Sang kien kinh nghiem lop 5
Chia sẻ bởi Hồ Thanh Ngạt |
Ngày 12/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Sang kien kinh nghiem lop 5 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN ĐÔNG HẢI CỘNG HÒA XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH LONG ĐIỀN TIẾN A Độc Lập -Tự Do- Hạnh Phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DẠY PHÂN MÔN CHÍNH TẢ
CHO HỌC SINH LỚP NĂM
Đơn vị công tác: Trường TH Long Điền Tiến A
I/ LỜI NÓI ĐẦU:
- Vấn đề giúp đỡ, rèn luyện cho học sinh yếu cho thế hệ trẻ bao giờ cũng là nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên: Bởi vì các em là người chủ nhân tương lai của đất nước. Chính vì vậy mà trong di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh thiết tha căn dặn: “ Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một vấn đề quan trọng và rất cần thiết” và Người nhấn mạnh “ Dạy cũng như học phải biết chú trọng đến cả tài lẫn đức”
- Trong nhieàu naêm qua, toâi ñöôïc phaân coâng giaûng daïy lôùp 5. Moãi naêm nhö theá, trong lôùp khoâng sao traùnh khoûi coù nhöõng hoïc sinh hoaøn caûnh khoù khaên nhö: cha meïñi laøm aên xa, cha me li hoân, gia ñình gaëp khoù khaên veà kinh teá hoaëc caùc em xaùc ñònh muïc ñích hoïc taäp chöa ñuùng. Töù ñoù , vaãn ñeán keát quaû hoïc taäp cuûa caùc em coøn yeáu nhieàu chuû yeáu ôû moân Tieáng Vieät.
II/ NHI?M V? C? TH?:
Qua nhiều năm dạy ở bậc tiểu học lại cùng một khối lớp là lớp 5 ở mỗi lớp mà tôi phụ trách đều có học sinh yếu .Tập trung chủ yếu ở môn TiếngViệt. Đây là một thực tế khách quan không thể khác được.Trong tình hình hiện tại :Việc giúp học sinh lấy lại kiến thức cơ bản môn Tiếng Việt là nội dung cơ bản không thể thiếu được trong nhiệm vụ của người Giáo viên ở bậc tiểu học. H?c sinh hi?n nay m?c l?i chính t? r?t nhi?u. Di?u này ?nh hu?ng t?i k?t qu? h?c t?p c?a các em ? môn Ti?ng Vi?t nói chung cung như các môn học khác. Vì v?y, trong quá trình gi?ng d?y th?c t? ở lớp 5 2 tôi tìm hi?u nguyên nhân và dua ra M?t s? bi?n pháp d? giúp h?c sinh lớp mình h?c t?t phân môn chính t?.
A.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
-Học sinh lớp 52 Trường TH Long Điền Tiến A
B.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
-Tìm hiểu thực trạng về tình hình học của học sinh lớp 52
C. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.Nghiên cứu tài liệu.
-Đọc tài liệu sách,báo có liên quan đến sáng kiến
-Tìm hiểu về sách giáo khoa lớp 5
2.Phương pháp quan sát.
-Qua quá trình dạy quan sát xem học sinh yếu như thế nào về phân môn chính tả.Từ đó bản thân có hướng đề ra biện pháp thích hợp hơn.
3.Phương pháp hỏi đáp.
-Trao đổi một số học sinh xem học sinh thường gặp khó khăn gì trong học tập, từ đó bản thân đề ra biện pháp khắc phục cho học sinh .
4.Phương pháp thống kê.
-Sau khi áp dụng kinh nghiệm tôi đánh giá xem có bao nhiêu em học có tiến bộ.
b. Lỗi phụ âm đầu:
- Học sinh viết lẫn lộn một số chữ cái ghi các âm đầu sau đây:
+ c/k: Céo co…
+ g/gh: Con ghà , gê gớm…
+ ch/tr: Cây che, chiến chanh…
+ s/x: Cây xả , xa mạc…
c.Lỗi âm cuối, vần:
- Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối trong các vần sau đây:
+ at/ac- ăt/ăc - ât/âc: mác mẻ, lường gạc, gặc lúa, nổi bậc, lấc phấc…
+ an/ang- ân/âng: cây bàn, bàng bạc, khoai lan, hụt hẫn, tần lầu...
+ ên/ênh: bấp bên, nhẹ tên, ghập ghền, khấp khển…
B. Thực trạng:
1. Hoàn cảnh gia đình:
-Đầu năm học 2011 – 2012 lớp tôi có 28 học sinh, trong đó 10
nữ. Trong tổng số 28 em, gia đình cận nghèo là 9 em( có sổ hộ
nghèo).Còn lại là gia đình sống đủ ăn.
2. Tình hình học của học sinh:
-Trong các tuần đầu đứng lớp năm học 2011-2012 qua kiềm tra
khảo sát chất lượng đầu năm tôi phân loại tình hình học của học
sinh lớp tôi như sau:
III/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP:
Từ những khó khăn trên bản thân tôi sẽ đưa ra một số
biện pháp để nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn
chính tả như sau:
* Gồm 7 biện pháp chính:
1. Tích cực luyện phát âm đúng:
+Muốn học sinh viết đúng chính tả, tôi phải là người phát
âm rõ tiếng, đúng chuẩn, đồng thời chú ý luyện phát âm cho
học sinh để phân biệt các thanh, các âm đầu, âm cuối. Việc
rèn phát âm bắt đầu phải được thực hiện trong tiết Tập đọc
và được thực hiện thường xuyên, liên tục, lâu dài trong tất
cả các tiết học như Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm
văn…
2.Phân biệt chính tả bằng phân tích, so sánh:
+Song song với việc phát âm, tôi có thể áp dụng biện pháp
phân tích cấu tạo tiếng, so sánh với những tiếng dễ lẫn lộn,
phát hiện những điểm khác nhau để học sinh lưu ý và ghi nhớ.
- Ví dụ: Khi viết tiếng “làng” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng
“làn”, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo hai tiếng
này:
- làng = l + ang + thanh huyền
- làn = l + an + thanh huyền.
+So sánh để thấy sự khác nhau: Tiếng “làng” có âm cuối là
“ng”, tiếng “làn” có âm cuối là “n”. Học sinh ghi nhớ điều này,
khi viết, các em sẽ không viết sai.
3.Phân biệt bằng nghĩa từ:
+Thông thường khi dạy chính tả ở lớp tôi thường giúp học sinh
hiểu nghĩa chính xác của từ. Việc giải nghĩa từ thường được thực
hiện trong tiết Tập đọc, Luyện từ và câu…nhưng trong tiết Chính
tả cũng là một biện pháp tích cực.
Ví dụ: Phân biệt bàn và bàng (trong từ đơn):
Bàn= cái bàn – bàng =cây bàng
4. Ghi nhớ một số mẹo luật chính tả:
+Khi dạy tôi luôn nhắc các em nắm một số hiện tượng chính tả
mang tính quy luật đối với hàng loạt từ có thể giúp cho học sinh
khắc phục lỗi chính tả một cách rất hữu hiệu như sau:.
-Khi viết các âm đầu k, gh, ngh chỉ kết hợp với các nguyên âm i, e, ê, iê, ie.
-Tôi dạy cho học sinh thuộc nguyên tắc đánh dấu thanh cho một số
từ láy như :
thanh Ngang- sắc = hỏi , thanh Huyền- nặng = ngã
( Nghĩa là đa số các từ láy âm đầu, nếu yếu tố đứng trước mang
thanh huyền, nặng, ngã thì yếu tố đứng sau sẽ mang thanh ngã, nếu
yếu tố đứng trước mang thanh ngang, sắc, hỏi thì yếu tố đứng sau
sẽ mang thanh hỏi (hoặc ngược lại).
Ví dụ:
Ngang + hỏi: Nhỏ nhoi, trẻ trung, vui vẻ…
Sắc + hỏi: Mát mẻ, sắc sảo, vắng vẻ…
Hỏi + hỏi: Thỏ thẻ, hổn hển, rủ rỉ…
Huyền + ngã: Mỡ màng, lững lờ, vồn vã
Nặng + ngã: Đẹp đẽ, mạnh mẽ, vật vã…
Ngã + ngã: Dễ dãi, nghễnh ngãng, nhõng nhẽo…
+Ngoài ra, tôi có thể cung cấp thêm cho học sinh một số
mẹo luật khác như:
+ Để phân biệt âm đầu tr/ch: Tôi gợi ýcho các em biết đa
số các từ chỉ đồ vật trong nhà và tên con vật thường bắt
đầu bằng ch, ví dụ: chảo, chổi, chai, chày, chén, chồn, chí,
chuột, chó, chuồn chuồn, châu chấu....
+ Để phân biệt âm đầu s/x: Tôi gợi ý cho các em biết đa
số các từ chỉ tên cây và tên con vật thường bắt đầu bằng s:
Sả, si, sồi, sứ, sung, sắn, sim, sao, sấu, sến, săng lẻ, sầu
riêng, …
+ Để phân biệt các vần dễ lẫn lộn:
+Hầu hết các từ tận cùng là ng hoặc nh là từ tượng thanh:
oang oang, đùng đoàng
5. Vận dụng củng cố bằng các bài tập chính tả:
+Phần luyện tập tôi thường cho các em thực hiện các dạng bài
tập chính tả khác nhau để giúp học sinh tập vận dụng các kiến thức
đã học, làm quen với việc sử dụng từ trong văn cảnh cụ thể. Sau
mỗi bài tập, tôi giúp học sinh rút ra các quy tắc chính tả để các em
ghi nhớ.
6.Chấm chữa chính tả ở tất cả các môn học :
+Ở lớp tôi thường xuyên chấm bài viết chính tả cho tất cả
các em, vừa chấm tôi thường ghi nhận xét cách viết để cho các em
ghi nhớ và tự sữa chữa cho bài viết của mình ở tiết học sau.
+Ngoài việc chấm phân môn chính tả ra tôi luôn chú ý chấm
chữa chính tả tất cả các môn học đặc biệt là trong tiết trả bài văn
viết.Tôi hướng dẫn cho học sinh tự nhận ra lỗi và tự sữa lỗi ở bài
văn của mình.
7.Động viên,nhắc nhỡ,khích lệ học sinh:
+Là giáo viên chủ nhiệm tôi thường xuyên động viên
các em khi về nhà cần xem trước bài mà mình cần viết
trong tuần để từ đó giúp các em nắm được và viết bài tốt
hơn.
+ Khi viết chính tả tôi hay nhắc nhỡ các em ngồi viết
ngay ngắn, cố gắng viết chậm và viết cho đẹp, đúng mẫu
chữ, chú ý lắng nghe thầy đọc bài khi viết.
+ Mỗi khi học sinh phát âm không đúng hoặc nói sai ,
viết chữ chưa đúng, đẹp, tôi nhẹ nhàng chỉ bảo để các em
tự nhận ra lỗi của mình, đồng thời tôi luôn đông viên
khích lệ các em thông qua việc chấm chữa bài, trong các
tiết học và tiết trò chơi.
IV/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
+Trong quá trình giảng dạy, với việc áp dụng các biện pháp
trên tôi nhận thấy học sinh lớp tôi đến thời điểm này đã có
tiến bộ khá rõ rệt. Tuy rằng đây mới chỉ là kết quả hết sức
khiêm tốn và việc “giúp học sinh học tốt phân môn chính tả”
là một quá trình lâu dài song với những kết quả bước đầu như
trên, nếu tiếp tục rèn luyện sang lớp trên các em sẽ có kỹ năng
viết đúng đạt yêu cầu.
V. MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TRÊN:
+Phát hiện lỗi chính tả, đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời
là rất cần thiết, không thể thiếu trong quá trình dạy - học. Nhưng
không phải chỉ đưa ra các biện pháp khắc phục là có thể thực hiện
một cách có hiệu quả. Sửa chữa, khắc phục lỗi chính tả là cả một
quá trình lâu dài, đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bĩ.
+Giáo viên nên hướng dẫn các em thật tỉ mỉ về các quy tắc
chính tả, quy tắc kết hợp từ, quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ…Trong
quá trình giảng dạy, giáo viên luôn quan sát, kiểm tra, … từ đó phát
hiện ra những khó khăn, vướng mắc, hoặc những lỗi mà học sinh
hay mắc phải để kịp thời sửa chữa, uốn nắn.
+Giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, tự tìm hiểu,
nghiên cứu để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp
vụ. Có nắm chắc kiến thức, giáo viên mới có thể giúp
học sinh học tập một cách có hiệu quả.
+ Thường xuyên cho học sinh thực hành thông qua
nhiều hình thức khác nhau, tạo nhiều hứng thú cho học
sinh học tập.
+ Rèn cho học sinh có thói quen cẩn thận, chú ý
khi viết để luôn viết đúng, viết nhanh, viết đẹp, sạch sẽ
và giữ gìn sạch vở.
+ Chấm bài đầy đủ,chi tiết chính xác.
+Kết hợp với BGH có kế hoạch kiểm tra chấm chữ,
chấm vở của học sinh theo hàng tháng.
VI/ K?T LU?N:
+Phân môn chính tả là một trong những phân môn
quan trọng, quyết định chất lượng học tập của các em trong
môn học Tiếng Việt.Vì vậy giáo viên phải tìm ra các phương
pháp dạy học sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Với những biện pháp đề ra cùng với lòng yêu nghề mến trẻ
quyết tâm khắc phục những khó khăn trong giảng dạy và rèn
luyện cho học sinh ngày càng học tốt hơn.
+ Tôi thiết nghĩ tất cả các thầy cô giáo, các bạn đồng
nghiệp ở các lớp khác nhau mà thực hiện giảng dạy của mình
với tất cả sự tận tâm, nhiệt tình thì cũng có những thành quả
tốt đẹp hơn.
VI. KIẾN NGHỊ:
+ Các cấp chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể cần quan tâm đến các em có hoàn cảnh khó khăn.Để các em có điều kiện học tập tốt hơn.
+ BGH cần tổ chức hội thảo chuyên đề về phân môn chính tả để cho giáo viên học hỏi nhằm nâng cao tay nghề .
*Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã nghiên cứu và vận
dụng trong quá trình giảng dạy thực tế của lớp mình. Tuy kết
quả bước đầu chưa cao lắm, nhưng với nhiệt tình và nổ lực
theo khả năng, tôi cũng đã tích lũy được một số bài học thực
tiễn. Rất mong được nhận ý kiến đóng góp nhiệt tình của Ban
giám hiệu cùng các bạn đồng nghiệp, để việc giảng dạy phân
môn Chính tả trong nhà trường ngày càng nâng cao chất
lượng, giúp học sinh học tốt hơn.
Long Điền Tiến A ngày 12/ 03/ 2012
Người viết sáng kiến
TRƯỜNG TH LONG ĐIỀN TIẾN A Độc Lập -Tự Do- Hạnh Phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DẠY PHÂN MÔN CHÍNH TẢ
CHO HỌC SINH LỚP NĂM
Đơn vị công tác: Trường TH Long Điền Tiến A
I/ LỜI NÓI ĐẦU:
- Vấn đề giúp đỡ, rèn luyện cho học sinh yếu cho thế hệ trẻ bao giờ cũng là nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên: Bởi vì các em là người chủ nhân tương lai của đất nước. Chính vì vậy mà trong di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh thiết tha căn dặn: “ Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một vấn đề quan trọng và rất cần thiết” và Người nhấn mạnh “ Dạy cũng như học phải biết chú trọng đến cả tài lẫn đức”
- Trong nhieàu naêm qua, toâi ñöôïc phaân coâng giaûng daïy lôùp 5. Moãi naêm nhö theá, trong lôùp khoâng sao traùnh khoûi coù nhöõng hoïc sinh hoaøn caûnh khoù khaên nhö: cha meïñi laøm aên xa, cha me li hoân, gia ñình gaëp khoù khaên veà kinh teá hoaëc caùc em xaùc ñònh muïc ñích hoïc taäp chöa ñuùng. Töù ñoù , vaãn ñeán keát quaû hoïc taäp cuûa caùc em coøn yeáu nhieàu chuû yeáu ôû moân Tieáng Vieät.
II/ NHI?M V? C? TH?:
Qua nhiều năm dạy ở bậc tiểu học lại cùng một khối lớp là lớp 5 ở mỗi lớp mà tôi phụ trách đều có học sinh yếu .Tập trung chủ yếu ở môn TiếngViệt. Đây là một thực tế khách quan không thể khác được.Trong tình hình hiện tại :Việc giúp học sinh lấy lại kiến thức cơ bản môn Tiếng Việt là nội dung cơ bản không thể thiếu được trong nhiệm vụ của người Giáo viên ở bậc tiểu học. H?c sinh hi?n nay m?c l?i chính t? r?t nhi?u. Di?u này ?nh hu?ng t?i k?t qu? h?c t?p c?a các em ? môn Ti?ng Vi?t nói chung cung như các môn học khác. Vì v?y, trong quá trình gi?ng d?y th?c t? ở lớp 5 2 tôi tìm hi?u nguyên nhân và dua ra M?t s? bi?n pháp d? giúp h?c sinh lớp mình h?c t?t phân môn chính t?.
A.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
-Học sinh lớp 52 Trường TH Long Điền Tiến A
B.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
-Tìm hiểu thực trạng về tình hình học của học sinh lớp 52
C. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.Nghiên cứu tài liệu.
-Đọc tài liệu sách,báo có liên quan đến sáng kiến
-Tìm hiểu về sách giáo khoa lớp 5
2.Phương pháp quan sát.
-Qua quá trình dạy quan sát xem học sinh yếu như thế nào về phân môn chính tả.Từ đó bản thân có hướng đề ra biện pháp thích hợp hơn.
3.Phương pháp hỏi đáp.
-Trao đổi một số học sinh xem học sinh thường gặp khó khăn gì trong học tập, từ đó bản thân đề ra biện pháp khắc phục cho học sinh .
4.Phương pháp thống kê.
-Sau khi áp dụng kinh nghiệm tôi đánh giá xem có bao nhiêu em học có tiến bộ.
b. Lỗi phụ âm đầu:
- Học sinh viết lẫn lộn một số chữ cái ghi các âm đầu sau đây:
+ c/k: Céo co…
+ g/gh: Con ghà , gê gớm…
+ ch/tr: Cây che, chiến chanh…
+ s/x: Cây xả , xa mạc…
c.Lỗi âm cuối, vần:
- Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối trong các vần sau đây:
+ at/ac- ăt/ăc - ât/âc: mác mẻ, lường gạc, gặc lúa, nổi bậc, lấc phấc…
+ an/ang- ân/âng: cây bàn, bàng bạc, khoai lan, hụt hẫn, tần lầu...
+ ên/ênh: bấp bên, nhẹ tên, ghập ghền, khấp khển…
B. Thực trạng:
1. Hoàn cảnh gia đình:
-Đầu năm học 2011 – 2012 lớp tôi có 28 học sinh, trong đó 10
nữ. Trong tổng số 28 em, gia đình cận nghèo là 9 em( có sổ hộ
nghèo).Còn lại là gia đình sống đủ ăn.
2. Tình hình học của học sinh:
-Trong các tuần đầu đứng lớp năm học 2011-2012 qua kiềm tra
khảo sát chất lượng đầu năm tôi phân loại tình hình học của học
sinh lớp tôi như sau:
III/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP:
Từ những khó khăn trên bản thân tôi sẽ đưa ra một số
biện pháp để nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn
chính tả như sau:
* Gồm 7 biện pháp chính:
1. Tích cực luyện phát âm đúng:
+Muốn học sinh viết đúng chính tả, tôi phải là người phát
âm rõ tiếng, đúng chuẩn, đồng thời chú ý luyện phát âm cho
học sinh để phân biệt các thanh, các âm đầu, âm cuối. Việc
rèn phát âm bắt đầu phải được thực hiện trong tiết Tập đọc
và được thực hiện thường xuyên, liên tục, lâu dài trong tất
cả các tiết học như Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm
văn…
2.Phân biệt chính tả bằng phân tích, so sánh:
+Song song với việc phát âm, tôi có thể áp dụng biện pháp
phân tích cấu tạo tiếng, so sánh với những tiếng dễ lẫn lộn,
phát hiện những điểm khác nhau để học sinh lưu ý và ghi nhớ.
- Ví dụ: Khi viết tiếng “làng” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng
“làn”, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo hai tiếng
này:
- làng = l + ang + thanh huyền
- làn = l + an + thanh huyền.
+So sánh để thấy sự khác nhau: Tiếng “làng” có âm cuối là
“ng”, tiếng “làn” có âm cuối là “n”. Học sinh ghi nhớ điều này,
khi viết, các em sẽ không viết sai.
3.Phân biệt bằng nghĩa từ:
+Thông thường khi dạy chính tả ở lớp tôi thường giúp học sinh
hiểu nghĩa chính xác của từ. Việc giải nghĩa từ thường được thực
hiện trong tiết Tập đọc, Luyện từ và câu…nhưng trong tiết Chính
tả cũng là một biện pháp tích cực.
Ví dụ: Phân biệt bàn và bàng (trong từ đơn):
Bàn= cái bàn – bàng =cây bàng
4. Ghi nhớ một số mẹo luật chính tả:
+Khi dạy tôi luôn nhắc các em nắm một số hiện tượng chính tả
mang tính quy luật đối với hàng loạt từ có thể giúp cho học sinh
khắc phục lỗi chính tả một cách rất hữu hiệu như sau:.
-Khi viết các âm đầu k, gh, ngh chỉ kết hợp với các nguyên âm i, e, ê, iê, ie.
-Tôi dạy cho học sinh thuộc nguyên tắc đánh dấu thanh cho một số
từ láy như :
thanh Ngang- sắc = hỏi , thanh Huyền- nặng = ngã
( Nghĩa là đa số các từ láy âm đầu, nếu yếu tố đứng trước mang
thanh huyền, nặng, ngã thì yếu tố đứng sau sẽ mang thanh ngã, nếu
yếu tố đứng trước mang thanh ngang, sắc, hỏi thì yếu tố đứng sau
sẽ mang thanh hỏi (hoặc ngược lại).
Ví dụ:
Ngang + hỏi: Nhỏ nhoi, trẻ trung, vui vẻ…
Sắc + hỏi: Mát mẻ, sắc sảo, vắng vẻ…
Hỏi + hỏi: Thỏ thẻ, hổn hển, rủ rỉ…
Huyền + ngã: Mỡ màng, lững lờ, vồn vã
Nặng + ngã: Đẹp đẽ, mạnh mẽ, vật vã…
Ngã + ngã: Dễ dãi, nghễnh ngãng, nhõng nhẽo…
+Ngoài ra, tôi có thể cung cấp thêm cho học sinh một số
mẹo luật khác như:
+ Để phân biệt âm đầu tr/ch: Tôi gợi ýcho các em biết đa
số các từ chỉ đồ vật trong nhà và tên con vật thường bắt
đầu bằng ch, ví dụ: chảo, chổi, chai, chày, chén, chồn, chí,
chuột, chó, chuồn chuồn, châu chấu....
+ Để phân biệt âm đầu s/x: Tôi gợi ý cho các em biết đa
số các từ chỉ tên cây và tên con vật thường bắt đầu bằng s:
Sả, si, sồi, sứ, sung, sắn, sim, sao, sấu, sến, săng lẻ, sầu
riêng, …
+ Để phân biệt các vần dễ lẫn lộn:
+Hầu hết các từ tận cùng là ng hoặc nh là từ tượng thanh:
oang oang, đùng đoàng
5. Vận dụng củng cố bằng các bài tập chính tả:
+Phần luyện tập tôi thường cho các em thực hiện các dạng bài
tập chính tả khác nhau để giúp học sinh tập vận dụng các kiến thức
đã học, làm quen với việc sử dụng từ trong văn cảnh cụ thể. Sau
mỗi bài tập, tôi giúp học sinh rút ra các quy tắc chính tả để các em
ghi nhớ.
6.Chấm chữa chính tả ở tất cả các môn học :
+Ở lớp tôi thường xuyên chấm bài viết chính tả cho tất cả
các em, vừa chấm tôi thường ghi nhận xét cách viết để cho các em
ghi nhớ và tự sữa chữa cho bài viết của mình ở tiết học sau.
+Ngoài việc chấm phân môn chính tả ra tôi luôn chú ý chấm
chữa chính tả tất cả các môn học đặc biệt là trong tiết trả bài văn
viết.Tôi hướng dẫn cho học sinh tự nhận ra lỗi và tự sữa lỗi ở bài
văn của mình.
7.Động viên,nhắc nhỡ,khích lệ học sinh:
+Là giáo viên chủ nhiệm tôi thường xuyên động viên
các em khi về nhà cần xem trước bài mà mình cần viết
trong tuần để từ đó giúp các em nắm được và viết bài tốt
hơn.
+ Khi viết chính tả tôi hay nhắc nhỡ các em ngồi viết
ngay ngắn, cố gắng viết chậm và viết cho đẹp, đúng mẫu
chữ, chú ý lắng nghe thầy đọc bài khi viết.
+ Mỗi khi học sinh phát âm không đúng hoặc nói sai ,
viết chữ chưa đúng, đẹp, tôi nhẹ nhàng chỉ bảo để các em
tự nhận ra lỗi của mình, đồng thời tôi luôn đông viên
khích lệ các em thông qua việc chấm chữa bài, trong các
tiết học và tiết trò chơi.
IV/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
+Trong quá trình giảng dạy, với việc áp dụng các biện pháp
trên tôi nhận thấy học sinh lớp tôi đến thời điểm này đã có
tiến bộ khá rõ rệt. Tuy rằng đây mới chỉ là kết quả hết sức
khiêm tốn và việc “giúp học sinh học tốt phân môn chính tả”
là một quá trình lâu dài song với những kết quả bước đầu như
trên, nếu tiếp tục rèn luyện sang lớp trên các em sẽ có kỹ năng
viết đúng đạt yêu cầu.
V. MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TRÊN:
+Phát hiện lỗi chính tả, đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời
là rất cần thiết, không thể thiếu trong quá trình dạy - học. Nhưng
không phải chỉ đưa ra các biện pháp khắc phục là có thể thực hiện
một cách có hiệu quả. Sửa chữa, khắc phục lỗi chính tả là cả một
quá trình lâu dài, đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bĩ.
+Giáo viên nên hướng dẫn các em thật tỉ mỉ về các quy tắc
chính tả, quy tắc kết hợp từ, quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ…Trong
quá trình giảng dạy, giáo viên luôn quan sát, kiểm tra, … từ đó phát
hiện ra những khó khăn, vướng mắc, hoặc những lỗi mà học sinh
hay mắc phải để kịp thời sửa chữa, uốn nắn.
+Giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, tự tìm hiểu,
nghiên cứu để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp
vụ. Có nắm chắc kiến thức, giáo viên mới có thể giúp
học sinh học tập một cách có hiệu quả.
+ Thường xuyên cho học sinh thực hành thông qua
nhiều hình thức khác nhau, tạo nhiều hứng thú cho học
sinh học tập.
+ Rèn cho học sinh có thói quen cẩn thận, chú ý
khi viết để luôn viết đúng, viết nhanh, viết đẹp, sạch sẽ
và giữ gìn sạch vở.
+ Chấm bài đầy đủ,chi tiết chính xác.
+Kết hợp với BGH có kế hoạch kiểm tra chấm chữ,
chấm vở của học sinh theo hàng tháng.
VI/ K?T LU?N:
+Phân môn chính tả là một trong những phân môn
quan trọng, quyết định chất lượng học tập của các em trong
môn học Tiếng Việt.Vì vậy giáo viên phải tìm ra các phương
pháp dạy học sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Với những biện pháp đề ra cùng với lòng yêu nghề mến trẻ
quyết tâm khắc phục những khó khăn trong giảng dạy và rèn
luyện cho học sinh ngày càng học tốt hơn.
+ Tôi thiết nghĩ tất cả các thầy cô giáo, các bạn đồng
nghiệp ở các lớp khác nhau mà thực hiện giảng dạy của mình
với tất cả sự tận tâm, nhiệt tình thì cũng có những thành quả
tốt đẹp hơn.
VI. KIẾN NGHỊ:
+ Các cấp chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể cần quan tâm đến các em có hoàn cảnh khó khăn.Để các em có điều kiện học tập tốt hơn.
+ BGH cần tổ chức hội thảo chuyên đề về phân môn chính tả để cho giáo viên học hỏi nhằm nâng cao tay nghề .
*Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã nghiên cứu và vận
dụng trong quá trình giảng dạy thực tế của lớp mình. Tuy kết
quả bước đầu chưa cao lắm, nhưng với nhiệt tình và nổ lực
theo khả năng, tôi cũng đã tích lũy được một số bài học thực
tiễn. Rất mong được nhận ý kiến đóng góp nhiệt tình của Ban
giám hiệu cùng các bạn đồng nghiệp, để việc giảng dạy phân
môn Chính tả trong nhà trường ngày càng nâng cao chất
lượng, giúp học sinh học tốt hơn.
Long Điền Tiến A ngày 12/ 03/ 2012
Người viết sáng kiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thanh Ngạt
Dung lượng: 245,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)