SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM đồ dùng dạy trẻ khuyết tật huyện Ý Yên(phai nen
Chia sẻ bởi Vũ Túy Phương |
Ngày 12/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: sÁNG KIẾN KINH NGHIỆM đồ dùng dạy trẻ khuyết tật huyện Ý Yên(phai nen thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tiểu học Yên tân -ý yên -nam định
báo cáo
công tác quản lý chỉ đạo hoạt động làm và sử dụng đồ dùng, phương tiện giáo dục và dạy học phù hợp với trẻ khuyết tật nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập
A. nhận thức:
Thực hiện quyết định số 23/2003/BGD&ĐT ban hành quy định về giáo dục hoà nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật. Nhà trường đã nhận thức rõ đây là trách nhiệm của mỗi nhà trường tiểu học bởi vì trẻ khuyết tật là những trẻ không bình thường như các bạn cùng trang lứa mà bị tổn thương về cơ thể,
A. Nhận thức
hoặc rối loạn các chức năng nhất định gây nên những khó khăn đặc thù trong các hoạt động, vui chơi, học tập, lao động, như khó khăn về nhìn ( khiếm thị ), khó khăn về nghe ( khiếm thính ), chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ-giao tiếp, vận động.
A. Nhận thức
Thế nhưng hàng ngày trẻ khuyết tật lại còn bị một số người, một số bạn bè xem thường, miệt thị chính vì vậy đã làm tổn thương đến lòng tự trọng của trẻ, các em ít tham gia hoạt động tập thể, ngại không muốn tiếp xúc chỗ đông người, ngại đến trường đến lớp. chính vì vậy nhà trường xác định :
A. Nhận thức
- Cần tuyên truyền sâu rộng để mọi người thấy được việc giáo dục trẻ khuyết tật là trách nhiệm, nghĩa vụ của toàn xã hội và cộng đồng. Đây không phải là việc làm mang tính chất nhân đạo đơn thuần mà là thực hiện các luật, các chính sách quốc gia và của ngành GD&ĐT. Trẻ khuyết tật có quyền và cơ hội, bình đẳng trong học tập và hoà đồng với trẻ em bình thường.
A. Nhận thức
- Cần nghiên cứu các văn bản hướng dẫn giáo dục trẻ khuyết tật trong việc học tập quán triệt tới cán bộ giáo viên
- Làm tốt công tác điều tra phổ cập động viên huy động trẻ khuyết tật tới trường, đưa trẻ KT vào học cùng lớp với trẻ bình thường.
A. Nhận thức
- Đồ dùng , phương tiện giáo dục và dạy học của trẻ KT là điều kiện có vai trò gần như tiên quyết để đảm bảo cho trẻ có thể tham gia vào các hoạt động học tập.
Tiểu học Yên tân - ý yên - nam định
B. Quản lý chỉ đạo hoạt động làm và sử dụng đồ dùng, phương tiện giáo dục và dạy học cho trẻ khuyết tật học hoà nhập.
B. Quản lý chỉ đạo
1. Đặc điểm tình hình trẻ khuyết tật của nhà trường trong những năm qua:
Thuận lợi:
- Hàng năm nhà trường có từ 4-> 6 học sinh KT học hoà nhập thường ở dạng: Khiếm thị, khiếm thính, chậm phát triển trí tuệ, vận động, Đặc biệt có trường hợp trẻ KT vừa câm vừa điếc. Nhưng các gia đình rất quan tâm đến con cái muốn cho con cái họ được học tập như các trẻ bình thường khác.
B. Quản lý chỉ đạo
- Đội ngũ cán bộ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết , trách nhiệm khi được giao nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy học sinh KT.
- Bản thân học sinh khi đến trường được tham gia các hoạt động các em phấn khởi, ham học tập và hoạt động
B. Quản lý chỉ đạo
b. Khó khăn:
-Đội ngũ giáo viên được đào tạo giáo dục trẻ KT không có, bản thân chưa có kinh nghiệm trong giáo dục, giảng dạy trẻ KT.
-Trẻ KT học hoà nhập dẫn đến khó khăn trong việc soạn, giảng, chấm.
- CSVC dành cho trẻ khuyết tật không có
- Các điều kiện hỗ trợ cho trẻ khuyết tật không có.
B. Quản lý chỉ đạo
2. Tổ chức quản lý hoạt động làm và sử dụng đồ dùng, phương tiện giáo dục và dạy học trẻ khuyết tật học hoà nhập.
B. Quản lý chỉ đạo
- Bên cạnh bộ thiết bị , đồ dùng giáo dục và dạy học trên cấp, nhà trường còn chú ý đến phương tiện, thiết bị, đồ dùng đặc thù cho từng dạng trẻ KT cụ thể như sau:
B. Quản lý chỉ đạo
B. Quản lý chỉ đạo
B. Quản lý chỉ đạo
Để bảo đảm có đồ dùng , phương tiện cho từng dạng trẻ khuyết tật nhà trường có các nguồn sau:
+Nguồn thiết bị dạy học được BGD &ĐT cấp
+Nguồn do giáo viên và học sinh tự thiết kế , tự làm bằng những phương tiện sẵn có, rẻ tiền và hữu ích tại địa phương .
+Nguồn tìm kiếm sưu tầm
B. Quản lý chỉ đạo
Trong quá trình giáo dục và dạy học nhà trường đã chỉ đạo thực hiện việc sử dụng đồ dùng , phương tiện theo nguyên tắc sau:
B. Quản lý chỉ đạo
- Sử dụng đúng mục đích : Mỗi đồ dùng ,phương tiện có một chức năng riêng chúng phải được nghiên cứu để sử dụng sao cho phù hợp với mục đích của hoạt động trong quá trình giáo dục và dạy học
B. Quản lý chỉ đạo
- Sử dụng đúng lúc : Trình bày vào lúc cần thiết của bài học , lúc học sinh cần nhất , mong muốn nhất được quan sát, gợi nhớ trong trạng thái tâm lý phù hợp nhất, một đồ dùng phương tiện sẽ được sử có hiệu quả cao nếu nó xuất hiện vào đúng lúc nội dung và phương pháp dạy học cần đến nó .
B. Quản lý chỉ đạo
- Sử dụng đúng chỗ, bao gồm:
+Vị trí để trình bày hợp lý nhất , giúp học sinh ngồi ở mọi vị trí trong lớp học đều có thể tiếp nhận thông tin từ các đồ dùng, phương tiện bằng nhiều giác quan, đồng thời phải bảo đảm các yêu cầu về chiếu sáng , thông gió , các yêu cầu kỹ thuật đặc biệt khác như ổ điện ,các thiết bị khác.vv
B. Quản lý chỉ đạo
+Đặt ở những vị trí đảm bảo an toàn cho giáo viên và học sinh
+Phải cất đồ dùng , phương tiện chưa dùng đến hoặc đã dùng rồi để tránh làm phân tán tư tưởng và sự tập trung chú ý của học sinh.
+Đối với đồ dùng , phương tiện cần lưu giữ bảo quản phải được sắp xếp một cách ngăn nắp, khoa học giúp giáo viên và học sinh dễ thấy , dễ lấy, dễ sử dụng .
B. Quản lý chỉ đạo
-Sử dụng đúng mức , bao gồm:
+Thời gian sử dụng phù hợp
+Đảm bảo phù hợp với yêu cầu của bài học
+Đảm bảo phù hợp với phương pháp dạy học
B. Quản lý chỉ đạo
+Đảm bảo phù hợp với nhu cầu , hứng thú và đặc điểm hoạt động nhận thức của từng dạng trẻ khuyết tật . Đồ dùng phương tiện dạy học chỉ có hiệu quả khi trẻ khuyết tật thích thú khám phá nhận thức với đồ dùng , phương tiện đó.
B. Quản lý chỉ đạo
Song song với việc chỉ đạo làm thiết bị dạy học để giảng dạy và học tập cho học sinh bình thường nhà trừờng yêu cầu các tổ khối chuyên môn làm thiết bị dạy học cho học sinh khuyết tật thông qua các bước thực hiện như sau:
B. Quản lý chỉ đạo
Bước 1: Suy nghĩ và xây dựng ý tưởng thiết bị dạy học tự làm
Bước 2: Sinh hoạt tổ khối chuyên môn trình bày ý tưởng của thiết bị dạy học , lấy ý kiến tham gia đóng góp của tổ khối chuyên môn
B. Quản lý chỉ đạo
Bước 3: Làm thiết bị dạy học sau khi đã được đóng góp của tổ khối chuyên môn và của BGH nhà trường
Bước 4: Đưa thiết bị dạy học vào giảng dạy , thông qua giảng dạy xem xét tìm ra những hạn chế của thiết bị dạy học tự làm
Bước 5: Tiếp tục tu bổ hoàn chỉnh thiết bị dạy học tự làm .
B. Quản lý chỉ đạo
Nhà trường tập trung chỉ đạo làm thiết bị dạy học phục vụ cho giảng dạy và học tập của trẻ khuyết tật ở các bộ môn : Toán , Tiếng Việt,TN-XH, Đạo đức
B. Quản lý chỉ đạo
Chú trọng vào hai bộ môn Tiếng Việt -Toán .Tập trung làm thiết bị dạy học 2 môn này vào lớp 1 bởi vì nếu làm tốt thiết bị dạy học môn Tiếng Việt- Toán lớp 1 thì học sinh sẽ nhận thức được âm ,vần ,tiếng ,từ ,các số,biết viết , biết đọc ,biết tính toán nhằm rèn kỹ năng nghe, nói đọc, viết và tính toán cho học sinh
B. Quản lý chỉ đạo
3 .Kết qủa làm thiết bị dạy học cho trẻ khuyết tật
Trong những năm qua nhà trường đã chỉ đạo làm được các thiết bị dạy học sau:
+Môn Tiếng Việt:
B. Quản lý chỉ đạo
-Làm phiếu học tập cho học sinh :bằng cách giáo viên viết chữ mẫu vào phiếu với cỡ chữ lớn để học sinh dễ nhìn, dễ quan sát, dễ phân biệt
-Phóng to tranh trong SGK để học sinh quan sát
B. Quản lý chỉ đạo
-Sưu tầm các loại mẫu vật phù hợp với nội từng bài học
-Làm bộ chữ lớp 1 cho giáo viên và 4 nhóm học sinh để dạy cấu tạo chữ , phân biệt các chữ trong cùng một nhóm
B. Quản lý chỉ đạo
+Môn Toán:
-Phát động trong học sinh, sưu tầm các mẫu hoa quả bằng vật thật ,tranh ảnh ,các mẫu vật bằng nhựa ..vv
-Làm bộ tranh động
-Làm các bảng cài, bảng dút ..vv
B. Quản lý chỉ đạo
+Môn đạo đức và TN-XH:
Phóng to các tranh vẽ trong SGK
Khó khăn nhất đối với một học sinh của trường là vừa câm vừa điếc : Học sinh nhìn thấy nhưng không nghe được , nói được do vậy dạy môn Tiếng Việt , môn Toán giáo viên gặp rất nhiều khó khăn ,
B. Quản lý chỉ đạo
Nhà trường cùng giáo viên và tổ khối chuyên môn đã hội thảo bàn cách giảng dạy cho học sinh khuyết tật, đặc biệt làm thiết bị dạy học phục vụ cho học sinh câm điếc. Qua hội thảo đã tìm ra cách làm phiếu học tập cho học sinh khuyết tật với nội dung trong phiếu :
B. Quản lý chỉ đạo
Giáo viên viết chữ mẫu và các chữ sai mẫu đối với các chữ sai mẫu giáo viên dùng bút đỏ gạch đi để học sinh nhận biết đó là chữ viết sai , sai ở chỗ nào như ở độ cao, độ rộng, các nét cắt nhau.v.v.
B. Quản lý chỉ đạo
Kết quả nhà trường có nhiều thiết bị tự làm phục vụ cho dạy học và dự thi các cấp trong nhiều năm qua . Năm học 2007-2008 nhà trường đã có bộ chữ dạy Tiếng Việt lớp 1 dự thi cấp tỉnh đã đạt giải nhất
B. Quản lý chỉ đạo
+100% học sinh khuyết tật học ở trường đều hoàn thành chương trình tiểu học , có học sinh học tiếp lên và hiện nay đã đỗ vào trường CĐ ( Em Nguyễn Thị Nhung - bị bạch tạng, mắt nhìn rất kém )
B. Quản lý chỉ đạo
Đặc biệt em Nguyễn Thị Tuyết vừa câm vừa điếc em đã đọc được và hiểu được các đề toán và tính toán nhanh chính xác hiện nay đã hoàn thành chương trình tiểu học,
B. Quản lý chỉ đạo
2 em học sinh cùng một gia đình bị khiếm thị (mắt chỉ có 2/10) đang học chương trình lớp 3, lớp 1, nhà trường tạo điều kiện cho 2 học sinh này vào trường khuyết tật Nguyễn Đình Chiểu-TP Hồ Chí Minh theo học tạo điều kiện tốt hơn và sau này có công việc làm ổn định phục vụ bản thân.
Tiểu học Yên tân - ý yên - nam định
C/ Bài học kinh nghiệm
C. Bài học kinh nghiệm
1. Người cán bộ quản lý ở mỗi nhà trường phải có nhận thức đúng về vai trò trách nhiệm trong công tác giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập là một nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ từng năm học .
C. Bài học kinh nghiệm
2. Làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng để mọi người thấy được việc giáo dục trẻ khuyết tật là trách nhiệm, nghĩa vụ của toàn xã hội và cộng đồng.
C. Bài học kinh nghiệm
Đây không phải là việc làm mang tính chất nhân đạo đơn thuần mà là thực hiện các luật, các chính sách quốc gia và của ngành GD&ĐT.
C. Bài học kinh nghiệm
Từ đó mọi người tạo cho Trẻ khuyết tật có quyền và cơ hội, bình đẳng trong học tập và hoà đồng với trẻ em bình thường.
C. Bài học kinh nghiệm
3. Mỗi nhà trường cần nghiên cứu các văn bản chỉ đạo từ đó lên kế hoạch chỉ đạo cho phù hợp với tình trạng trẻ khuyết tật của trường mình.
C. Bài học kinh nghiệm
4. Tổ chức tốt việc hội thảo và phát động phong trào thi đua làm thiết bị dạy học trong giáo viên và học sinh.
C. Bài học kinh nghiệm
5. Tăng cường dự giờ thăm lớp để điều chỉnh tu sửa thiết bị cho phù hợp với học sinh khuyết tật để học sinh đễ tiếp thu kiến thức và có hứng thú trong học tập.
C. Bài học kinh nghiệm
6. BGH cần quan tâm đầu tư kinh phí hỗ trợ cho việc làm thiết bị dạy học.
7. Phải coi trọng chỉ đạo việc làm thiết bị dạy-học một cách thường xuyên.
C. Bài học kinh nghiệm
8. Động viên khen thưởng kịp thời những cá nhân tập thể làm thiết bị phục vụ cho dạy và học đạt hiệu quả.
9. Phải làm tốt công tác bảo quản thiết bị tự làm phục vụ cho những năm học sau.
Xin chân thành cảm ơn !
báo cáo
công tác quản lý chỉ đạo hoạt động làm và sử dụng đồ dùng, phương tiện giáo dục và dạy học phù hợp với trẻ khuyết tật nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập
A. nhận thức:
Thực hiện quyết định số 23/2003/BGD&ĐT ban hành quy định về giáo dục hoà nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật. Nhà trường đã nhận thức rõ đây là trách nhiệm của mỗi nhà trường tiểu học bởi vì trẻ khuyết tật là những trẻ không bình thường như các bạn cùng trang lứa mà bị tổn thương về cơ thể,
A. Nhận thức
hoặc rối loạn các chức năng nhất định gây nên những khó khăn đặc thù trong các hoạt động, vui chơi, học tập, lao động, như khó khăn về nhìn ( khiếm thị ), khó khăn về nghe ( khiếm thính ), chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ-giao tiếp, vận động.
A. Nhận thức
Thế nhưng hàng ngày trẻ khuyết tật lại còn bị một số người, một số bạn bè xem thường, miệt thị chính vì vậy đã làm tổn thương đến lòng tự trọng của trẻ, các em ít tham gia hoạt động tập thể, ngại không muốn tiếp xúc chỗ đông người, ngại đến trường đến lớp. chính vì vậy nhà trường xác định :
A. Nhận thức
- Cần tuyên truyền sâu rộng để mọi người thấy được việc giáo dục trẻ khuyết tật là trách nhiệm, nghĩa vụ của toàn xã hội và cộng đồng. Đây không phải là việc làm mang tính chất nhân đạo đơn thuần mà là thực hiện các luật, các chính sách quốc gia và của ngành GD&ĐT. Trẻ khuyết tật có quyền và cơ hội, bình đẳng trong học tập và hoà đồng với trẻ em bình thường.
A. Nhận thức
- Cần nghiên cứu các văn bản hướng dẫn giáo dục trẻ khuyết tật trong việc học tập quán triệt tới cán bộ giáo viên
- Làm tốt công tác điều tra phổ cập động viên huy động trẻ khuyết tật tới trường, đưa trẻ KT vào học cùng lớp với trẻ bình thường.
A. Nhận thức
- Đồ dùng , phương tiện giáo dục và dạy học của trẻ KT là điều kiện có vai trò gần như tiên quyết để đảm bảo cho trẻ có thể tham gia vào các hoạt động học tập.
Tiểu học Yên tân - ý yên - nam định
B. Quản lý chỉ đạo hoạt động làm và sử dụng đồ dùng, phương tiện giáo dục và dạy học cho trẻ khuyết tật học hoà nhập.
B. Quản lý chỉ đạo
1. Đặc điểm tình hình trẻ khuyết tật của nhà trường trong những năm qua:
Thuận lợi:
- Hàng năm nhà trường có từ 4-> 6 học sinh KT học hoà nhập thường ở dạng: Khiếm thị, khiếm thính, chậm phát triển trí tuệ, vận động, Đặc biệt có trường hợp trẻ KT vừa câm vừa điếc. Nhưng các gia đình rất quan tâm đến con cái muốn cho con cái họ được học tập như các trẻ bình thường khác.
B. Quản lý chỉ đạo
- Đội ngũ cán bộ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết , trách nhiệm khi được giao nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy học sinh KT.
- Bản thân học sinh khi đến trường được tham gia các hoạt động các em phấn khởi, ham học tập và hoạt động
B. Quản lý chỉ đạo
b. Khó khăn:
-Đội ngũ giáo viên được đào tạo giáo dục trẻ KT không có, bản thân chưa có kinh nghiệm trong giáo dục, giảng dạy trẻ KT.
-Trẻ KT học hoà nhập dẫn đến khó khăn trong việc soạn, giảng, chấm.
- CSVC dành cho trẻ khuyết tật không có
- Các điều kiện hỗ trợ cho trẻ khuyết tật không có.
B. Quản lý chỉ đạo
2. Tổ chức quản lý hoạt động làm và sử dụng đồ dùng, phương tiện giáo dục và dạy học trẻ khuyết tật học hoà nhập.
B. Quản lý chỉ đạo
- Bên cạnh bộ thiết bị , đồ dùng giáo dục và dạy học trên cấp, nhà trường còn chú ý đến phương tiện, thiết bị, đồ dùng đặc thù cho từng dạng trẻ KT cụ thể như sau:
B. Quản lý chỉ đạo
B. Quản lý chỉ đạo
B. Quản lý chỉ đạo
Để bảo đảm có đồ dùng , phương tiện cho từng dạng trẻ khuyết tật nhà trường có các nguồn sau:
+Nguồn thiết bị dạy học được BGD &ĐT cấp
+Nguồn do giáo viên và học sinh tự thiết kế , tự làm bằng những phương tiện sẵn có, rẻ tiền và hữu ích tại địa phương .
+Nguồn tìm kiếm sưu tầm
B. Quản lý chỉ đạo
Trong quá trình giáo dục và dạy học nhà trường đã chỉ đạo thực hiện việc sử dụng đồ dùng , phương tiện theo nguyên tắc sau:
B. Quản lý chỉ đạo
- Sử dụng đúng mục đích : Mỗi đồ dùng ,phương tiện có một chức năng riêng chúng phải được nghiên cứu để sử dụng sao cho phù hợp với mục đích của hoạt động trong quá trình giáo dục và dạy học
B. Quản lý chỉ đạo
- Sử dụng đúng lúc : Trình bày vào lúc cần thiết của bài học , lúc học sinh cần nhất , mong muốn nhất được quan sát, gợi nhớ trong trạng thái tâm lý phù hợp nhất, một đồ dùng phương tiện sẽ được sử có hiệu quả cao nếu nó xuất hiện vào đúng lúc nội dung và phương pháp dạy học cần đến nó .
B. Quản lý chỉ đạo
- Sử dụng đúng chỗ, bao gồm:
+Vị trí để trình bày hợp lý nhất , giúp học sinh ngồi ở mọi vị trí trong lớp học đều có thể tiếp nhận thông tin từ các đồ dùng, phương tiện bằng nhiều giác quan, đồng thời phải bảo đảm các yêu cầu về chiếu sáng , thông gió , các yêu cầu kỹ thuật đặc biệt khác như ổ điện ,các thiết bị khác.vv
B. Quản lý chỉ đạo
+Đặt ở những vị trí đảm bảo an toàn cho giáo viên và học sinh
+Phải cất đồ dùng , phương tiện chưa dùng đến hoặc đã dùng rồi để tránh làm phân tán tư tưởng và sự tập trung chú ý của học sinh.
+Đối với đồ dùng , phương tiện cần lưu giữ bảo quản phải được sắp xếp một cách ngăn nắp, khoa học giúp giáo viên và học sinh dễ thấy , dễ lấy, dễ sử dụng .
B. Quản lý chỉ đạo
-Sử dụng đúng mức , bao gồm:
+Thời gian sử dụng phù hợp
+Đảm bảo phù hợp với yêu cầu của bài học
+Đảm bảo phù hợp với phương pháp dạy học
B. Quản lý chỉ đạo
+Đảm bảo phù hợp với nhu cầu , hứng thú và đặc điểm hoạt động nhận thức của từng dạng trẻ khuyết tật . Đồ dùng phương tiện dạy học chỉ có hiệu quả khi trẻ khuyết tật thích thú khám phá nhận thức với đồ dùng , phương tiện đó.
B. Quản lý chỉ đạo
Song song với việc chỉ đạo làm thiết bị dạy học để giảng dạy và học tập cho học sinh bình thường nhà trừờng yêu cầu các tổ khối chuyên môn làm thiết bị dạy học cho học sinh khuyết tật thông qua các bước thực hiện như sau:
B. Quản lý chỉ đạo
Bước 1: Suy nghĩ và xây dựng ý tưởng thiết bị dạy học tự làm
Bước 2: Sinh hoạt tổ khối chuyên môn trình bày ý tưởng của thiết bị dạy học , lấy ý kiến tham gia đóng góp của tổ khối chuyên môn
B. Quản lý chỉ đạo
Bước 3: Làm thiết bị dạy học sau khi đã được đóng góp của tổ khối chuyên môn và của BGH nhà trường
Bước 4: Đưa thiết bị dạy học vào giảng dạy , thông qua giảng dạy xem xét tìm ra những hạn chế của thiết bị dạy học tự làm
Bước 5: Tiếp tục tu bổ hoàn chỉnh thiết bị dạy học tự làm .
B. Quản lý chỉ đạo
Nhà trường tập trung chỉ đạo làm thiết bị dạy học phục vụ cho giảng dạy và học tập của trẻ khuyết tật ở các bộ môn : Toán , Tiếng Việt,TN-XH, Đạo đức
B. Quản lý chỉ đạo
Chú trọng vào hai bộ môn Tiếng Việt -Toán .Tập trung làm thiết bị dạy học 2 môn này vào lớp 1 bởi vì nếu làm tốt thiết bị dạy học môn Tiếng Việt- Toán lớp 1 thì học sinh sẽ nhận thức được âm ,vần ,tiếng ,từ ,các số,biết viết , biết đọc ,biết tính toán nhằm rèn kỹ năng nghe, nói đọc, viết và tính toán cho học sinh
B. Quản lý chỉ đạo
3 .Kết qủa làm thiết bị dạy học cho trẻ khuyết tật
Trong những năm qua nhà trường đã chỉ đạo làm được các thiết bị dạy học sau:
+Môn Tiếng Việt:
B. Quản lý chỉ đạo
-Làm phiếu học tập cho học sinh :bằng cách giáo viên viết chữ mẫu vào phiếu với cỡ chữ lớn để học sinh dễ nhìn, dễ quan sát, dễ phân biệt
-Phóng to tranh trong SGK để học sinh quan sát
B. Quản lý chỉ đạo
-Sưu tầm các loại mẫu vật phù hợp với nội từng bài học
-Làm bộ chữ lớp 1 cho giáo viên và 4 nhóm học sinh để dạy cấu tạo chữ , phân biệt các chữ trong cùng một nhóm
B. Quản lý chỉ đạo
+Môn Toán:
-Phát động trong học sinh, sưu tầm các mẫu hoa quả bằng vật thật ,tranh ảnh ,các mẫu vật bằng nhựa ..vv
-Làm bộ tranh động
-Làm các bảng cài, bảng dút ..vv
B. Quản lý chỉ đạo
+Môn đạo đức và TN-XH:
Phóng to các tranh vẽ trong SGK
Khó khăn nhất đối với một học sinh của trường là vừa câm vừa điếc : Học sinh nhìn thấy nhưng không nghe được , nói được do vậy dạy môn Tiếng Việt , môn Toán giáo viên gặp rất nhiều khó khăn ,
B. Quản lý chỉ đạo
Nhà trường cùng giáo viên và tổ khối chuyên môn đã hội thảo bàn cách giảng dạy cho học sinh khuyết tật, đặc biệt làm thiết bị dạy học phục vụ cho học sinh câm điếc. Qua hội thảo đã tìm ra cách làm phiếu học tập cho học sinh khuyết tật với nội dung trong phiếu :
B. Quản lý chỉ đạo
Giáo viên viết chữ mẫu và các chữ sai mẫu đối với các chữ sai mẫu giáo viên dùng bút đỏ gạch đi để học sinh nhận biết đó là chữ viết sai , sai ở chỗ nào như ở độ cao, độ rộng, các nét cắt nhau.v.v.
B. Quản lý chỉ đạo
Kết quả nhà trường có nhiều thiết bị tự làm phục vụ cho dạy học và dự thi các cấp trong nhiều năm qua . Năm học 2007-2008 nhà trường đã có bộ chữ dạy Tiếng Việt lớp 1 dự thi cấp tỉnh đã đạt giải nhất
B. Quản lý chỉ đạo
+100% học sinh khuyết tật học ở trường đều hoàn thành chương trình tiểu học , có học sinh học tiếp lên và hiện nay đã đỗ vào trường CĐ ( Em Nguyễn Thị Nhung - bị bạch tạng, mắt nhìn rất kém )
B. Quản lý chỉ đạo
Đặc biệt em Nguyễn Thị Tuyết vừa câm vừa điếc em đã đọc được và hiểu được các đề toán và tính toán nhanh chính xác hiện nay đã hoàn thành chương trình tiểu học,
B. Quản lý chỉ đạo
2 em học sinh cùng một gia đình bị khiếm thị (mắt chỉ có 2/10) đang học chương trình lớp 3, lớp 1, nhà trường tạo điều kiện cho 2 học sinh này vào trường khuyết tật Nguyễn Đình Chiểu-TP Hồ Chí Minh theo học tạo điều kiện tốt hơn và sau này có công việc làm ổn định phục vụ bản thân.
Tiểu học Yên tân - ý yên - nam định
C/ Bài học kinh nghiệm
C. Bài học kinh nghiệm
1. Người cán bộ quản lý ở mỗi nhà trường phải có nhận thức đúng về vai trò trách nhiệm trong công tác giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập là một nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ từng năm học .
C. Bài học kinh nghiệm
2. Làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng để mọi người thấy được việc giáo dục trẻ khuyết tật là trách nhiệm, nghĩa vụ của toàn xã hội và cộng đồng.
C. Bài học kinh nghiệm
Đây không phải là việc làm mang tính chất nhân đạo đơn thuần mà là thực hiện các luật, các chính sách quốc gia và của ngành GD&ĐT.
C. Bài học kinh nghiệm
Từ đó mọi người tạo cho Trẻ khuyết tật có quyền và cơ hội, bình đẳng trong học tập và hoà đồng với trẻ em bình thường.
C. Bài học kinh nghiệm
3. Mỗi nhà trường cần nghiên cứu các văn bản chỉ đạo từ đó lên kế hoạch chỉ đạo cho phù hợp với tình trạng trẻ khuyết tật của trường mình.
C. Bài học kinh nghiệm
4. Tổ chức tốt việc hội thảo và phát động phong trào thi đua làm thiết bị dạy học trong giáo viên và học sinh.
C. Bài học kinh nghiệm
5. Tăng cường dự giờ thăm lớp để điều chỉnh tu sửa thiết bị cho phù hợp với học sinh khuyết tật để học sinh đễ tiếp thu kiến thức và có hứng thú trong học tập.
C. Bài học kinh nghiệm
6. BGH cần quan tâm đầu tư kinh phí hỗ trợ cho việc làm thiết bị dạy học.
7. Phải coi trọng chỉ đạo việc làm thiết bị dạy-học một cách thường xuyên.
C. Bài học kinh nghiệm
8. Động viên khen thưởng kịp thời những cá nhân tập thể làm thiết bị phục vụ cho dạy và học đạt hiệu quả.
9. Phải làm tốt công tác bảo quản thiết bị tự làm phục vụ cho những năm học sau.
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Túy Phương
Dung lượng: 80,57KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)