Sáng kiến kinh nghiệm
Chia sẻ bởi Phan Thi Thanh Nhan |
Ngày 26/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: sáng kiến kinh nghiệm thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
"Lồng ghep kiểm tra miệng vào phần vận dụng của tiết học vật lý"
GV thực hiện: Phan Thị Thanh Nhàn
Dạy vật lí là một khoa học đầy lí thú . Để dạy tốt một tiết vật lí không chỉ là sự mở đầu, dẫn dắt sinh động gây sự tò mò và quá trình học diễn ra thông suốt bằng các thí nghiệm vật lý dẫn đến kiến thức mới của bài học,mà còn ở sự kiểm tra các kiến thức cũ có liên quan đến bài học giúp HS lĩnh hội kiến thức mới một cách khoa học.Nhưng đối với môn vật lí ở THCS nói riêng,được phân bổ 1t/tuần đối với khối 6,7,8 và 2t/tuần đối với khối lớp 9 nên việc kiểm tra kiến thúc cũ gặp không ít khó khăn vì nội dung của bài vật lí thường khá dài,kiến thức trừu tượng,thêm vào đó là phải thực hiện TN phục vụ bài học,do đó việc dành thời gian cho kiểm tra miệng còn ít,số lượng HS được kiểm tra chưa nhiều.Đây là những lí do để tôi chọn đề tài: "Lồng ghep kiểm tra miệng vào phần vận dụng của tiết học vật lý"
I/ Lí do chọn đề tài
A.PHẦN MỞ ĐẦU:
Hiện nay, vấn đề được mọi người quan tâm nhiều nhất đó là đổi mới phương pháp dạy học đê phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Học sinh là trung tâm của mọi hoạt động, giáo viên chỉ là người cố vấn, dẫn dắt.Nhưng một giờ học được coi là thành công thì cần phải có sự nỗ lực cố gắng từ hai phía giáo viên và học sinh. Tiết học thực sự lôi cuốn để lại dư âm còn có sự sáng tạo không ngừng của giáo viên. Vì sao cần phải "sáng tạo"?.Vì dạy học không phải "bốc thuốc kê đơn" theo một công sức định sẵn mà cần sự linh hoạt khéo léo của người giáo viên, họ như một nghệ sĩ trên sân khấu .Cần phải tìm tòi, tạo ra những cái mới để tăng nhanh quá trình lĩnh hội của học sinh và để những kiến thức khắc sâu trong tâm trí các em.
II/ Mục đích nghiên cứu.
Có nhiều con đường để đi đến mục đích.Mục đích nghiên cứu của tôi không ngoài việc tìm ra cách lĩnh hội bài học một cách hiệu quả nhất, giúp học sinh dễ khắc sâu bài nhất. Và thực tế đã chứng minh, thông qua việc lấy điểm miệng ở phần vận dụng ,giáo viên có thể tạo cho học sinh một thói quen trong học tập ,mọi học sinh đều được tham gia công bằng và có cơ hội bộc lộ hết năng lực của mình. Mặt khác rèn cho các em tính mạnh dạn, thi đua học. Còn gì thú vị hơn khi kết thúc một tiết học các em thực sự thoã mãn, hài lòng với tiết học khi mình đã chinh phục, chiếm lĩnh tri thức bằng sự hiểu biết của mình.
B.QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
PhầnI: Cơ sở lí luận.
1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Cùng với việc đổi mới phương pháp thì tổ chức lồng ghép kiểm tra miệng trong dạy học không còn xa lạ với mỗi giáo viên đứng lớp nữa. Mà nó đã trở thành người bạn đồng hành cùng họ trên bục giảng, chình họ đã làm mới cách kiểm tra miệng,tạo nên những giờ học thật sôi nổi,mang lại hiệu quả cao trong dạy học
III/ Nhiệm vụ nghiên cứu
1.Nghiên cứu cơ sở lí luận về tổ chức lồng ghép kiểm tra miệng vào phần vận dụng của tiết học vật lí .
2.Nghiên cứu thực tiễn để thấy hiệu quả của việc lồng ghép kiểm tra miệng vào phần vận dụng của tiết học vật lí .
IV/ Đối tượng, địa điêm, phương pháp nghiên cứu.
1.Đối tượng nghiên cứu,địa điểm: HS lớp 8E trường THCS Tôn Thất Thuyết
2. Phương pháp nghiên cứu:
-Nghiên cứu thực nghiệm
- Quan sát sư phạm
- Điều tra giáo dục
-Tổng kết
2.Tác dụng:
Đối với học sinh THCS nói chung và học sinh lớp 8 nói riêng "chú ý " của các em lan toa,không hứng thú học.Đến những phút cuối giờ học các em không tập trung cao độ vào bài học.Như vậy lồng ghép kiểm tra miệng vào bài học giúp tăng cường sự chú ý của học sinh, nâng cao hứng thú cho người học, góp phần tăng hiệu quả tiếp thu bài khắc sâu kiến thức.Ngoài ra việc lồng ghép này trong học tập có tác động trực tiếp đến việc cũng cố tri thức , nhờ đó làm phát triển những năng lực và phẩm chất trí tuệ như tính định hướng nhanh, tính linh hoạt .
Như phần đặt vấn đề đã đề cập, việc lòng ghép kiểm tra miệng vào phần vận dụng của tiết vật lí là khâu quan trọng, một mắt xích liên hoàn trong cấu trúc khi thiết kế kế hoạch dạy học. Tại sao cần phải lòng ghép kiểm tra miệng vào bài học?. Cách lí giải rất đơn giản là kiểm tra lại các đơn vị kiến thức trong một tiết học để nắm bắt được mức độ hiểu bài của học sinh, biết được những "lỗ hỏng", những khiếm khuyết của học sinh để có sự điều chỉnh, hướng dẫn bổ sung kịp thời,mặt khác GV có thể lấy được điểm miệng cho HS. Vậy GV đã thực sự quan tâm đến sự lòng ghép này chưa? Đối tượng HS nào được kiểm tra? Đem lại hiệu quả gì?
Phần II. Thực trạng của việc lồng ghép kiểm tra miệng vào phần vận dụng của tiết học vật lí:
Sau một thời gian thực nghiệm, việc lồng ghép kiểm tra miệng vào phần vận dụng của bài ở phân môn vật lý thực sự đem lai kết quả khả quan, học sinh thực sự đã chiếm lĩnh được tri thức,hứng thú học tập hơn. Việc lồng ghép này có tính khả thi cao. Do đó không riêng gì môn Vật lý mà các môn học khác cũng có thể sử dụng để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, đồng thời góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học.
Để việc lòng ghép thực hiện thành công trong các tiết học, thu hút được nhiều học sinh tham gia thì đòi hỏi mỗi giáo viên cần dành thời gian cho phần vận dụng một cách hợp lí.GV phải dặn dò HS chuẩn bị bài kĩ.. Phải tập cho HS tính mạnh dạn,tự tin trong học tập. Luôn luôn khích lệ động viên kịp thời,chấm điểm cho các em học tốt.
Chúc các bạn thành công!
C. PHẦN KẾT LUẬN
"Lồng ghep kiểm tra miệng vào phần vận dụng của tiết học vật lý"
GV thực hiện: Phan Thị Thanh Nhàn
Dạy vật lí là một khoa học đầy lí thú . Để dạy tốt một tiết vật lí không chỉ là sự mở đầu, dẫn dắt sinh động gây sự tò mò và quá trình học diễn ra thông suốt bằng các thí nghiệm vật lý dẫn đến kiến thức mới của bài học,mà còn ở sự kiểm tra các kiến thức cũ có liên quan đến bài học giúp HS lĩnh hội kiến thức mới một cách khoa học.Nhưng đối với môn vật lí ở THCS nói riêng,được phân bổ 1t/tuần đối với khối 6,7,8 và 2t/tuần đối với khối lớp 9 nên việc kiểm tra kiến thúc cũ gặp không ít khó khăn vì nội dung của bài vật lí thường khá dài,kiến thức trừu tượng,thêm vào đó là phải thực hiện TN phục vụ bài học,do đó việc dành thời gian cho kiểm tra miệng còn ít,số lượng HS được kiểm tra chưa nhiều.Đây là những lí do để tôi chọn đề tài: "Lồng ghep kiểm tra miệng vào phần vận dụng của tiết học vật lý"
I/ Lí do chọn đề tài
A.PHẦN MỞ ĐẦU:
Hiện nay, vấn đề được mọi người quan tâm nhiều nhất đó là đổi mới phương pháp dạy học đê phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Học sinh là trung tâm của mọi hoạt động, giáo viên chỉ là người cố vấn, dẫn dắt.Nhưng một giờ học được coi là thành công thì cần phải có sự nỗ lực cố gắng từ hai phía giáo viên và học sinh. Tiết học thực sự lôi cuốn để lại dư âm còn có sự sáng tạo không ngừng của giáo viên. Vì sao cần phải "sáng tạo"?.Vì dạy học không phải "bốc thuốc kê đơn" theo một công sức định sẵn mà cần sự linh hoạt khéo léo của người giáo viên, họ như một nghệ sĩ trên sân khấu .Cần phải tìm tòi, tạo ra những cái mới để tăng nhanh quá trình lĩnh hội của học sinh và để những kiến thức khắc sâu trong tâm trí các em.
II/ Mục đích nghiên cứu.
Có nhiều con đường để đi đến mục đích.Mục đích nghiên cứu của tôi không ngoài việc tìm ra cách lĩnh hội bài học một cách hiệu quả nhất, giúp học sinh dễ khắc sâu bài nhất. Và thực tế đã chứng minh, thông qua việc lấy điểm miệng ở phần vận dụng ,giáo viên có thể tạo cho học sinh một thói quen trong học tập ,mọi học sinh đều được tham gia công bằng và có cơ hội bộc lộ hết năng lực của mình. Mặt khác rèn cho các em tính mạnh dạn, thi đua học. Còn gì thú vị hơn khi kết thúc một tiết học các em thực sự thoã mãn, hài lòng với tiết học khi mình đã chinh phục, chiếm lĩnh tri thức bằng sự hiểu biết của mình.
B.QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
PhầnI: Cơ sở lí luận.
1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Cùng với việc đổi mới phương pháp thì tổ chức lồng ghép kiểm tra miệng trong dạy học không còn xa lạ với mỗi giáo viên đứng lớp nữa. Mà nó đã trở thành người bạn đồng hành cùng họ trên bục giảng, chình họ đã làm mới cách kiểm tra miệng,tạo nên những giờ học thật sôi nổi,mang lại hiệu quả cao trong dạy học
III/ Nhiệm vụ nghiên cứu
1.Nghiên cứu cơ sở lí luận về tổ chức lồng ghép kiểm tra miệng vào phần vận dụng của tiết học vật lí .
2.Nghiên cứu thực tiễn để thấy hiệu quả của việc lồng ghép kiểm tra miệng vào phần vận dụng của tiết học vật lí .
IV/ Đối tượng, địa điêm, phương pháp nghiên cứu.
1.Đối tượng nghiên cứu,địa điểm: HS lớp 8E trường THCS Tôn Thất Thuyết
2. Phương pháp nghiên cứu:
-Nghiên cứu thực nghiệm
- Quan sát sư phạm
- Điều tra giáo dục
-Tổng kết
2.Tác dụng:
Đối với học sinh THCS nói chung và học sinh lớp 8 nói riêng "chú ý " của các em lan toa,không hứng thú học.Đến những phút cuối giờ học các em không tập trung cao độ vào bài học.Như vậy lồng ghép kiểm tra miệng vào bài học giúp tăng cường sự chú ý của học sinh, nâng cao hứng thú cho người học, góp phần tăng hiệu quả tiếp thu bài khắc sâu kiến thức.Ngoài ra việc lồng ghép này trong học tập có tác động trực tiếp đến việc cũng cố tri thức , nhờ đó làm phát triển những năng lực và phẩm chất trí tuệ như tính định hướng nhanh, tính linh hoạt .
Như phần đặt vấn đề đã đề cập, việc lòng ghép kiểm tra miệng vào phần vận dụng của tiết vật lí là khâu quan trọng, một mắt xích liên hoàn trong cấu trúc khi thiết kế kế hoạch dạy học. Tại sao cần phải lòng ghép kiểm tra miệng vào bài học?. Cách lí giải rất đơn giản là kiểm tra lại các đơn vị kiến thức trong một tiết học để nắm bắt được mức độ hiểu bài của học sinh, biết được những "lỗ hỏng", những khiếm khuyết của học sinh để có sự điều chỉnh, hướng dẫn bổ sung kịp thời,mặt khác GV có thể lấy được điểm miệng cho HS. Vậy GV đã thực sự quan tâm đến sự lòng ghép này chưa? Đối tượng HS nào được kiểm tra? Đem lại hiệu quả gì?
Phần II. Thực trạng của việc lồng ghép kiểm tra miệng vào phần vận dụng của tiết học vật lí:
Sau một thời gian thực nghiệm, việc lồng ghép kiểm tra miệng vào phần vận dụng của bài ở phân môn vật lý thực sự đem lai kết quả khả quan, học sinh thực sự đã chiếm lĩnh được tri thức,hứng thú học tập hơn. Việc lồng ghép này có tính khả thi cao. Do đó không riêng gì môn Vật lý mà các môn học khác cũng có thể sử dụng để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, đồng thời góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học.
Để việc lòng ghép thực hiện thành công trong các tiết học, thu hút được nhiều học sinh tham gia thì đòi hỏi mỗi giáo viên cần dành thời gian cho phần vận dụng một cách hợp lí.GV phải dặn dò HS chuẩn bị bài kĩ.. Phải tập cho HS tính mạnh dạn,tự tin trong học tập. Luôn luôn khích lệ động viên kịp thời,chấm điểm cho các em học tốt.
Chúc các bạn thành công!
C. PHẦN KẾT LUẬN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Thanh Nhan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)