SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ NHIỆM LỚP
Chia sẻ bởi Lưu Thành Đạt |
Ngày 16/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ NHIỆM LỚP thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Nâng cao chất lượng học tập và giáo dục đạo đức học sinh thông qua công tác chủ nhiệm
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Xã hội ta hiện nay không ngừng đổi mới vương lên ở nhiều lãnh vực. một trong những lãnh vực đổi mới đó là việc” mở cửa” giao lưu văn hóa với các nước bạn, việc mở cửa này đã đem đến nhiều điều mới lạ, nhiều thuận lợi làm cho cuộc sống thêm đa dạng, phong phú, hiện đại.
Chính những điều mới lạ đó đem đến không ít phiền toái đến phụ huynh- giáo viên. VD: Sách báo, tranh ảnh, các trò chơi, game, điện tử hiện đại. Nếu không biết có sự định hướng thì việc ta tiếp nhận sẽ dẫn đến chiều hướng tiêu cực
Bên cạnh sự chuyển mình của Xã hội thì các trường tiểu học, phổ thông… không ngừng đổi mới trong sự nghiệp giáo dục, nâng cao chất lượng dạy và học không ngừng đổi mới phương pháp phù hợp với công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Nhưng cho dù ở cấp học nào thì nhà trường cũng luôn trú trọng vào lực lượng giáo viên làm công tác chủ nhiệm. Vậy tại sao cần có giáo viên chủ nhiệm của từng lớp học. Nhiệm vụ GVCN là gì? Họ có ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức và kết quả học tập của học sinh như thế nào?Qua nhiều năm bản thân tôi đã rút được những kinh nghiệm khi làm công tác chủ nhiệm.
B. NỘI DUNG
I. Các khâu tổ chức cần thiết
1/ Tổ chức lớp đầu năm:
Đầu năm nghiên cứu tình hình của học sinh trong năm qua ở GVCN và GVBM ở năm trước
- Sắp xếp chỗ ngồi tạm thời học sinh khá giỏi ngồi gần học sinh yếu kém để tạo đôi bạn cùng tiến
- Bầu ban cán sự như sau:
+ Học lực khá Giỏi, gương mẫu
+ Nhanh nhẹn, hoạt bát, siêng năng.
- Cho học sinh viết lý lịch trích ngang để giáo viên lập sổ chủ nhiệm
2/ Tổ chức thi đua
- Lên kế hoạch thi đua cho lớp ( dựa trên kế hoạch thi đua của trường). Chú trọng nhiều học sinh vi phạm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của lớp như: không thuộc bài, không làm bài tập, nghĩ học không phép, nói chuyện trong giờ học…
- Tổ chức thi đua giữa các tổ, chấm điểm chéo có tổng kết hàng tuần ( thưởng phạt nghiêm túc)
3/ Công tác giáo dục tư tưởng:
- GVCN nhiệm phân tích cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng của việc học giúp ích cho tương lai bản thân sau này. Đặt sự kỳ vọng của gia đình đối với các em, muốn các em, nhiệt quyết trong học tập của học sinh.
- Thông qua các gương điển hình, học sinh Giỏi của đàn anh, chị ở những năm trước giúp các em có niềm tin trong học tập.
4/ Công tác giáo dục học sinh cá biệt:
- Đối với học sinh Yếu- Kém:
Phân công học sinh Khá- Giỏi truy bài mỗi buổi, hướng dẫn giải bài tập thường xuyên bên cạnh sự hỗ trợ của giáo viên chủ nhiệm ở 15 phút đầu giờ. Giáo viên thường xuyên khen thưởng khích lệ các em khi có sự tiến bộ, gần gũi chia sẽ khi các em gặp khó như giáo viên hỗ trợ học tập, sách, quần áo đầu năm
- Đối với học sinh cá biệt: GVCN gần gũi, thân mật. Khi có quyết định xử phạt, cần phân tích cho các em thấy rõ sự sai trái của mình, cần thiết phải xử phạt thích hợp.
- GVCN không quên hình thức khen thưởng đối với học sinh vì điều đó rất cần thiết. GVCN đưa ra kế hoạch treo giải thưởng đối với các học sinh này ở cuối năm như: Không nghỉ học, thuộc bài, nghiêm túc…. được thưởng 10 quyển tập hay 01 máy tính Casino.. để kích thích lòng ham học ở các em.
III. LIÊN KẾT 03 MÔI TRƯỜNG GIÁO DụC:
1/ Về gia đình:
Gia đình chính là môi trường giáo dục quan trọng, cha mẹ là người thầy đầu tiên chịu ảnh hưởng rất sâu sắc đến các em, vì thế để con học tốt sau này gia đình phải nên gương mẫu trong lối sống, trong công việc và định hướng học tập cho các em. Gia đình cũng nên thường xuyên gặp gỡ GVCN để kịp thời thông tin phản ảnh hai chiều.
2/ Về nhà trường:
- Đây cũng là môi trường quan trọng quyết định trong việc giáo dục: “ Đức- trí- thể- mĩ” cho học sinh, nhà trường cần có những người thầy Giỏi mới có học sinh Giỏi, đồng thời người thầy là tấm gương cho học sinh noi theo.
- Nhà trường cần thông tin kế hoạch, mục tiêu, nội quy trường đầu năm cho phụ huynh nắm qua lần đại hội cha mẹ học sinh.
3/ Về Xã hội
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Xã hội ta hiện nay không ngừng đổi mới vương lên ở nhiều lãnh vực. một trong những lãnh vực đổi mới đó là việc” mở cửa” giao lưu văn hóa với các nước bạn, việc mở cửa này đã đem đến nhiều điều mới lạ, nhiều thuận lợi làm cho cuộc sống thêm đa dạng, phong phú, hiện đại.
Chính những điều mới lạ đó đem đến không ít phiền toái đến phụ huynh- giáo viên. VD: Sách báo, tranh ảnh, các trò chơi, game, điện tử hiện đại. Nếu không biết có sự định hướng thì việc ta tiếp nhận sẽ dẫn đến chiều hướng tiêu cực
Bên cạnh sự chuyển mình của Xã hội thì các trường tiểu học, phổ thông… không ngừng đổi mới trong sự nghiệp giáo dục, nâng cao chất lượng dạy và học không ngừng đổi mới phương pháp phù hợp với công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Nhưng cho dù ở cấp học nào thì nhà trường cũng luôn trú trọng vào lực lượng giáo viên làm công tác chủ nhiệm. Vậy tại sao cần có giáo viên chủ nhiệm của từng lớp học. Nhiệm vụ GVCN là gì? Họ có ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức và kết quả học tập của học sinh như thế nào?Qua nhiều năm bản thân tôi đã rút được những kinh nghiệm khi làm công tác chủ nhiệm.
B. NỘI DUNG
I. Các khâu tổ chức cần thiết
1/ Tổ chức lớp đầu năm:
Đầu năm nghiên cứu tình hình của học sinh trong năm qua ở GVCN và GVBM ở năm trước
- Sắp xếp chỗ ngồi tạm thời học sinh khá giỏi ngồi gần học sinh yếu kém để tạo đôi bạn cùng tiến
- Bầu ban cán sự như sau:
+ Học lực khá Giỏi, gương mẫu
+ Nhanh nhẹn, hoạt bát, siêng năng.
- Cho học sinh viết lý lịch trích ngang để giáo viên lập sổ chủ nhiệm
2/ Tổ chức thi đua
- Lên kế hoạch thi đua cho lớp ( dựa trên kế hoạch thi đua của trường). Chú trọng nhiều học sinh vi phạm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của lớp như: không thuộc bài, không làm bài tập, nghĩ học không phép, nói chuyện trong giờ học…
- Tổ chức thi đua giữa các tổ, chấm điểm chéo có tổng kết hàng tuần ( thưởng phạt nghiêm túc)
3/ Công tác giáo dục tư tưởng:
- GVCN nhiệm phân tích cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng của việc học giúp ích cho tương lai bản thân sau này. Đặt sự kỳ vọng của gia đình đối với các em, muốn các em, nhiệt quyết trong học tập của học sinh.
- Thông qua các gương điển hình, học sinh Giỏi của đàn anh, chị ở những năm trước giúp các em có niềm tin trong học tập.
4/ Công tác giáo dục học sinh cá biệt:
- Đối với học sinh Yếu- Kém:
Phân công học sinh Khá- Giỏi truy bài mỗi buổi, hướng dẫn giải bài tập thường xuyên bên cạnh sự hỗ trợ của giáo viên chủ nhiệm ở 15 phút đầu giờ. Giáo viên thường xuyên khen thưởng khích lệ các em khi có sự tiến bộ, gần gũi chia sẽ khi các em gặp khó như giáo viên hỗ trợ học tập, sách, quần áo đầu năm
- Đối với học sinh cá biệt: GVCN gần gũi, thân mật. Khi có quyết định xử phạt, cần phân tích cho các em thấy rõ sự sai trái của mình, cần thiết phải xử phạt thích hợp.
- GVCN không quên hình thức khen thưởng đối với học sinh vì điều đó rất cần thiết. GVCN đưa ra kế hoạch treo giải thưởng đối với các học sinh này ở cuối năm như: Không nghỉ học, thuộc bài, nghiêm túc…. được thưởng 10 quyển tập hay 01 máy tính Casino.. để kích thích lòng ham học ở các em.
III. LIÊN KẾT 03 MÔI TRƯỜNG GIÁO DụC:
1/ Về gia đình:
Gia đình chính là môi trường giáo dục quan trọng, cha mẹ là người thầy đầu tiên chịu ảnh hưởng rất sâu sắc đến các em, vì thế để con học tốt sau này gia đình phải nên gương mẫu trong lối sống, trong công việc và định hướng học tập cho các em. Gia đình cũng nên thường xuyên gặp gỡ GVCN để kịp thời thông tin phản ảnh hai chiều.
2/ Về nhà trường:
- Đây cũng là môi trường quan trọng quyết định trong việc giáo dục: “ Đức- trí- thể- mĩ” cho học sinh, nhà trường cần có những người thầy Giỏi mới có học sinh Giỏi, đồng thời người thầy là tấm gương cho học sinh noi theo.
- Nhà trường cần thông tin kế hoạch, mục tiêu, nội quy trường đầu năm cho phụ huynh nắm qua lần đại hội cha mẹ học sinh.
3/ Về Xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thành Đạt
Dung lượng: 32,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)