Sáng kiến kinh nghiệm hoạt động tạo hình
Chia sẻ bởi nguyễn thị huyền |
Ngày 05/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: sáng kiến kinh nghiệm hoạt động tạo hình thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
phần I: mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
- Hoạt động tạo hình là một trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội. Xã hội có văn minh, hiện đại có nhiều công trình xây dựng với những kiểu lối kiến trúc đẹp cùng với những phương tiện máy móc hiện đại như ngày nay là có phần đóng góp không nhỏ của hoạt động tạo hình.
- Hoạt động tạo hình ra đời từ rất sớm. Từ xa xưa con người đã biết mô tả lai cuộc sống của mình qua những bức tranh, những hình vẽ trên vách đá với rất nhiều hình ảnh sống động như những cảnh săn bắn, cảnh trồng trọt hay nhảy múa, những đàn súc vật, muông thú, cỏ cây...Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những tượng đá, tượng đồng những đền đá có hình trạm trổ nằm trong lòng đất - đó là kết quả tạo hình của loài người từ hàng nghìn năm về trước. Nó gắn liền với nền văn minh, văn hoá - Tồn tại và phát triển cùng với xã hội loài người. Trong đời sống con người hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật, góp phần đem đến cái đẹp làm phong phú cho đời sống con người. Hoạt động tạo hình còn là phương tiện quan trọng trong giáo dục trẻ. Nó tác động to lớn trong việc hình thành và phát triển tính cách cho trẻ Mầm non. Tác dụng tích cực đến 5 mặt giáo dục: Đức, trí thể mỹ lao động của trẻ ở tuổi Mầm non. Một nhà giáo dục Xô viết đã nói: “ Phải giáo dục cho trẻ biết yêu cái đẹp từ tuổi bé nhất vì nó là cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách con người ”.
- Chức năng cơ bản của hoạt động tạo hình là phản ánh hiện thực bằng hình tượng, nhằm phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ và cảm xúc thẩm mỹ, hình thành tính yêu cái đẹp trong thiên nhiên, với cuộc sống và nghệ thuật... Trẻ biết yêu quý cái đẹp sẽ biết làm theo cái đẹp và cao hơn là biết sáng tạo ra cái đẹp. Chính vì thế mà hoạt động tạo hình đã hình thành ở trẻ những kỹ năng, kỹ xảo, năng lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, phát triển về kả năng tri giác về hình dạng, cấu trúc, mầu sắc của đồ vật bằng mắt một cách có mục đích. Khi tham gia các hình thức hoạt động tạo hình trẻ tái tạo lại bằng hình tượng các đồ vật, hiện tượng quen thuộc mà trước đó chúng đã tri giác dược. Góp phần đáng kể tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, phát huy tính tích cực tư duy trực quan hình tượng. Thông qua đó ngôn ngữ của trẻ cũng được phát triển, hoàn thiện dần cảm xúc. Thẩm mỹ và tính kiên trì bền bỉ, khéo léo nay rât quan trọng bởi tình yêu đối với cái đẹp là bậc cao của con người tình cảm đó không phải là bẩm sinh, không có sẵn trong mỗi con người từ khi lọt lòng mẹ
I. Lý do chọn đề tài:
- Hoạt động tạo hình là một trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội. Xã hội có văn minh, hiện đại có nhiều công trình xây dựng với những kiểu lối kiến trúc đẹp cùng với những phương tiện máy móc hiện đại như ngày nay là có phần đóng góp không nhỏ của hoạt động tạo hình.
- Hoạt động tạo hình ra đời từ rất sớm. Từ xa xưa con người đã biết mô tả lai cuộc sống của mình qua những bức tranh, những hình vẽ trên vách đá với rất nhiều hình ảnh sống động như những cảnh săn bắn, cảnh trồng trọt hay nhảy múa, những đàn súc vật, muông thú, cỏ cây...Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những tượng đá, tượng đồng những đền đá có hình trạm trổ nằm trong lòng đất - đó là kết quả tạo hình của loài người từ hàng nghìn năm về trước. Nó gắn liền với nền văn minh, văn hoá - Tồn tại và phát triển cùng với xã hội loài người. Trong đời sống con người hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật, góp phần đem đến cái đẹp làm phong phú cho đời sống con người. Hoạt động tạo hình còn là phương tiện quan trọng trong giáo dục trẻ. Nó tác động to lớn trong việc hình thành và phát triển tính cách cho trẻ Mầm non. Tác dụng tích cực đến 5 mặt giáo dục: Đức, trí thể mỹ lao động của trẻ ở tuổi Mầm non. Một nhà giáo dục Xô viết đã nói: “ Phải giáo dục cho trẻ biết yêu cái đẹp từ tuổi bé nhất vì nó là cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách con người ”.
- Chức năng cơ bản của hoạt động tạo hình là phản ánh hiện thực bằng hình tượng, nhằm phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ và cảm xúc thẩm mỹ, hình thành tính yêu cái đẹp trong thiên nhiên, với cuộc sống và nghệ thuật... Trẻ biết yêu quý cái đẹp sẽ biết làm theo cái đẹp và cao hơn là biết sáng tạo ra cái đẹp. Chính vì thế mà hoạt động tạo hình đã hình thành ở trẻ những kỹ năng, kỹ xảo, năng lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, phát triển về kả năng tri giác về hình dạng, cấu trúc, mầu sắc của đồ vật bằng mắt một cách có mục đích. Khi tham gia các hình thức hoạt động tạo hình trẻ tái tạo lại bằng hình tượng các đồ vật, hiện tượng quen thuộc mà trước đó chúng đã tri giác dược. Góp phần đáng kể tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, phát huy tính tích cực tư duy trực quan hình tượng. Thông qua đó ngôn ngữ của trẻ cũng được phát triển, hoàn thiện dần cảm xúc. Thẩm mỹ và tính kiên trì bền bỉ, khéo léo nay rât quan trọng bởi tình yêu đối với cái đẹp là bậc cao của con người tình cảm đó không phải là bẩm sinh, không có sẵn trong mỗi con người từ khi lọt lòng mẹ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị huyền
Dung lượng: 56,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)