SANG KIẾN KINH NGHIỆM (hay)
Chia sẻ bởi Phạm Anh Tuấn |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: SANG KIẾN KINH NGHIỆM (hay) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Tổ chức hoạt động nhóm trong giảng dạy môn Vật ly THCS”
PHỤ LỤC
Hệ thống câu hỏi trò chuyện phỏng vấn
Đối với giáo viên:
* Thầy (cô) giảng dạy cho học sinh làm thí nghiệm Vật lý bằng cách nào ?
* Thầy (cô) thấy có những thuận lợi và khó khăn gì khi cho học sinh làm thí nghiệm?
* Thầy (cô) có cho học sinh làm thí nghiệm thường xuyên không?
* Thầy (cô) chuẩn bị như thế nào trước khi cho học sinh làm thí nghiệm?
* Thầy (cô) thường chú ý điều gì khi cho học sinh làm thí nghiệm trong phần Điện học ?
* Thầy (cô) bố trí hệ thống điện như thế nào để an toàn cho cả lớp học ?
* Các em có dễ dàng thực hiện các bước làm thí nghiệm theo hướng dẫn của thầy(cô) không ?
* Thầy (cô) cho biết để đạt hiệu quả tốt khi cho học sinh làm thí nghiệm cần những yếu tố cơ bản nào ?
*Chất lượng học tập của học sinh qua các tiết có làm thí nghiệm như thếnào?
Đối với học sinh:
* Các em có thích học các tiết Vật lý có làm thí nghiệm không?
* Thầy cô yêu cầu các em tìm hiểu hoặc giải quyết một vấn đề Vật lý, các em có thích tìm hiểu và giải quyết vấn đề bằng thí nghiệm không? Các em tự suy nghĩ để tiến hành làm thí nghiệm không?
* Các em cho biết qua việc làm thí nghiệm Vật lý có giúp các em nắm vững sâu sắc các nội dung kiến thức không?
* Các em có vận dụng hết khả năng của mình để tiến hành làm thí nghiệm thành công không ?
* Em gặp khó khăn gì khi làm thí nghiệm trong những giờ Vật lý?
I.ĐẶT VẤN ĐỀ.
Trước sự phát triển của khoa học, giáo dục nước nhà trong thời kì hội nhập có nhiều cơ hội, thuân lợi mới để đưa nền giáo dục nước ta hội nhập và phát triển ngang tầm với các nước phát triển trên thế giới. Những năm qua ngành giáo dục đã có nhiều cố gắng trong việc tự hoàn thiện mình bằng những giải pháp như tiến hành cải cách giáo dục, đổi mới chương trình giáo dục, phương pháp quản lí giáo dục ... nhằm đủ sức đáp ứng nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao phó, vì sự nghiệp trồng người đáp ứng giai đoạn cách mạng mới. Trong thời gian qua, dẫu có nhiều nổ lực như thế, nhưng nhìn chung giáo dục của ta vẫn chưa ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng mới là đào tạo con người toàn diện về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ vì sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước. Hay nói cách khác giáo dục đào tạo phải tìm ra giải pháp đáp ứng mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đề ra đó là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Vì vậy việc thực hiện học nhóm trong giảng dạy môn Vật ly ù trung học cơ sở là một vấn đề mà mọi giáo viên giảng dạy bộ môn vật lý quan tâm, ở đây bản thân tôi chỉ giám đưa ra một vài kinh nghiệm trong việc tổ chức thực hiện hoạt động nhóm đối với môn vật lý bậc Trung học cơ sở .
Thực hiện việc học theo nhóm là một trong những phương pháp học tập có hiệu quả trong việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh phổ thông .
Học theo nhóm học sinh sẽ được thảo luận theo từng vấn đề của bài học. Đó là cơ hội cho mọi học sinh tham gia hoạt động học tập. Học theo nhóm cũng là cơ hội cho học sinh học hỏi lẫn nhau, hổ trợ lẫn nhau về cách tìm kiếm những giải pháp để giải quyết những tình huống trong bài học. Khi học theo nhóm, học sinh có thể cùng nhau đạt được những điều mà các em không làm được một mình mà phải bằng cách là mọi người trong nhóm đóng góp một phần hiểu biết của mình rồi cả nhóm tập hợp thành một cách giải quyết tốt nhất nhiệm vụ nhận thức mà giáo viên giao cho. Qua đó tính tích cực, chủ động của học sinh được phát huy đến cao độ.
Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy hiện nay, phương pháp học theo nhóm vẫn ít được chú trọng , ít khi thực hiện hoặc có thực hiện thì cũng mang tính hình thức, chưa phát huy được hiệu quả tích cực của nó ,một phần do điều kiện cơ sở vật chất hoặc do số lượng học sinh trong một lớp quá đông. Vì vậy trong những năm qua bản thân ctôi rất quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng về phương pháp học nhóm để tìm những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của phương pháp này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở nhà trường phổ thông . Với cương vị là giáoviên giảng dạy Vật lýù cấp trung học cơ sở, tôi đã đúc kết những gì
PHỤ LỤC
Hệ thống câu hỏi trò chuyện phỏng vấn
Đối với giáo viên:
* Thầy (cô) giảng dạy cho học sinh làm thí nghiệm Vật lý bằng cách nào ?
* Thầy (cô) thấy có những thuận lợi và khó khăn gì khi cho học sinh làm thí nghiệm?
* Thầy (cô) có cho học sinh làm thí nghiệm thường xuyên không?
* Thầy (cô) chuẩn bị như thế nào trước khi cho học sinh làm thí nghiệm?
* Thầy (cô) thường chú ý điều gì khi cho học sinh làm thí nghiệm trong phần Điện học ?
* Thầy (cô) bố trí hệ thống điện như thế nào để an toàn cho cả lớp học ?
* Các em có dễ dàng thực hiện các bước làm thí nghiệm theo hướng dẫn của thầy(cô) không ?
* Thầy (cô) cho biết để đạt hiệu quả tốt khi cho học sinh làm thí nghiệm cần những yếu tố cơ bản nào ?
*Chất lượng học tập của học sinh qua các tiết có làm thí nghiệm như thếnào?
Đối với học sinh:
* Các em có thích học các tiết Vật lý có làm thí nghiệm không?
* Thầy cô yêu cầu các em tìm hiểu hoặc giải quyết một vấn đề Vật lý, các em có thích tìm hiểu và giải quyết vấn đề bằng thí nghiệm không? Các em tự suy nghĩ để tiến hành làm thí nghiệm không?
* Các em cho biết qua việc làm thí nghiệm Vật lý có giúp các em nắm vững sâu sắc các nội dung kiến thức không?
* Các em có vận dụng hết khả năng của mình để tiến hành làm thí nghiệm thành công không ?
* Em gặp khó khăn gì khi làm thí nghiệm trong những giờ Vật lý?
I.ĐẶT VẤN ĐỀ.
Trước sự phát triển của khoa học, giáo dục nước nhà trong thời kì hội nhập có nhiều cơ hội, thuân lợi mới để đưa nền giáo dục nước ta hội nhập và phát triển ngang tầm với các nước phát triển trên thế giới. Những năm qua ngành giáo dục đã có nhiều cố gắng trong việc tự hoàn thiện mình bằng những giải pháp như tiến hành cải cách giáo dục, đổi mới chương trình giáo dục, phương pháp quản lí giáo dục ... nhằm đủ sức đáp ứng nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao phó, vì sự nghiệp trồng người đáp ứng giai đoạn cách mạng mới. Trong thời gian qua, dẫu có nhiều nổ lực như thế, nhưng nhìn chung giáo dục của ta vẫn chưa ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng mới là đào tạo con người toàn diện về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ vì sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước. Hay nói cách khác giáo dục đào tạo phải tìm ra giải pháp đáp ứng mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đề ra đó là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Vì vậy việc thực hiện học nhóm trong giảng dạy môn Vật ly ù trung học cơ sở là một vấn đề mà mọi giáo viên giảng dạy bộ môn vật lý quan tâm, ở đây bản thân tôi chỉ giám đưa ra một vài kinh nghiệm trong việc tổ chức thực hiện hoạt động nhóm đối với môn vật lý bậc Trung học cơ sở .
Thực hiện việc học theo nhóm là một trong những phương pháp học tập có hiệu quả trong việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh phổ thông .
Học theo nhóm học sinh sẽ được thảo luận theo từng vấn đề của bài học. Đó là cơ hội cho mọi học sinh tham gia hoạt động học tập. Học theo nhóm cũng là cơ hội cho học sinh học hỏi lẫn nhau, hổ trợ lẫn nhau về cách tìm kiếm những giải pháp để giải quyết những tình huống trong bài học. Khi học theo nhóm, học sinh có thể cùng nhau đạt được những điều mà các em không làm được một mình mà phải bằng cách là mọi người trong nhóm đóng góp một phần hiểu biết của mình rồi cả nhóm tập hợp thành một cách giải quyết tốt nhất nhiệm vụ nhận thức mà giáo viên giao cho. Qua đó tính tích cực, chủ động của học sinh được phát huy đến cao độ.
Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy hiện nay, phương pháp học theo nhóm vẫn ít được chú trọng , ít khi thực hiện hoặc có thực hiện thì cũng mang tính hình thức, chưa phát huy được hiệu quả tích cực của nó ,một phần do điều kiện cơ sở vật chất hoặc do số lượng học sinh trong một lớp quá đông. Vì vậy trong những năm qua bản thân ctôi rất quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng về phương pháp học nhóm để tìm những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của phương pháp này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở nhà trường phổ thông . Với cương vị là giáoviên giảng dạy Vật lýù cấp trung học cơ sở, tôi đã đúc kết những gì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Anh Tuấn
Dung lượng: 481,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)