trình địa phương có ở cả 3 phân môn. Đặc biệt, các bài tổng kết, ôn tập ở lớp 9 giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức toàn cấp.
- Bám sát vào tiến trình lịch sử VH để lựa chọn các tác phẩm tiêu biểu cho các thể loại của mỗi giai đoạn văn học. Lấy VHVN làm trục chính và bổ xung các tác phẩm VHVN cùng thể loại một cách tương ứng để học sinh tiện so sánh đối chiếu.
- Về hình thức: Chỉ còn một cuốn ngữ văn, giảm bớt sự cồng kềnh, nặng nề. Trong mỗi bài, học sinh đều được học cả 3 phân môn đan xen nhau để đảm bảo tính tích hợp. Tất cả các tri thức và kỹ năngcủa các phân môn đều tập trung hình thành và rèn luyện cho học sinh năng lực đọc văn, làm văn. Bên cạnh đó thì cấu trúc một bài học cũng khác trước(Kết quả cần đạt, tên bài, tên tác giả, ảnh tác giả, chú thích, hệ thống câu hỏi, ghi nhớ, luyện tập).
. Hạn chế:
Có nhiều bài hay được đưa vào bài học thì thời lượng quá ít (Đặc biệt ở lớp 9), còn một số bài hướng dẫn đọc thêm thì thời lượng lại đến hai tiết.
Các bài về cụm từ còn khó đối với học sinh lớp 6.
Trong các bài đọc hiểu văn bản thì tranh ảnh về chân dung tác giả còn hạn chế.
2. Thực tế chất lượng học sinh qua những năm thực hiện đổi mới chương trình:
Theo dõi chất lượng bộ môn văn của trường qua 4 năm thực hiện đổi mới chương trình, tôi có số liệu sau:
- Năm học 2002-2003: Học sinh đạt yêu cầu là 60%
- Năm học 2003-2004: Học sinh đạt yêu cầu là 60%
- Năm học 2004-2005: Học sinh đạt yêu cầu là 70%
- Năm học 2005-2006: Học sinh đạt yêu cầu là 75%
II. Những sáng kiến được áp dụng trong quá trình giảng dạy
II.1. Để phát huy tính tích cực của học sinh trong các giờ học:
1. Chuẩn bị bài dạy chu đáo cả ở hai phía thày và trò (Khắc phục hạn chế về việc bố trí thời gian cho một tiết học của CT)
Với giáo viên:
Đây là một trong những khâu quan trọng để quyết định sự thành công của một giờ học, bởi vậy trong khâu này, giáo viên cần xây dựng kế hoạch hoạt động của thày và trò một cách khoa học, rõ ràng, hợp lý. Giáo viên phải đọc, nghiên cứu kỹ nội dung bài học, yêu cầu cần đạt của bài học để có được một quy trình soạn bài với các bước hợp lý, nhằm định ra các hoạt động và dự kiến thực hiện các hoạt động đó.
- Trước hết là xác định mục tiêu của bài học: Từ trước chúng ta vẫn quan niệm đó là mục tiêu của thầy nhưng không đó còn phải là mục tiêu của trò.
+ Mục tiêu cần xác định cụ thể, rõ ràng thì giáo viên mới dễ dàng hình dung ra các hoạt động của giáo viên và học sinh.
+ Cụ thể hóa mục tiêu dưới dạng các động từ như hiểu, phân tích, cảm nhận, rèn luyện...
VD: Sau bài học..., học sinh hiểu rõ được sức mạnh của tình yêu thương con người, hiểu được đặc sắc nghệ thuật của văn bản, rèn các kĩ năng đọc, kể chuyện diễn cảm, phân tích các nhân vật và tình huống truyện.
Xác định các kiến thức trọng tâm, mối liên hệ giữa các kiến thức, những vấn đề khó cần giải quyết, yếu tố tích hợp (Hoặc có cần tích hợp hay không, tích hợp ngang hay tích hợp dọc, tích hợp với môn học nào khác...). Đồng thời còn phải xác định phương tiện dạy học cần thiết, các phương tiện dạy học đó làm thế nào cho khoa học.
Trên cơ sở những kiến thức trọng tâm cùng với mục tiêu của bài học và các ĐDDH có được, giáo viên xem xét cân nhắc các nội dung, các hoạt động có thể tổ chức cho học sinh làm việc dưới hình thức nào để tự phát hiện và lĩnh hội kiến thức mới.
VD: Khi dạy bài ``Sang thu`` ở lớp 9
Khổ 3: Những biến chuyển trong lòng cảnh vật
Giáo viên cần định hướng ở mục này nên cho h/s thảo luận nhóm. Giáo viên cần dự kiến nội dung cụ thể cho học sinh tự tìm tòi và đi đến nhận thức kiến thức mới.
Hay trong mục 2 của bài ``Kiều ở lầu Ngưng bích`` SGK lớp 9. Giáo viên có thể cho h/s tự tìm hiểu nỗi lòng thương nhớ của Kiều từ đó cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo, vị tha của nàng. Sở dĩ tôi chọn mục này cho học sinh làm việc vì đây là kiến thức trọng tâm của bài là kiến thức mà sau bài học h/s phải cảm nhận được. Mặt khác, kiến thức này lại liên quan đến yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự, tạo điều kiện cho học sinh có thể làm việc tự phát hiện ra kiến thức mới.
Những kiến thức đó cần được nêu lên thành vấn đề, các câu hỏi hoặc b
1. Lý do chọn đề tài
a, Cơ sở lý luận
Nghị quyết trung ương IV về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ " Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả câc cấp học, các bậc học cần áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực và tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, phải thường xuyên khơi dạy, rèn luyện và phát triển năng lực tự học, tự nghiện cứu năng lực nghĩa và làm một cách tự chủ. Năng lực tự đặt và giải quyết vấn đề ngay trong quá trình học tập ở nhà trường đi đôi với vai trò mới của thầy là người hướng dẫn cho người học biết tự mình tìm kiến thức, xử lí những tùnh huống, biết làm việc cá nhân, với bạn với thầy, với tập thể, biết chuyển quá trình đào tạo của mình, là người trọng tài đánh giá, kết quả học tập, là người cố vấn giúp người học tự đánh giá, tự điều chỉnh theo yêu cầu của mục tiêu người học.
Thực tế của quá trình dạy và học trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay đòi hỏi người dạy nói chung và dạy Văn nói riêng cần phải có những đổi mới về mặt phương pháp dạy học sao cho phù hợp với yêu cầu lấy học sinh làm trung tâm. Do vậy đổi mới phương pháp giảng dạy Văn đang là yêu cầu cấp bách và nhiệm vụ nặng nề đối với người thầy không chỉ để thực hiện những chỉ thị mà là nhằm đáp ứng được nhu cầu chính đáng của người học và của công tác đào tạo trong tình hình hiện nay.
b, Cơ sở thực tiễn:
Qua 5 năm thực hiện chương trình theo hướng đổi mới, qua tìm hiểu thực tế giảng dạy bộ môn ngữ văn ở trường THCS Nguyên Lý, tôi nhận thấy:
Phần chuẩn bị giáo viên và học sinh còn sơ sài, đơn điệu, không rõ ràng. Thậm chí có nhiều học sinh không chuẩn bị bài( thực chất là không biết cách chuẩn bị bài ) hoặc chuẩn bị một cách chống đối .
Khi giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thì nhiều học sinh lại hoạt động cá nhân . Số lần tham gia hoạt động nhóm trong các giờ học còn hạn chế , giáo viên chưa kích thích được những học sinh yếu, kém hoạt động nhóm .
Cơ sở vật chất lớp học chưa hợp lý nên việc tiến hành thảo luận nhóm còn khó khăn.
Việc giới thiệu bài của giáo viên ( để kích thích trí tò mò, sự hứng thú của học sinh ) lại diễn ra không thường xuyên nếu có thì phần giới thiệu đó ít cuốn hút học sinh
Khi dạy phần truyện kí , giáo viên còn bỏ sót một số thao tác.
Cách kiểm tra đánh giá việc nắm bài của học sinh chủ yếu là yêu cầu học sinh trình bầy dưới hình thức khái niệm chưa tổng hợp .
Những vấn đề trên đã dẫn đến tình trạng:
- Học sinh chưa thực sự được phát huy tính tích cực trong các giờ học.
- Giáo viên làm việc còn quá vất vả. Giờ học nặng nề.
Bản thân là một giáo viên dạy văn, hết sức trăn trở trước những vấn đề nêu trên, tôi đã hết sức cố gắng sưu tầm qua sách vở, học hỏi kinh nghiệm qua các giờ giảng mẫu ở tổ chuyên môn, ở truyền hình, ở các đợt thao giảng, hội giảng cụm, huyện và đã tự rút ra được một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ lên lớp theo hướng ``Hai tích``
2. Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .
- Việc chuẩn bị bài của giáo viên và học sinh
- Cách tiến hành thảo luận nhóm
- Cách giới thiệu bài trong Đọc - hiểu văn bản
- Cách dạy truyện kí
Phần hai: Giải quyết vấn đề:
A Quá trình nghiên cứu:
I. Việc triển khai thực hiện chương trình và sách giáo khoa:
.Ưu điểm:
- Thực chất đổi mới PPDH là đổi mới về quan niệm dạy học toàn diện,từ chỗ thày dạy thụ động đến chỗ trò chủ động tích cực, từ chỗ thày độc thoại đến chỗ thầy trò đối thoại, trò - trò đối thoại, từ chỗ thầy áp đặt cho học sinh đến chỗ học theo nhu cầu, từ chỗ chỉ tập trung vào giáo viên đến chỗ chỗ tập trung vào học sinh, từ chỗ tập trung vào nội dung đến quá trình nhận thức, từ chỗ dạy đến chỗ học, từ chỗ kiến thức của thày đến cách học của trò.
- Sách giáo khoa viết theo lối đồng tâm, tích hợp và lối mở nên mục tiêu của người học là: Học để biết, học để làm, học để tồn tại và chung sống với mọi người. Vì vậy, mà qua các bài học, H/s đã biết hành động, biết thích ứng, biết giao tiếp ứng xử, biết tự khẳng định mình.
- Phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Đồng thời đã đổi mới được PP theo hướng tăng cường sự tương tác giữa thày và trò; trò - trò; trò - thầy; thầy,trò - tài liệu và ngược lại.
- Đổi mới việc lựa chọn hệ thống văn bản rút ngắn hơn so với CT cũ, có nhiều văn bản mới được đưa vào ở các lĩnh vực khác nhau, học theo từng cụm bài, số lượng bài ôn tập tăng, số lượng bài chương trình địa phương có ở cả 3 phân môn. Đặc biệt, các bài tổng kết, ôn tập ở lớp 9 giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức toàn cấp.
- Bám sát vào tiến trình lịch sử VH để lựa chọn các tác phẩm tiêu biểu cho các thể loại của mỗi giai đoạn văn học. Lấy VHVN làm trục chính và bổ xung các tác phẩm VHVN cùng thể loại một cách tương ứng để học sinh tiện so sánh đối chiếu.
- Về hình thức: Chỉ còn một cuốn ngữ văn, giảm bớt sự cồng kềnh, nặng nề. Trong mỗi bài, học sinh đều được học cả 3 phân môn đan xen nhau để đảm bảo tính tích hợp. Tất cả các tri thức và kỹ năngcủa các phân môn đều tập trung hình thành và rèn luyện cho học sinh năng lực đọc văn, làm văn. Bên cạnh đó thì cấu trúc một bài học cũng khác trước(Kết quả cần đạt, tên bài, tên tác giả, ảnh tác giả, chú thích, hệ thống câu hỏi, ghi nhớ, luyện tập).
. Hạn chế:
Có nhiều bài hay được đưa vào bài học thì thời lượng quá ít (Đặc biệt ở lớp 9), còn một số bài hướng dẫn đọc thêm thì thời lượng lại đến hai tiết.
Các bài về cụm từ còn khó đối với học sinh lớp 6.
Trong các bài đọc hiểu văn bản thì tranh ảnh về chân dung tác giả còn hạn chế.
2. Thực tế chất lượng học sinh qua những năm thực hiện đổi mới chương trình:
Theo dõi chất lượng bộ môn văn của trường qua 4 năm thực hiện đổi mới chương trình, tôi có số liệu sau:
- Năm học 2002-2003: Học sinh đạt yêu cầu là 60%
- Năm học 2003-2004: Học sinh đạt yêu cầu là 60%
- Năm học 2004-2005: Học sinh đạt yêu cầu là 70%
- Năm học 2005-2006: Học sinh đạt yêu cầu là 75%
II. Những sáng kiến được áp dụng trong quá trình giảng dạy
II.1. Để phát huy tính tích cực của học sinh trong các giờ học:
1. Chuẩn bị bài dạy chu đáo cả ở hai phía thày và trò (Khắc phục hạn chế về việc bố trí thời gian cho một tiết học của CT)
Với giáo viên:
Đây là một trong những khâu quan trọng để quyết định sự thành công của một giờ học, bởi vậy trong khâu này, giáo viên cần xây dựng kế hoạch hoạt động của thày và trò một cách khoa học, rõ ràng, hợp lý. Giáo viên phải đọc, nghiên cứu kỹ nội dung bài học, yêu cầu cần đạt của bài học để có được một quy trình soạn bài với các bước hợp lý, nhằm định ra các hoạt động và dự kiến thực hiện các hoạt động đó.
- Trước hết là xác định mục tiêu của bài học: Từ trước chúng ta vẫn quan niệm đó là mục tiêu của thầy nhưng không đó còn phải là mục tiêu của trò.
+ Mục tiêu cần xác định cụ thể, rõ ràng thì giáo viên mới dễ dàng hình dung ra các hoạt động của giáo viên và học sinh.
+ Cụ thể hóa mục tiêu dưới dạng các động từ như hiểu, phân tích, cảm nhận, rèn luyện...
VD: Sau bài học..., học sinh hiểu rõ được sức mạnh của tình yêu thương con người, hiểu được đặc sắc nghệ thuật của văn bản, rèn các kĩ năng đọc, kể chuyện diễn cảm, phân tích các nhân vật và tình huống truyện.
Xác định các kiến thức trọng tâm, mối liên hệ giữa các kiến thức, những vấn đề khó cần giải quyết, yếu tố tích hợp (Hoặc có cần tích hợp hay không, tích hợp ngang hay tích hợp dọc, tích hợp với môn học nào khác...). Đồng thời còn phải xác định phương tiện dạy học cần thiết, các phương tiện dạy học đó làm thế nào cho khoa học.
Trên cơ sở những kiến thức trọng tâm cùng với mục tiêu của bài học và các ĐDDH có được, giáo viên xem xét cân nhắc các nội dung, các hoạt động có thể tổ chức cho học sinh làm việc dưới hình thức nào để tự phát hiện và lĩnh hội kiến thức mới.
VD: Khi dạy bài ``Sang thu`` ở lớp 9
Khổ 3: Những biến chuyển trong lòng cảnh vật
Giáo viên cần định hướng ở mục này nên cho h/s thảo luận nhóm. Giáo viên cần dự kiến nội dung cụ thể cho học sinh tự tìm tòi và đi đến nhận thức kiến thức mới.
Hay trong mục 2 của bài ``Kiều ở lầu Ngưng bích`` SGK lớp 9. Giáo viên có thể cho h/s tự tìm hiểu nỗi lòng thương nhớ của Kiều từ đó cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo, vị tha của nàng. Sở dĩ tôi chọn mục này cho học sinh làm việc vì đây là kiến thức trọng tâm của bài là kiến thức mà sau bài học h/s phải cảm nhận được. Mặt khác, kiến thức này lại liên quan đến yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự, tạo điều kiện cho học sinh có thể làm việc tự phát hiện ra kiến thức mới.
Những kiến thức đó cần được nêu lên thành vấn đề, các câu hỏi hoặc b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Túy Phương
Dung lượng: 72,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)