Sang kien kinh nghiem
Chia sẻ bởi Phạm Thị Tuyết Nhung |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: sang kien kinh nghiem thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 1
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc – kể chuyện
Tiết 1+2
CẬU BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ Việt Nam)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi sự thông minh tài trí của em bé.
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
2. Kĩ năng: .
+ Đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy giữa các cụm từ. Biết phân biệt lời nguời kể với lời các nhân vật ( cậu bé, vua ).
+ Kể chuyện: Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học
GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS:
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (2p)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :
Tiết 1
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
(3p)
GV: Giới thiệu 8 chủ điểm trong SGK tập 1
Hoạt động 2 : Luyện đọc
(29p)
GV: Đọc toàn bài, hướng dẫn giọng đọc chung.
HS: Đọc nối tiếp từng câu trong bài
GV: Theo dõi, sửa lỗi phát âm.
CH: Bài có mấy đoạn?
HS: Đọc tiếp nối đoạn
- Có 3 đoạn
GV: Treo bảng phụ hd đọc đoạn khó.
HS: Đọc đoạn khó trên bảng phụ
-Thằng bé này láo,/ dám đùa với trẫm!//Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được?//
HS: Đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
CH: Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng?
- khen thưởng.
CH: Em hiểu thế nào là hạ lệnh ?
- Đưa lệnh xuống.
HS: Đọc theo nhóm 3
GV: Gọi 1-2 nhóm đọc
HS: Đại diện nhóm thi đọc
HS: Cả lớp đọc ĐT đoạn 3
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
HS: Đọc thầm đoạn 1
(12p)
CH: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+ Lệnh cho mỗi người trong làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng
CH: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
+ Vì gà trống không đẻ trứng được.
HS: 1 em HS đọc đoạn 2
CH: Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
HS: Thảo luận nhóm trả lời:
+ Cậu nói chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng vô lí
HS: Đọc thầm đoạn 3
CH: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ?
+ Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để sẻ thịt chim
CH:Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
+ Yêu cầu 1 việc không làm nổi
để khỏi phải thực hiện lệnh của vua .
HS: Đọc thầm cả bài .
CH:Câu chuyện này nói lên điều gì ?
- Ca ngợi trí thông minh của cậu bé
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
(5p)
HS: Đọc trong nhóm ( phân vai )
HS: 2 nhóm HS thi phân vai
HS: Cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động 5: Kể chuyện :
(15p)
GV: Nêu yêu cầu
GV: HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
GV: GV treo tranh lên bảng
HS: Quan sát 3 tranh minh hoạ
HS: Nhẩm kể chuyện
HS: Kể
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc – kể chuyện
Tiết 1+2
CẬU BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ Việt Nam)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi sự thông minh tài trí của em bé.
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
2. Kĩ năng: .
+ Đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy giữa các cụm từ. Biết phân biệt lời nguời kể với lời các nhân vật ( cậu bé, vua ).
+ Kể chuyện: Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học
GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS:
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (2p)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :
Tiết 1
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
(3p)
GV: Giới thiệu 8 chủ điểm trong SGK tập 1
Hoạt động 2 : Luyện đọc
(29p)
GV: Đọc toàn bài, hướng dẫn giọng đọc chung.
HS: Đọc nối tiếp từng câu trong bài
GV: Theo dõi, sửa lỗi phát âm.
CH: Bài có mấy đoạn?
HS: Đọc tiếp nối đoạn
- Có 3 đoạn
GV: Treo bảng phụ hd đọc đoạn khó.
HS: Đọc đoạn khó trên bảng phụ
-Thằng bé này láo,/ dám đùa với trẫm!//Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được?//
HS: Đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
CH: Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng?
- khen thưởng.
CH: Em hiểu thế nào là hạ lệnh ?
- Đưa lệnh xuống.
HS: Đọc theo nhóm 3
GV: Gọi 1-2 nhóm đọc
HS: Đại diện nhóm thi đọc
HS: Cả lớp đọc ĐT đoạn 3
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
HS: Đọc thầm đoạn 1
(12p)
CH: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+ Lệnh cho mỗi người trong làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng
CH: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
+ Vì gà trống không đẻ trứng được.
HS: 1 em HS đọc đoạn 2
CH: Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
HS: Thảo luận nhóm trả lời:
+ Cậu nói chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng vô lí
HS: Đọc thầm đoạn 3
CH: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ?
+ Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để sẻ thịt chim
CH:Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
+ Yêu cầu 1 việc không làm nổi
để khỏi phải thực hiện lệnh của vua .
HS: Đọc thầm cả bài .
CH:Câu chuyện này nói lên điều gì ?
- Ca ngợi trí thông minh của cậu bé
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
(5p)
HS: Đọc trong nhóm ( phân vai )
HS: 2 nhóm HS thi phân vai
HS: Cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động 5: Kể chuyện :
(15p)
GV: Nêu yêu cầu
GV: HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
GV: GV treo tranh lên bảng
HS: Quan sát 3 tranh minh hoạ
HS: Nhẩm kể chuyện
HS: Kể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: 484,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)