Sang kien kinh nghiem
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Sơn |
Ngày 12/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: sang kien kinh nghiem thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đề tài :
Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học bằng trò chơi trong phân môn Lịch sử và
Địa lí lớp 4,5
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Dạy học bằng "Phương pháp trò chơi" là một trong những phương pháp có nhiều ưu điểm đang được áp dụng rộng rãi trong các cấp học, ngành học hiện nay .Quá trình học tập tìm hiểu kiến thức mới cũng như củng cố, ôn tập, hệ thống các kiến thức mà học sinh đã được học trong chương trình thông qua hoạt động trò chơi không những giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động,mở mang tầm hiểu biết của mình mà còn tạo nên không khí vui tươi, nhẹ nhàng gây sự chú ý, hứng thú trong học tập . Dạy học bằng "Phương pháp trò chơi" được coi là một sân chơi bổ ích, lành mạnh thu hút tất cả mọi đối tượng học sinh cùng tham gia. Để có những tiết học diễn ra nhẹ nhàng, sôi nổi, sinh động, hấp dẫn mà đạt được kết quả cao đòi hỏi người giáo viên luôn luôn tìm tòi, sáng tạo những ý tưởng mới, những phương pháp dạy học hay nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh .Trò chơi trong học tập cũng vậy, phải luôn luôn sáng tạo tìm đến những cái hay, cái mới, gắn với mục tiêu của bài học, gần gũi gắn liền với với thực tế và cuộc sống xung quanh của các em, có như vậy thì trò chơi mới phát huy được tính năng,tác dụng và không gây sự nhàm chán đối với các em .
Nhìn l?i ch?ng du?ng trong nh?ng nam g?n dy, trị choi trong d?y h?c du?c d? cao v pht huy p d?ng r?ng ri mang l?i hi?u qu? tuong d?i kh? quan.D?c bi?t, r?t nhi?u gio vin bi?t v?n d?ng linh ho?t v kh thnh cơng trong cc khu t? ch?c cung nhu cch thi?t k? trị choi.Tuy nhin, cung khơng ít gio vin dang cịn lng tng, b? t?c chua bi?t c?i ti?n trị choi b?ng cch no, c? xoay quanh nh?ng trị choi quen thu?c, l?p di, l?p l?i nhi?u l?n d?n d?n gy ra nhm chn d?i v?i cc em. Th?m chí, khi b?t d?u t? ch?c trị choi h?c sinh d dốn ngay du?c n?i dung c?a trị choi. Chính vì l? dĩ m trị choi m?t di s? h?p d?n, lơi cu?n, khơng thu ht tính tị mị, tính tu duy, "bí m?t" khm ph của các em .
Thi?t nghi, các chương trình như : đường lên đỉnh Ô-lym-pi-a, ai là triệu phú, đấu trường 100, chiếc nón kì diệu, rung chuông vàng, đấu trí ,.thực sự là những sân chơi bổ ích, lành mạnh cho mọi đối tượng . Người chơi muốn dành được phần thắng về mình phải có lượng kiến thức khá sâu rộng .Mặt khác, ngày nay các cuộc thi học sinh giỏi, thi tìm người thắng cuộc , .đều đổi mới hình thức .Vy t?i sao? Chng ta khơng v?n d?ng nh?ng trị choi ny vo trong d?y học? - 2 -
Ph?i nĩi r?ng, mơi tru?ng ? Tiểu học có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các kĩ năng trên . Để có cơ sở tạo nên nền móng vững chắc ngay từ những buổi đầu tiên , những người làm công tác giảng dạy cần tạo mọi điều kiện để các em giao lưu tìm hiểu kiến thức và làm quen với các hoạt động trò chơi mang đầy kịch tính, hấp dẫn này. Trò chơi tuy diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định nhưng đạt kết quả tương đối khả quan, thông qua hoạt động trò chơi các kiến thức được các em lưu lại trong bộ nhớ khá lâu. Hoạt động trò chơi mang tính thi đua, vì vậy, các em có thể tìm hiểu kiến thức trước ở nhà, mọi lúc, mọi nơi, trong nhà trường hay ngoài xã hội và rất mong đến lớp để được thầy( cô )tổ chức hoạt động trò chơi để có cơ hội thi đua với bạn mình . Mặt khác, qúa trình này luôn được diễn ra đan xen trong các tiết học, không những đạt được mục đích hình thành kĩ năng mà còn góp phần quan trọng trong việc hình thành kĩ xảo cho học sinh .
Xuất phát từ những suy nghĩ trên,với những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, người thực hiện đề tài này mạnh dạn đưa ra một số phương án thi?t k? v hình th?c tổ chức các ho?t động trò chơi trong quá trình dạy học môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - 5 . Hi vọng rằng, đề tài này sẽ là một đóng góp nhỏ bé góp phần cải thiện những bế tắc và làm phong phú thêm các hình thức "Dạy học bằng trò chơi" hiện nay
* * *
-3-
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.Co s? l lu?n:
D?i m?i v v?n d?ng sng t?o trị choi trong d?y h?c l vi?c c?n lm thu?ng xuyn d?i v?i nh?ng ngu?i tr?c ti?p tham gia gi?ng d?y. Vi?c t?o ra nh?ng di?u lí th m?i m? khơng nh?ng dp ?ng du?c nhu c?u h?c t?p c?a ngu?i h?c ngy cng nng cao m cịn t?o nn ni?m tin yu, thc d?y d?ng co h?c t?p c?a ngu?i h?c di d?n m?c tiu, dp ?ng v?i nhu c?u v?i n?n gio d?c tồn di?n trong th?i d?i hi?n nay. Dy chính l v?n d? c?n xem xt, nh?t thi?t ph?i lm sao d? trị choi th?c s? b? ích, d?t du?c m?c tiu gio d?c, trnh du?c s? l?p l?i nhi?u l?n v?i nh?ng trị choi thơng d?ng m b?y lu nay da s? gio vin v?n thu?ng dng .
II. Tìm hiểu thực trạng việc dạy học bằng hình thức trò chơi hiện nay :
Hiện nay,da s? gio vin chng ta d linh ho?t v?n d?ng m?t s? trị choi v?i nh?ng tn g?i kh quen thu?c d? lm thay d?i khơng khí ti?t h?c nhu : "dng - sai", "nn - khơng nn", "n?u - thì", "ghp t? vo hình", "ti?p s?c", "ai nhanh - ai dng" ,.Nh?ng trị choi nhu v?y r?t g?n gui v qu quen thu?c v?i h?c sinh . Hon n?a, trị choi thu?ng d? c?ng c? bi ? cu?i ti?t h?c, kh?i d?ng d?u gi? h?c hay gi?a ti?t h?c d? thay d?i khơng khí ti?t h?c . Tuy nhin, tính da d?ng phong ph ,tính sng t?o trong trị choi chua cao . Chính vì th? , s? h?p d?n lơi cu?n , thu ht h?c sinh ngy cng b? gi?m, chua t?o du?c co h?i cho h?c sinh trình by du?c nh?ng tu duy, kh? nang phn dốn thơng minh c?a mình .
Dy chính l v?n d? tran tr? d?i v?i b?n thn trong th?i gian qua. V?y ph?i thi?t k? nhu th? no d? hình th?c d?y h?c b?ng trị choi ngy cng da d?ng , phong ph h?p d?n hon, t?o m?i giao luu qua l?i gi?a "trị v trị", gi?a "th?y v trị" ngy cng th?t ch?t tình dồn k?t , vui tuoi v nh?n nh?p hon .
Sau dy l cch th?c ti?n hnh thi?t k? trị choi v km theo m?t s? ví d? m b?n thn d p d?ng vo vi?c gi?ng d?y ? tru?ng trong th?i gian qua.
III.Cch thi?t k? trị choi v cc hình th?c t? ch?c "Trị choi h?c t?p" ? phn mơn D?a lí v L?ch s? l?p 4- 5 .
Trị choi "Ơ ch? kì di?u"
a. M?c dích : Dng d? kh?i d?ng d?u gi? h?c, ki?m tra bi cu sau khi h?c xong m?t chuong, m?t ph?n hay c?ng c? cc ki?n th?c c?a cc bi ơn t?p .
Rn ki nang tu duy, kh? nang phn dốn, t?o co h?i cho h?c sinh nh? lu nh?ng s? ki?n, nhn v?t l?ch s? tiu bi?u hay nh?ng bi?u tu?ng, n?i dung co b?n trong cc bi h?c L?ch s? v D?a lí .
Kích thích h?ng th h?c t?p, huy d?ng t?t c? m?i d?i tu?ng h?c sinh cng tham gia .
-4-
Giáo dục học sinh thái độ, ý thức tham gia trò chơi nhiệt tình có hiệu quả.
b. Chuẩn bị đồ dùng :
Ví dụ1 : Khi hệ thống lại các nhân vật Lịch sử từ Buổi đầu dựng nước và giữ nước cho đến thời kì nước Đại Việt ta thời Lý .(Lịch sử lớp 4)
. Chuẩn bị một tờ giấy A0 cắt lấy kích thước khoảng 70cm X 60 cm
. Kẻ thành các ô vuông bằng bút dạ màu xanh hoặc đen , riêng ô có chứa từ khóa kẻ bằng mực đỏ .
.Viết hoặc đánh máy các ô chữ có nội dung có kích thước dễ nhìn tô đậm và dán vào để làm đáp án .
. Cắt các băng giấy màu trắng phù hợp theo kích thước của các ô dán che lại các đáp án .
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
c. Hình thức tổ chức :
Giáo viên chia thành hai đội :
Nêu luật chơi và cách chơi :
Mỗi đội lần lựa chọn từ hàng ngang cho đội mình không cần theo thứ tự .
Giáo viên lần lượt đọc các gợi ý .
Trong vòng 30 giây phải giải ô chữ đã lựa chọn, nếu 30 giây không giải dược ô chữ thì đội khác sẽ được quyền phất cờ giải tiếp ô chữ đó .Giải được mỗi từ hàng ngang ứng với số lượng chữ cái, mỗi chữ cái tương ứng đạt 10 điểm, sai không ghi được điểm .
Giáo viên là trọng tài chấm diểm cho 2 đội, đội nào được nhiều số điểm nhất là đội thắng cuộc .
Đội nào tìm ra được từ khóa chủ đề hàng dọc sẽ nhận được một giải thưởng do giáo viên quy định .
*Dưới đây là một số gợi ý để giải các ô chữ này :
-5-
1.Vị vua trị vì đất nước đầu tiên của nước ta là ai?( gồm 9 chữ cái)
2.Đây là tên nhà nước đầu tiên của nước ta .( gồm 11 chữ cái )
3.Đây là vị vua trị vì nước Âu Lạc ta ngày xưa .(gồm 12 chữ cái )
4 .Đây là kinh thành của nước Âu Lạc ta ngày xưa .(gồm 5 chữ cái )
5 .Năm 179 TCN vị vua nào đã đem quân sang xâm lược nước Âu Lạc?(gồm 7 chữ cái )
6.Ai đã từng phất cờ khởi nghĩa năm 40 ? (gồm 10 chữ cái )
7.Đây là tên của chồng Bà Trưng bị Tô Định giết hại .(gồm 7 chữ cái )
8.Đây là một từ dùng để chỉ nền độc lập không hề lay chuyển.(gồm 8 chữ cái)
9. Đây là tên của một vị tướng hồi còn nhỏ thường đánh trận giả lấy bông lau làm cờ.( gồm 10 chữ cái )
10.Năm 979 vua Đinh Tiên Hoàng bị ám hại ai là người kế tiếp lên ngôi vua trị vì đất nước ?(gồm 6 chữ cái )
11.Đây là tên của một vị vua đã quyết định dời đô từ Phong Châu (Phú Thọ)
về Đại La và đổi tên kinh thành là Thăng Long . (gồm 8 chữ cái )
* Lưu ý : Nếu từ hàng ngang nào cả hai đội không đoán ngay được giáo viên
có thể tạo cơ hội cho học sinh đoán từng ô chữ một cho đến khi nào đội nào
đoán đúng thì ghi thêm điểm về đội mình .
Ví dụ 2: Khi dạy xong phần Địa lí về các bài học liên quan đến đồng bằng
Bắc Bộ .(Địa lí lớp 4)
a. Mục đích : . Dùng kiểm tra bài cũ hoặc khái quát,củng cố kiến thức tổng hợp sau khi học xong các bài học liên quan đến đồng bằng Bắc Bộ .
. Rèn kĩ năng tư duy, khả năng phán đoán, tạo cơ hội cho học sinh nhớ lâu những sự kiện, biểu tượng, vị trí địa lí, một số lễ hội,… tiêu biểu trong các bài học Địa lí .
b. Chuẩn bị đồ dùng ( tương tự như ví dụ 1 )
Dưới đây là cách thiết kế đồ dùng và đáp án .
-6-
1.
2.
3
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13
c. Hình thức tổ chức : Có thể thay đổi hình thức chơi để tránh sự nhàm chán.
. Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi .
. Giáo viên chia thành 3 đội chơi, mỗi đội chọn 4 bạn xuất sắc nhất để tham gia chơi , các bạn khác làm cổ động viên .
Mỗi đội lần lựa chọn từ hàng ngang cho đội mình không cần theo thứ tự .
Giáo viên lần lượt đọc các gợi ý .
Trong vòng 30 giây phải giải ô chữ đã lựa chọn, nếu 30 giây không giải dược ô chữ thì đội khác sẽ được quyền phất cờ giải tiếp ô chữ đó .
Giải được mỗi ô chữ ứng với số lượng chữ cái ,mỗi chữ cái tương ứng đạt 10 điểm, sai không ghi được điểm .
Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc. Đội tìm được từ hàng dọc được cộng thêm 50 điểm .
Giáo viên là trọng tài chấm điểm cho cả 3 đội, đội nào được nhiều số điểm nhất là đội thắng cuộc .
*Sau đây là các gợi ý cho các từ hàng ngang để giải các ô chữ này:
1. Đây là một việc làm để ngăn lũ lụt của người dân đồng bằng Bắc Bộ
(gồm 5 chữ cái)
Tên của một con sông có nguồn phù sa dồi dào tạo nên đồng bằng Bắc Bộ (gồm 8 chữ cái )
Đây là từ dùng để chỉ ngôi nhà sinh hoạt chung của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (gồm 4 chữ cái )
Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng này ( gồm 7 chữ cái )
Vị trí cạnh đáy của đồng bằng Bắc Bộ nằm trên đường này (gồm 6 chữ cái)
- 7-
Đây là một việc làm rất cần thiết về mùa mưa (gồm 6 chữ cái )
7.Ở mỗi làng đồng bằng Bắc Bộ thường có ngôi đình để thờ ai?(10 chữ cái)
8.Đây là một trong những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ (8 chữ cái)
9.Đây là tên của một địa phương có nghề làm gốm nổi tiếng (8 chữ cái )
10.Đây là tỉnh có nghề truyền thống làm đồ gỗ nổi tiếng (7 chữ cái )
11.Từ chỉ chung cho loại động vật hai chân được nuôi nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (7 chữ cái)
12.Đây là hoạt động tấp nập trong những ngày chợ phiên (6 chữ cái )
13.Hoạt động thường tổ chức vào mùa thu và mùa xuân để cầu năm mới và mùa màng bội thu gọi là gì? (5 chữ cái )
2. Trò chơi “Ai là triệu phú”
*Ví dụ 3: Khi dạy bài Lịch sử ôn tập : Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858- 1945 ) (Lịch sử lớp 5)
a. Mục đích : . Dùng để khái quát,củng cố kiến thức tổng hợp sau khi học xong các bài học liên quan đến giai đoạn lịch sử từ năm 1858- 1945 .
Rèn kĩ năng tư duy, khả năng phán đoán, tạo cơ hội cho học sinh nhớ lâu những sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1858 – 1945 .
Giáo dục học sinh có thái độ khâm phục truyền thống yêu nước của dân tộc ta .
b. Chuẩn bị đồ dùng : Câu hỏi và đáp án
Câu hỏi và đáp án viết vào giấy A0 cắt rời từng câu một .
Dưới đây là cách thiết kế câu hỏi và đáp án .
1. Bình Tây đại nguyên soái là ai?
A. Lê Hoàn B .Lý Thường Kiệt C .Trương Định D .Ngô Quyền
2.Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong câu sau:
Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX do Phan Bội Châu tổ chức có tên gọi là phong trào ….. ……….
A. Cần vương B. Đông du C .Xô viết Nghệ Tĩnh D. Duy tân
3.Đây là một trong những tên gọi của Bác khi đang làm phụ bếp trên chiếc tàu đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin của Pháp .
A.Nguyễn Tất Thành B. Nguyễn Sinh Cung
C.Nguyễn Ái Quốc D .Văn Ba
4.Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh diễn ra vào thời gian nào?
A .Năm 1928-1929 B.Năm 1929-1930
C.Năm 1930-1931 D.Năm 1931-1932
5.Cuộc phản công kinh thành Huế diễn ra năm nào?
A .Năm 1883 B.Năm 1884
C.Năm 1885 D.Năm 1886
-8-
6.Điền thời gian còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau :
Cách mạng mùa thu của dân tộc ta diễn ra vào ………năm 1945 .
A . Tháng Tám B.Tháng Chín
C. Tháng Mười D.Tháng Mười Một
7.Theo lệnh của triều đình thì Trương Định phải về địa danh nào sau đây để lãnh binh ?
A . Long An B.An Giang
C. Kiên Giang D.Tiền Giang
8.Huyện nào sau đây của tỉnh Nghệ An đã diễn ra cuộc biểu tình mạnh mẽ ngày 12-9-1930?
A . Đô Lương B.Diễn Châu
C. Quỳnh Lưu D.Nam Đàn
9.Địa danh nào sau đây là nơi cách mạng thành công ngày 19 -8-1945? .
A . Hà Nội B.Hà Đông
C. Hà Tây D.Hà Bắc
10.Điền danh từ còn thiếu vào câu văn sau :
Quảng trường ………………là nơi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945 .
A . Ba Vì B.Ba Đình
C. Bà Rịa-Vũng Tàu D.TP Hồ Chí Minh
11.Khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ nước ta , thành phần, giai cấp nào mới
xuất hiện ?
A . Địa chủ B.Nông dân
C. Công nhân D.Phong kiến
12. Địa danh nào sau đây đã diễn ra hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
A .Đài Loan B.Hàn Quốc
C. Xiêm D.Hồng Công
13. Điền từ còn thiếu vào câu văn sau :
Cách mạng Tháng tám đã giải phóng cho nhân dân ta thoát khỏi kiếp người…………..
A .Xiềng Xích B.Ngựa Trâu
C. Nô lệ D. Làm Thuê
14.Người chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn là ai?
A .Phan Đình Phùng B.Phan Châu Trinh
C. Vua Hàm Nghi D.Tôn Thất Th
15. Người lập ra Hội Duy tân là :
A .Phan Bội Châu B.Nguyễn Trường Tộ
-9-
C. Nguyễn Huệ D.Nguyễn Thiện Thuật
c. Hình thức tổ chức :
.Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi .
.Giáo viên cho cả lớp cùng tham gia thi xử lí một tình huống nhanh để chọn một người xuất sắc nhất tham gia trò chơi ,số còn lại làm cổ động viên .
*Ví dụ: Hãy sắp xếp các từ sau để có một thành ngữ :
A .Chị B.Nâng
C. Ngã D.Em
Trong 20 giây học sinh dưới lớp sắp xếp vào bảng con, em nào sắp xếp nhanh và đúng giơ bảng đầu tiên sẽ giành quyền tham gia chơi .Sau khi học sinh sắp xếp xong, giáo viên công bố đáp án thứ tự sắp xếp đúng sẽ là
A .Chị B.Ngã
C. Em D.Nâng
Thành ngữ đó là : Chị ngã em nâng
. Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết :15 câu hỏi ứng với 3 mốc quan trọng 5,10,15 và có 3 sự trợ giúp 50-50,hỏi ý kiến khán giả, gọi điện thoại cho người thân .Học sinh nào vượt qua câu hỏi số 5 có một sự trợ giúp tư vấn tại chỗ .
5 câu đầu ứng với mỗi câu 10 điểm, nếu học sinh nào vượt qua 5 câu
đầu tiên tiếp tục trả lời đúng liên tục các câu tiếp theo sẽ được cộng thêm theo thứ tự là câu 6 cộng 20 điểm, câu 7 cộng thêm 30 điểm, câu 8 cộng thêm 40 điểm,…cứ như thế cho đến khi trả lời sai thì dừng cuộc chơi .Nếu học sinh nào vượt qua câu số 10, khi bước sang câu số 11 trả lời sai vẫn được bảo toàn số điểm của 10 câu, nếu không qua được câu số 10 thì quay về mốc 5 .
. Giáo viên lần lượt đính các câu hỏi kèm theo các đáp án A,B,C,D để học sinh lựa chọn . Sau khi học sinh lựa chọn xong giáo viên khoanh vào đáp án đúng
- Các đáp án đúng là : Câu1:đáp án C. Trương Định
Câu2:Đáp án B.Đông du . Câu3:Đáp án D.Văn Ba
Câu4:Đáp án C.1930-1931 . Câu5:Đáp án C.1885
Câu6:Đáp án A.Tháng tám . Câu7:Đáp án B.An Giang.
Câu8:Đáp án D.Nam Đàn . Câu9:Đáp án A .Hà Nội .
Câu10:Đáp án B.Ba Đình . Câu11:Đáp án C.Công nhân .
Câu12:Đáp án D.Hồng Công . Câu13:Đáp án C.Nô lệ
Câu14:Đáp án D. Tôn Thất Thuyết . Câu15:Đáp án A. Phan Bội Châu
-10-
Trong quá trình tham gia chơi học sinh được sử dụng các sự trợ giúp cho phép theo quy định .
Trợ giúp 50-50 giáo viên sẽ loại đi 2 phương án sai .
Trợ giúp hỏi ý kiến khán giả ,học sinh tham gia chơi có quyền hỏi các bạn dưới lớp chọn đáp án bằng cách giơ tay .
Trợ giúp gọi điện thoại cho người thân học sinh có quyền hỏi một bạn trong lớp mà mình tin tưởng nhất chọn đáp án cho mình .
Trợ giúp tư vấn tại chỗ học sinh được phép hỏi ý kiến 3 bạn trong lớp tư vấn cho mình .
Nếu trong khi tham gia chơi học sinh đó trả lời sai sẽ bị ngừng cuộc chơi, giáo viên chuẩn bị sẵn một số câu hỏi bổ sung để lựa chọn thêm một học sinh khác tham gia chơi tiếp theo .
*Lưu ý: Mỗi lần chơi chỉ cho phép 2 em vì thời gian có hạn ,còn lại làm cổ động viên để theo dõi nắm vững kiến thức .
3.Trò chơi “Đấu trí ”
Chẳng hạn từ ví dụ 3 trên có thể chuyển đổi thành trò chơi đấu trí .
Mục đích: ( tương tự như trên)
Chuẩn bị đồ dùng: (tương tự như trên)
Hình thức tổ chức : Để đảm bảo công bằng cho học sinh tham gia chơi giáo viên ra một số câu hỏi xử lí nhanh để chọn 6 học sinh tham gia chơi ,số còn lại làm cổ động viên .
. 6 học sinh tham gia chơi 5 lượt đấu, mỗi một lượt đấu tương ứng với 3
câu hỏi : 3 câu vòng 1 (mỗi câu 100 điểm),3 câu vòng 2(mỗi câu 200điểm) 3 câu vòng 3 (mỗi câu 300 điểm), 3 câu vòng 4 (mỗi câu 400 điểm), 3 câu vòng 5 ( mỗi câu 500 điểm)
. Mỗi lần qua một lượt đấu sẽ bị loại 1 em có số điểm thấp nhất hoặc trả lời chậm nhất, vòng 5 chỉ còn lại 2 em đấu với nhau để chọn ra người xuất sắc nhất là người thắng cuộc .
. Giáo viên cử thêm 6 trọng tài theo dõi và chấm điểm cho 6 bạn cùng tham gia chơi .
. Học sinh nào giành số điểm cao nhất là người thắng cuộc .
4.Trò chơi “Rung chuông vàng ”
*Ví dụ 4: Khi dạy bài “Ôn tập về địa lí Việt Nam” ( Địa lí lớp 5 )
a. Mục đích : . Dùng để khái quát, củng cố kiến thức tổng hợp sau khi học xong các bài học về địa lí Việt Nam hoặc dùng khởi động hay kiểm tra bài cũ trước khi chuyển sang phần địa lí thế giới .
. Củng cố cho học sinh xác định được trên bản đồ vị trí địa lí một số tỉnh, thành phố có ngành kinh tế, ngành du lịch, trung tâm công nghiệp lớn của đất nước .
-11-
. Rèn kĩ năng tư duy, khả năng phân tích, tổng hợp, phán đoán, tạo cơ hội cho học sinh giao lưu học hỏi kiến thức, cách trình bày của bạn qua hoạt động học tập bằng trò chơi .
b. Chuẩn bị đồ dùng :
*Giáo viên :
Một bản đồ hành chính Việt Nam (bản đồ trống không có tên các tỉnh)
(bản đồ có sẵn trong thư viện )
Các thẻ từ ghi tên các tỉnh,thành phố là đáp án của trò chơi .
*Học sinh : bảng con,phấn viết .
c.Hình thức tổ chức : Tổ chức tham gia đồng loạt cả lớp .
-Giáo viên nêu luật chơi, cách chơi .
Giáo viên lần lượt đọc các câu hỏi về một tỉnh hoặc thành phố, học sinh nghe câu hỏi và viết tên tỉnh, thành phố đúng với nội dung câu hỏi .Sau thời gian 20 giây, giáo viên gõ thước, học sinh giơ bảng, giáo viên quan sát và loại bỏ dần những em có đáp án sai không được tham gia chơi vòng tiếp theo chỉ ngồi quan sát, tham khảo để học tập .Cứ tiếp tục như thế cho đến khi nào còn lại em cuối cùng là người thắng cuộc sẽ được phép rung chuông vàng bằng cách gắn các thẻ từ tương ứng tên các tỉnh, thành phố lên bản đồ trống cho phù hợp Mỗi lần gắn đúng cả lớp tặng thưởng bạn một tràng vỗ tay hoan hô vang dậy để cổ vũ và khuyến khích tinh thần .
*Sau đây là một số câu hỏi gợi ý để học sinh tham gia tìm đáp án :
1. Đây là tỉnh trồng nhiều cà phê nhất nước ta .
2.Đây là tỉnh có sản phẩm nổi tiếng là chè Mộc Châu .
3. Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ .
4.Tỉnh này có khai thác than nhiều nhất nước ta .
5.Tỉnh này có ngành khai thác a-pa- tít nhiều nhất nước ta .
6.Sân bay quốc tế Nội Bài ở thành phố này .
7.Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất của nước ta .
-12
8.Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn .
9.Tỉnh này nổi tiếng với nghề thủ công làm tranh thêu .
10. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh này .
*Đáp án :
1.Đắc Lắc 2.Sơn La . 3.Bà Rịa-Vũng Tàu . 4.Quảng Ninh . 5.Lào Cai
6.Hà Nội . 7.Hồ Chí Minh 8.Quảng Nam.. 9.Hà Tây . 10. Quảng Bình
5.Một số trò chơi khác :
Ngoài những trò chơi như đã nêu trên, bản thân còn sáng tạo và vận dụng
những trò chơi khác như :
- Đường lên đỉnh Ô -lym-pi-a
- Đấu trường 100
- Theo dòng lịch sử
…………………..
IV/ Kết quả thu được :
Qua một năm, nhờ đổi mới và vận dụng sáng tạo các hình thức tổ chức “Trò chơi học tập” mà bản thân đã thu được kết quả như sau :
*Về phía giáo viên:
*Về phía học sinh :
C. KẾT LUẬN
I/ Ưu điểm và tồn tại của việc tổ chức những trò chơi trên:
*Ưu điểm:
Việc sáng tạo và vận dụng những trò chơi như đã nêu trên là để nhằm cải tiến và làm phong phú đa dạng thêm các hình thức dạy học bằng trò chơi,tạo cho hoc sinh có thêm một sân chơi mới với nhiều hình thức mới lạ, giáo viên có thêm một hình thức giảng dạy mới làm phong phú thêm những tiết dạy hấp dẫn, bổ ích mang lại hiệu quả khá cao .
*Về phía học sinh :
Các hình thức dạy học như trên đã làm thúc đẩy động cơ học tập, tích cực, tư giác, ham tìm tòi khám phá tri thức qua đó cũng chủ động tập xử lí những
-13 -
tình huống bất ngờ mà không phụ thuộc vào bạn bè.
Học sinh học tập mang tính thi đua sôi nổi không ỷ vào bạn, có điều kiện giao lưu trao đổi qua lại cùng bạn bè , cùng bạn bè CÙNG HỌC- CÙNG VUI.
Qua trò chơi học tập, hình thành cho học sinh thói quen học tập kĩ càng, tìm hiểu vấn đề một cách khoa học, có chủ định, có mục đích .
Thông qua các hoạt động trò chơi, học sinh phát huy khả năng ứng xử, khả năng quan sát, phân tích, phán đoán, tổng hợp,…từ đó biết thử sức mình cùng bạn bè như câu nói “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”và dần dần khắc phục được những khả năng yếu kém của bản thân mình .
Học sinh được giao lưu cùng bạn bè, thầy cô làm cho các em mạnh dạn tự tin hơn nhiều, không rụt rè e ngại và mặc cảm khi trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra .
Rèn kĩ năng tư duy, khám phá, phán đoán nhanh nhẹn, linh hoạt xử lí mọi vấn đề trong những khoảng thời gian ngắn nhất
Học sinh cảm thấy tự hào, vinh dự trước bạn bè thầy cô với những điều
“bí mật” mà mình vừa khám phá ra được. Đó chính là động cơ khêu gợi ý thức học tập ngày một vươn lên .
Khi học tập bằng hình thức trò chôi như vậy, đòi hỏi các em phải suy nghĩ kĩ càng và huy động hết vốn kiến thức hiểu biết trong bộ nhớ của mình , vì vậy mà vốn kiến thức hiểu biết ngày càng được củng cố và khắc sâu hơn .
Qua trò chơi các em có thêm kinh nghiệm cuộc sống , vốn tri thức của các em không những tìm hiểu trong chương trình sách giáo khoa mà có thể tìm hiểu kiến thức, kinh nghiệm ứng xử qua ti-vi, báo, đài, các tạp chí, sách tham khảo …ở mọi lúc, mọi nơi, xung quanh cuộc sống hằng ngày của các em .
*Về phía giáo viên :
Giáo viên không cần phải thuyết minh nhiều về những tri thức cần truyền đạt mà chủ yếu là cố vấn trọng tài cho học sinh tham gia hoạt động học tập .
Qua hoạt động trò chơi giáo viên có cơ sở để tìm những nhân tài có khả năng, năng lực, có nhận thức am hiểu tốt làm tiền đề cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi .
Qua hoạt động trò chơi giúp giáo viên nắm bắt chính xác trình độ, năng lực của từng cá nhân học sinh để có sự điều chỉnh phù hợp đồng thời kiểm tra đánh giá học sinh chính xác hơn .
Giáo viên có thêm một hình thức giảng dạy mới ngoài những hình thức tổ chức phổ biến thông dụng như trước đây . Từ đó, tạo thành thói quen tìm tòi khám phá cải tiến, sáng tạo thêm những hình thức giảng dạy mới góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh .
*Tồn tại :Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm cũng không tránh khỏi những tồn tại đáng kể như :
- 14 –
Thứ nhất: Một số giáo viên còn thiếu kinh nghiệm trong khâu tổ chức các hoạt động trò chơi dẫn đến còn xử lí lúng túng, chư linh hoạt do đó mà không đảm bảo thời gian tiết hc.Tiết học còn mang tính nặng nề, chưa gây được ấn tượng đối với học sinh . ọ
Thứ hai : Việc sáng tạo và thiết kế trò chơi đòi hỏi phải kiên trì và dành số thời gian nhất định, phải yêu nghề và có lòng say mê mới làam được. Vì vậy mà một số giáo viên còn ngại trong khâu thiết kế này, thường chỉ dựa vào sách giáo khoa, sách hướng dẫn để tiến hành bài dạy của mình dẫn đến hoạt động trò chơi trong học tập diễn ra không đều đặn, không thường xuyên .
Thứ ba : Tổ chức trò chơi cũng cần có năng khiếu như: lời nói mạch lạch, lưu loát, giọng nói truyền cảm mang đầy thuyết phục, biết cách pha trò vui tế nhị đúng lúc, đúng nơi .Nếu hạn chế mặt này thì sức hấp dẫn lôi cuốn của trò chơi sẽ giảm đi rất nhiều, điều đó cũng có nghĩa rằng hiệu quả của trò chơi cũng sẽ không cao.
II/ Bài học kinh nghiệm :
Từ những kết quả đã đạt được qua vận dụng trong thực tế giảng dạy ở trường, bản thân rút ra bài học kinh nghiệm như sau:
1)Để trò chơi học tập trong mọi tiết học ngày càng phát huy có hiệu quả cao hơn đòi hỏi người giáo viên luôn luôn phải có tâm huyết với nghề, chịu khó đầu tư, tìm tòi sáng tạo, chuẩn bị tốt các khâu từ đồ dùng cho đến thiết kế nội
dung trò chơi sao cho phù hợp với mục tiêu đặt ra cho mỗi bài học .
2) Biết hòa mình vào không khí lớp học, tạo không khí thoải mái, tươi vui lành mạnh, đối xử công bằng với mọi học sinh, tạo mọi niềm tin yêu thắt chặt mối quan hệ tốt giữa thầy và trò .
3)Người giáo viên luôn không ngừng rèn luyện mình trên mọi lĩnh vực như : khiếu nói năng, khiếu dẫn chương trình , giải quyết, xử lí các tình huống mau lẹ, linh hoạt đôi khi còn pha chút trò vui mang đầy tế nhị ,…
4) Chăm đọc sách, các tài liệu có liên quan, tham khảo các trò chơi trên chương trình ti-vi, đài truyền hình,..để bồi bổ kiến thức và đúc rút thêm kinh nghiệm cho bản thân mình .
5)Giáo viên cần phải có kiến thức vững vàng, am hiểu sâu rộng sẽ có ưu thế chủ động xử lí mọi tình huống, câu hỏi bất ngờ do học sinh nêu ra .
- Tuy nhiên, trò chơi chỉ đạt hiệu quả khi :
+Giáo viên biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt và thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia đều đặn để các em nắm rõ luật chơi, cách chơi tương đối thuần thục tránh khi tham gia trò chơi còn lúng túng lãng phí thời gian .
+Tránh tình trạng vì quá hưng phấn mà lạm dụng thời gian làm ảnh hưởng đến những tiết học khác đồng thời luôn luôn quán triệt học sinh tuân thủ kĩ luật nghiêm minh của trò chơi, không nên gây sự ồn ào làm mất trật tự làm
- 15 -
ảnh hưởng đến lớp học kế bên .
Trên đây là một số biện pháp vận dụng tổ chức các hình thức “Trò chơi học tập” mà bản thân đã áp dụng trong thời gian qua .Chắc chắn vẫn còn những thiếu sót chưa được như mong muốn .Hy vọng rằng, những đóng góp của đồng nghiệp, của Ban chỉ đạo ngành là bài học bổ ích để sáng kiến này ngày một cải tiến hoàn thiện hơn .
Xin chân thành cám ơn!
Người thực hiện : Nguyễn Tiến Sơn
Trường Tiểu học Thanh Bình B – Bù Đốp
- 16 -
*CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí lớp 4.
2/ Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí lớp 5
3/ Sách giáo viên Lịch sử và Địa lí lớp 4
4/ Sách giáo viên Lịch sử và Địa lí lớp 5
5/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên ( nhà xuất bản Giáo dục-Đào tạo)
6/ Tập san SKKN của Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phướ
*MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ .
B. GIAÛI QUYEÁT VAÁN ÑEÀ
I. Cơ sở lý luận
II .Tìm hiểu thực trạng việc dạy học bằng hình thức trò chơi hiện nay .
III.Cách thiết kế trò chơi và các hình thức tổ chức “ Trò chơi học tập” ở môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 – 5 .
Trò chơi “ Ô chữ kì diệu”
Trò chơi “ Ai là triệu phú”
Trò chơi “ Đấu trí”
Trò chơi “ Rung chuông vàng”
Một số trò chơi khác
VI . Kết quả thu được .
C. KẾT LUẬN .
I/ Ưu đểm và tồn tại trong việc tổ chức các trò chơi trên .
II/ Bài học kinh nghiệm .
***
Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học bằng trò chơi trong phân môn Lịch sử và
Địa lí lớp 4,5
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Dạy học bằng "Phương pháp trò chơi" là một trong những phương pháp có nhiều ưu điểm đang được áp dụng rộng rãi trong các cấp học, ngành học hiện nay .Quá trình học tập tìm hiểu kiến thức mới cũng như củng cố, ôn tập, hệ thống các kiến thức mà học sinh đã được học trong chương trình thông qua hoạt động trò chơi không những giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động,mở mang tầm hiểu biết của mình mà còn tạo nên không khí vui tươi, nhẹ nhàng gây sự chú ý, hứng thú trong học tập . Dạy học bằng "Phương pháp trò chơi" được coi là một sân chơi bổ ích, lành mạnh thu hút tất cả mọi đối tượng học sinh cùng tham gia. Để có những tiết học diễn ra nhẹ nhàng, sôi nổi, sinh động, hấp dẫn mà đạt được kết quả cao đòi hỏi người giáo viên luôn luôn tìm tòi, sáng tạo những ý tưởng mới, những phương pháp dạy học hay nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh .Trò chơi trong học tập cũng vậy, phải luôn luôn sáng tạo tìm đến những cái hay, cái mới, gắn với mục tiêu của bài học, gần gũi gắn liền với với thực tế và cuộc sống xung quanh của các em, có như vậy thì trò chơi mới phát huy được tính năng,tác dụng và không gây sự nhàm chán đối với các em .
Nhìn l?i ch?ng du?ng trong nh?ng nam g?n dy, trị choi trong d?y h?c du?c d? cao v pht huy p d?ng r?ng ri mang l?i hi?u qu? tuong d?i kh? quan.D?c bi?t, r?t nhi?u gio vin bi?t v?n d?ng linh ho?t v kh thnh cơng trong cc khu t? ch?c cung nhu cch thi?t k? trị choi.Tuy nhin, cung khơng ít gio vin dang cịn lng tng, b? t?c chua bi?t c?i ti?n trị choi b?ng cch no, c? xoay quanh nh?ng trị choi quen thu?c, l?p di, l?p l?i nhi?u l?n d?n d?n gy ra nhm chn d?i v?i cc em. Th?m chí, khi b?t d?u t? ch?c trị choi h?c sinh d dốn ngay du?c n?i dung c?a trị choi. Chính vì l? dĩ m trị choi m?t di s? h?p d?n, lơi cu?n, khơng thu ht tính tị mị, tính tu duy, "bí m?t" khm ph của các em .
Thi?t nghi, các chương trình như : đường lên đỉnh Ô-lym-pi-a, ai là triệu phú, đấu trường 100, chiếc nón kì diệu, rung chuông vàng, đấu trí ,.thực sự là những sân chơi bổ ích, lành mạnh cho mọi đối tượng . Người chơi muốn dành được phần thắng về mình phải có lượng kiến thức khá sâu rộng .Mặt khác, ngày nay các cuộc thi học sinh giỏi, thi tìm người thắng cuộc , .đều đổi mới hình thức .Vy t?i sao? Chng ta khơng v?n d?ng nh?ng trị choi ny vo trong d?y học? - 2 -
Ph?i nĩi r?ng, mơi tru?ng ? Tiểu học có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các kĩ năng trên . Để có cơ sở tạo nên nền móng vững chắc ngay từ những buổi đầu tiên , những người làm công tác giảng dạy cần tạo mọi điều kiện để các em giao lưu tìm hiểu kiến thức và làm quen với các hoạt động trò chơi mang đầy kịch tính, hấp dẫn này. Trò chơi tuy diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định nhưng đạt kết quả tương đối khả quan, thông qua hoạt động trò chơi các kiến thức được các em lưu lại trong bộ nhớ khá lâu. Hoạt động trò chơi mang tính thi đua, vì vậy, các em có thể tìm hiểu kiến thức trước ở nhà, mọi lúc, mọi nơi, trong nhà trường hay ngoài xã hội và rất mong đến lớp để được thầy( cô )tổ chức hoạt động trò chơi để có cơ hội thi đua với bạn mình . Mặt khác, qúa trình này luôn được diễn ra đan xen trong các tiết học, không những đạt được mục đích hình thành kĩ năng mà còn góp phần quan trọng trong việc hình thành kĩ xảo cho học sinh .
Xuất phát từ những suy nghĩ trên,với những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, người thực hiện đề tài này mạnh dạn đưa ra một số phương án thi?t k? v hình th?c tổ chức các ho?t động trò chơi trong quá trình dạy học môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - 5 . Hi vọng rằng, đề tài này sẽ là một đóng góp nhỏ bé góp phần cải thiện những bế tắc và làm phong phú thêm các hình thức "Dạy học bằng trò chơi" hiện nay
* * *
-3-
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.Co s? l lu?n:
D?i m?i v v?n d?ng sng t?o trị choi trong d?y h?c l vi?c c?n lm thu?ng xuyn d?i v?i nh?ng ngu?i tr?c ti?p tham gia gi?ng d?y. Vi?c t?o ra nh?ng di?u lí th m?i m? khơng nh?ng dp ?ng du?c nhu c?u h?c t?p c?a ngu?i h?c ngy cng nng cao m cịn t?o nn ni?m tin yu, thc d?y d?ng co h?c t?p c?a ngu?i h?c di d?n m?c tiu, dp ?ng v?i nhu c?u v?i n?n gio d?c tồn di?n trong th?i d?i hi?n nay. Dy chính l v?n d? c?n xem xt, nh?t thi?t ph?i lm sao d? trị choi th?c s? b? ích, d?t du?c m?c tiu gio d?c, trnh du?c s? l?p l?i nhi?u l?n v?i nh?ng trị choi thơng d?ng m b?y lu nay da s? gio vin v?n thu?ng dng .
II. Tìm hiểu thực trạng việc dạy học bằng hình thức trò chơi hiện nay :
Hiện nay,da s? gio vin chng ta d linh ho?t v?n d?ng m?t s? trị choi v?i nh?ng tn g?i kh quen thu?c d? lm thay d?i khơng khí ti?t h?c nhu : "dng - sai", "nn - khơng nn", "n?u - thì", "ghp t? vo hình", "ti?p s?c", "ai nhanh - ai dng" ,.Nh?ng trị choi nhu v?y r?t g?n gui v qu quen thu?c v?i h?c sinh . Hon n?a, trị choi thu?ng d? c?ng c? bi ? cu?i ti?t h?c, kh?i d?ng d?u gi? h?c hay gi?a ti?t h?c d? thay d?i khơng khí ti?t h?c . Tuy nhin, tính da d?ng phong ph ,tính sng t?o trong trị choi chua cao . Chính vì th? , s? h?p d?n lơi cu?n , thu ht h?c sinh ngy cng b? gi?m, chua t?o du?c co h?i cho h?c sinh trình by du?c nh?ng tu duy, kh? nang phn dốn thơng minh c?a mình .
Dy chính l v?n d? tran tr? d?i v?i b?n thn trong th?i gian qua. V?y ph?i thi?t k? nhu th? no d? hình th?c d?y h?c b?ng trị choi ngy cng da d?ng , phong ph h?p d?n hon, t?o m?i giao luu qua l?i gi?a "trị v trị", gi?a "th?y v trị" ngy cng th?t ch?t tình dồn k?t , vui tuoi v nh?n nh?p hon .
Sau dy l cch th?c ti?n hnh thi?t k? trị choi v km theo m?t s? ví d? m b?n thn d p d?ng vo vi?c gi?ng d?y ? tru?ng trong th?i gian qua.
III.Cch thi?t k? trị choi v cc hình th?c t? ch?c "Trị choi h?c t?p" ? phn mơn D?a lí v L?ch s? l?p 4- 5 .
Trị choi "Ơ ch? kì di?u"
a. M?c dích : Dng d? kh?i d?ng d?u gi? h?c, ki?m tra bi cu sau khi h?c xong m?t chuong, m?t ph?n hay c?ng c? cc ki?n th?c c?a cc bi ơn t?p .
Rn ki nang tu duy, kh? nang phn dốn, t?o co h?i cho h?c sinh nh? lu nh?ng s? ki?n, nhn v?t l?ch s? tiu bi?u hay nh?ng bi?u tu?ng, n?i dung co b?n trong cc bi h?c L?ch s? v D?a lí .
Kích thích h?ng th h?c t?p, huy d?ng t?t c? m?i d?i tu?ng h?c sinh cng tham gia .
-4-
Giáo dục học sinh thái độ, ý thức tham gia trò chơi nhiệt tình có hiệu quả.
b. Chuẩn bị đồ dùng :
Ví dụ1 : Khi hệ thống lại các nhân vật Lịch sử từ Buổi đầu dựng nước và giữ nước cho đến thời kì nước Đại Việt ta thời Lý .(Lịch sử lớp 4)
. Chuẩn bị một tờ giấy A0 cắt lấy kích thước khoảng 70cm X 60 cm
. Kẻ thành các ô vuông bằng bút dạ màu xanh hoặc đen , riêng ô có chứa từ khóa kẻ bằng mực đỏ .
.Viết hoặc đánh máy các ô chữ có nội dung có kích thước dễ nhìn tô đậm và dán vào để làm đáp án .
. Cắt các băng giấy màu trắng phù hợp theo kích thước của các ô dán che lại các đáp án .
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
c. Hình thức tổ chức :
Giáo viên chia thành hai đội :
Nêu luật chơi và cách chơi :
Mỗi đội lần lựa chọn từ hàng ngang cho đội mình không cần theo thứ tự .
Giáo viên lần lượt đọc các gợi ý .
Trong vòng 30 giây phải giải ô chữ đã lựa chọn, nếu 30 giây không giải dược ô chữ thì đội khác sẽ được quyền phất cờ giải tiếp ô chữ đó .Giải được mỗi từ hàng ngang ứng với số lượng chữ cái, mỗi chữ cái tương ứng đạt 10 điểm, sai không ghi được điểm .
Giáo viên là trọng tài chấm diểm cho 2 đội, đội nào được nhiều số điểm nhất là đội thắng cuộc .
Đội nào tìm ra được từ khóa chủ đề hàng dọc sẽ nhận được một giải thưởng do giáo viên quy định .
*Dưới đây là một số gợi ý để giải các ô chữ này :
-5-
1.Vị vua trị vì đất nước đầu tiên của nước ta là ai?( gồm 9 chữ cái)
2.Đây là tên nhà nước đầu tiên của nước ta .( gồm 11 chữ cái )
3.Đây là vị vua trị vì nước Âu Lạc ta ngày xưa .(gồm 12 chữ cái )
4 .Đây là kinh thành của nước Âu Lạc ta ngày xưa .(gồm 5 chữ cái )
5 .Năm 179 TCN vị vua nào đã đem quân sang xâm lược nước Âu Lạc?(gồm 7 chữ cái )
6.Ai đã từng phất cờ khởi nghĩa năm 40 ? (gồm 10 chữ cái )
7.Đây là tên của chồng Bà Trưng bị Tô Định giết hại .(gồm 7 chữ cái )
8.Đây là một từ dùng để chỉ nền độc lập không hề lay chuyển.(gồm 8 chữ cái)
9. Đây là tên của một vị tướng hồi còn nhỏ thường đánh trận giả lấy bông lau làm cờ.( gồm 10 chữ cái )
10.Năm 979 vua Đinh Tiên Hoàng bị ám hại ai là người kế tiếp lên ngôi vua trị vì đất nước ?(gồm 6 chữ cái )
11.Đây là tên của một vị vua đã quyết định dời đô từ Phong Châu (Phú Thọ)
về Đại La và đổi tên kinh thành là Thăng Long . (gồm 8 chữ cái )
* Lưu ý : Nếu từ hàng ngang nào cả hai đội không đoán ngay được giáo viên
có thể tạo cơ hội cho học sinh đoán từng ô chữ một cho đến khi nào đội nào
đoán đúng thì ghi thêm điểm về đội mình .
Ví dụ 2: Khi dạy xong phần Địa lí về các bài học liên quan đến đồng bằng
Bắc Bộ .(Địa lí lớp 4)
a. Mục đích : . Dùng kiểm tra bài cũ hoặc khái quát,củng cố kiến thức tổng hợp sau khi học xong các bài học liên quan đến đồng bằng Bắc Bộ .
. Rèn kĩ năng tư duy, khả năng phán đoán, tạo cơ hội cho học sinh nhớ lâu những sự kiện, biểu tượng, vị trí địa lí, một số lễ hội,… tiêu biểu trong các bài học Địa lí .
b. Chuẩn bị đồ dùng ( tương tự như ví dụ 1 )
Dưới đây là cách thiết kế đồ dùng và đáp án .
-6-
1.
2.
3
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13
c. Hình thức tổ chức : Có thể thay đổi hình thức chơi để tránh sự nhàm chán.
. Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi .
. Giáo viên chia thành 3 đội chơi, mỗi đội chọn 4 bạn xuất sắc nhất để tham gia chơi , các bạn khác làm cổ động viên .
Mỗi đội lần lựa chọn từ hàng ngang cho đội mình không cần theo thứ tự .
Giáo viên lần lượt đọc các gợi ý .
Trong vòng 30 giây phải giải ô chữ đã lựa chọn, nếu 30 giây không giải dược ô chữ thì đội khác sẽ được quyền phất cờ giải tiếp ô chữ đó .
Giải được mỗi ô chữ ứng với số lượng chữ cái ,mỗi chữ cái tương ứng đạt 10 điểm, sai không ghi được điểm .
Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc. Đội tìm được từ hàng dọc được cộng thêm 50 điểm .
Giáo viên là trọng tài chấm điểm cho cả 3 đội, đội nào được nhiều số điểm nhất là đội thắng cuộc .
*Sau đây là các gợi ý cho các từ hàng ngang để giải các ô chữ này:
1. Đây là một việc làm để ngăn lũ lụt của người dân đồng bằng Bắc Bộ
(gồm 5 chữ cái)
Tên của một con sông có nguồn phù sa dồi dào tạo nên đồng bằng Bắc Bộ (gồm 8 chữ cái )
Đây là từ dùng để chỉ ngôi nhà sinh hoạt chung của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (gồm 4 chữ cái )
Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng này ( gồm 7 chữ cái )
Vị trí cạnh đáy của đồng bằng Bắc Bộ nằm trên đường này (gồm 6 chữ cái)
- 7-
Đây là một việc làm rất cần thiết về mùa mưa (gồm 6 chữ cái )
7.Ở mỗi làng đồng bằng Bắc Bộ thường có ngôi đình để thờ ai?(10 chữ cái)
8.Đây là một trong những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ (8 chữ cái)
9.Đây là tên của một địa phương có nghề làm gốm nổi tiếng (8 chữ cái )
10.Đây là tỉnh có nghề truyền thống làm đồ gỗ nổi tiếng (7 chữ cái )
11.Từ chỉ chung cho loại động vật hai chân được nuôi nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (7 chữ cái)
12.Đây là hoạt động tấp nập trong những ngày chợ phiên (6 chữ cái )
13.Hoạt động thường tổ chức vào mùa thu và mùa xuân để cầu năm mới và mùa màng bội thu gọi là gì? (5 chữ cái )
2. Trò chơi “Ai là triệu phú”
*Ví dụ 3: Khi dạy bài Lịch sử ôn tập : Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858- 1945 ) (Lịch sử lớp 5)
a. Mục đích : . Dùng để khái quát,củng cố kiến thức tổng hợp sau khi học xong các bài học liên quan đến giai đoạn lịch sử từ năm 1858- 1945 .
Rèn kĩ năng tư duy, khả năng phán đoán, tạo cơ hội cho học sinh nhớ lâu những sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1858 – 1945 .
Giáo dục học sinh có thái độ khâm phục truyền thống yêu nước của dân tộc ta .
b. Chuẩn bị đồ dùng : Câu hỏi và đáp án
Câu hỏi và đáp án viết vào giấy A0 cắt rời từng câu một .
Dưới đây là cách thiết kế câu hỏi và đáp án .
1. Bình Tây đại nguyên soái là ai?
A. Lê Hoàn B .Lý Thường Kiệt C .Trương Định D .Ngô Quyền
2.Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong câu sau:
Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX do Phan Bội Châu tổ chức có tên gọi là phong trào ….. ……….
A. Cần vương B. Đông du C .Xô viết Nghệ Tĩnh D. Duy tân
3.Đây là một trong những tên gọi của Bác khi đang làm phụ bếp trên chiếc tàu đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin của Pháp .
A.Nguyễn Tất Thành B. Nguyễn Sinh Cung
C.Nguyễn Ái Quốc D .Văn Ba
4.Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh diễn ra vào thời gian nào?
A .Năm 1928-1929 B.Năm 1929-1930
C.Năm 1930-1931 D.Năm 1931-1932
5.Cuộc phản công kinh thành Huế diễn ra năm nào?
A .Năm 1883 B.Năm 1884
C.Năm 1885 D.Năm 1886
-8-
6.Điền thời gian còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau :
Cách mạng mùa thu của dân tộc ta diễn ra vào ………năm 1945 .
A . Tháng Tám B.Tháng Chín
C. Tháng Mười D.Tháng Mười Một
7.Theo lệnh của triều đình thì Trương Định phải về địa danh nào sau đây để lãnh binh ?
A . Long An B.An Giang
C. Kiên Giang D.Tiền Giang
8.Huyện nào sau đây của tỉnh Nghệ An đã diễn ra cuộc biểu tình mạnh mẽ ngày 12-9-1930?
A . Đô Lương B.Diễn Châu
C. Quỳnh Lưu D.Nam Đàn
9.Địa danh nào sau đây là nơi cách mạng thành công ngày 19 -8-1945? .
A . Hà Nội B.Hà Đông
C. Hà Tây D.Hà Bắc
10.Điền danh từ còn thiếu vào câu văn sau :
Quảng trường ………………là nơi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945 .
A . Ba Vì B.Ba Đình
C. Bà Rịa-Vũng Tàu D.TP Hồ Chí Minh
11.Khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ nước ta , thành phần, giai cấp nào mới
xuất hiện ?
A . Địa chủ B.Nông dân
C. Công nhân D.Phong kiến
12. Địa danh nào sau đây đã diễn ra hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
A .Đài Loan B.Hàn Quốc
C. Xiêm D.Hồng Công
13. Điền từ còn thiếu vào câu văn sau :
Cách mạng Tháng tám đã giải phóng cho nhân dân ta thoát khỏi kiếp người…………..
A .Xiềng Xích B.Ngựa Trâu
C. Nô lệ D. Làm Thuê
14.Người chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn là ai?
A .Phan Đình Phùng B.Phan Châu Trinh
C. Vua Hàm Nghi D.Tôn Thất Th
15. Người lập ra Hội Duy tân là :
A .Phan Bội Châu B.Nguyễn Trường Tộ
-9-
C. Nguyễn Huệ D.Nguyễn Thiện Thuật
c. Hình thức tổ chức :
.Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi .
.Giáo viên cho cả lớp cùng tham gia thi xử lí một tình huống nhanh để chọn một người xuất sắc nhất tham gia trò chơi ,số còn lại làm cổ động viên .
*Ví dụ: Hãy sắp xếp các từ sau để có một thành ngữ :
A .Chị B.Nâng
C. Ngã D.Em
Trong 20 giây học sinh dưới lớp sắp xếp vào bảng con, em nào sắp xếp nhanh và đúng giơ bảng đầu tiên sẽ giành quyền tham gia chơi .Sau khi học sinh sắp xếp xong, giáo viên công bố đáp án thứ tự sắp xếp đúng sẽ là
A .Chị B.Ngã
C. Em D.Nâng
Thành ngữ đó là : Chị ngã em nâng
. Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết :15 câu hỏi ứng với 3 mốc quan trọng 5,10,15 và có 3 sự trợ giúp 50-50,hỏi ý kiến khán giả, gọi điện thoại cho người thân .Học sinh nào vượt qua câu hỏi số 5 có một sự trợ giúp tư vấn tại chỗ .
5 câu đầu ứng với mỗi câu 10 điểm, nếu học sinh nào vượt qua 5 câu
đầu tiên tiếp tục trả lời đúng liên tục các câu tiếp theo sẽ được cộng thêm theo thứ tự là câu 6 cộng 20 điểm, câu 7 cộng thêm 30 điểm, câu 8 cộng thêm 40 điểm,…cứ như thế cho đến khi trả lời sai thì dừng cuộc chơi .Nếu học sinh nào vượt qua câu số 10, khi bước sang câu số 11 trả lời sai vẫn được bảo toàn số điểm của 10 câu, nếu không qua được câu số 10 thì quay về mốc 5 .
. Giáo viên lần lượt đính các câu hỏi kèm theo các đáp án A,B,C,D để học sinh lựa chọn . Sau khi học sinh lựa chọn xong giáo viên khoanh vào đáp án đúng
- Các đáp án đúng là : Câu1:đáp án C. Trương Định
Câu2:Đáp án B.Đông du . Câu3:Đáp án D.Văn Ba
Câu4:Đáp án C.1930-1931 . Câu5:Đáp án C.1885
Câu6:Đáp án A.Tháng tám . Câu7:Đáp án B.An Giang.
Câu8:Đáp án D.Nam Đàn . Câu9:Đáp án A .Hà Nội .
Câu10:Đáp án B.Ba Đình . Câu11:Đáp án C.Công nhân .
Câu12:Đáp án D.Hồng Công . Câu13:Đáp án C.Nô lệ
Câu14:Đáp án D. Tôn Thất Thuyết . Câu15:Đáp án A. Phan Bội Châu
-10-
Trong quá trình tham gia chơi học sinh được sử dụng các sự trợ giúp cho phép theo quy định .
Trợ giúp 50-50 giáo viên sẽ loại đi 2 phương án sai .
Trợ giúp hỏi ý kiến khán giả ,học sinh tham gia chơi có quyền hỏi các bạn dưới lớp chọn đáp án bằng cách giơ tay .
Trợ giúp gọi điện thoại cho người thân học sinh có quyền hỏi một bạn trong lớp mà mình tin tưởng nhất chọn đáp án cho mình .
Trợ giúp tư vấn tại chỗ học sinh được phép hỏi ý kiến 3 bạn trong lớp tư vấn cho mình .
Nếu trong khi tham gia chơi học sinh đó trả lời sai sẽ bị ngừng cuộc chơi, giáo viên chuẩn bị sẵn một số câu hỏi bổ sung để lựa chọn thêm một học sinh khác tham gia chơi tiếp theo .
*Lưu ý: Mỗi lần chơi chỉ cho phép 2 em vì thời gian có hạn ,còn lại làm cổ động viên để theo dõi nắm vững kiến thức .
3.Trò chơi “Đấu trí ”
Chẳng hạn từ ví dụ 3 trên có thể chuyển đổi thành trò chơi đấu trí .
Mục đích: ( tương tự như trên)
Chuẩn bị đồ dùng: (tương tự như trên)
Hình thức tổ chức : Để đảm bảo công bằng cho học sinh tham gia chơi giáo viên ra một số câu hỏi xử lí nhanh để chọn 6 học sinh tham gia chơi ,số còn lại làm cổ động viên .
. 6 học sinh tham gia chơi 5 lượt đấu, mỗi một lượt đấu tương ứng với 3
câu hỏi : 3 câu vòng 1 (mỗi câu 100 điểm),3 câu vòng 2(mỗi câu 200điểm) 3 câu vòng 3 (mỗi câu 300 điểm), 3 câu vòng 4 (mỗi câu 400 điểm), 3 câu vòng 5 ( mỗi câu 500 điểm)
. Mỗi lần qua một lượt đấu sẽ bị loại 1 em có số điểm thấp nhất hoặc trả lời chậm nhất, vòng 5 chỉ còn lại 2 em đấu với nhau để chọn ra người xuất sắc nhất là người thắng cuộc .
. Giáo viên cử thêm 6 trọng tài theo dõi và chấm điểm cho 6 bạn cùng tham gia chơi .
. Học sinh nào giành số điểm cao nhất là người thắng cuộc .
4.Trò chơi “Rung chuông vàng ”
*Ví dụ 4: Khi dạy bài “Ôn tập về địa lí Việt Nam” ( Địa lí lớp 5 )
a. Mục đích : . Dùng để khái quát, củng cố kiến thức tổng hợp sau khi học xong các bài học về địa lí Việt Nam hoặc dùng khởi động hay kiểm tra bài cũ trước khi chuyển sang phần địa lí thế giới .
. Củng cố cho học sinh xác định được trên bản đồ vị trí địa lí một số tỉnh, thành phố có ngành kinh tế, ngành du lịch, trung tâm công nghiệp lớn của đất nước .
-11-
. Rèn kĩ năng tư duy, khả năng phân tích, tổng hợp, phán đoán, tạo cơ hội cho học sinh giao lưu học hỏi kiến thức, cách trình bày của bạn qua hoạt động học tập bằng trò chơi .
b. Chuẩn bị đồ dùng :
*Giáo viên :
Một bản đồ hành chính Việt Nam (bản đồ trống không có tên các tỉnh)
(bản đồ có sẵn trong thư viện )
Các thẻ từ ghi tên các tỉnh,thành phố là đáp án của trò chơi .
*Học sinh : bảng con,phấn viết .
c.Hình thức tổ chức : Tổ chức tham gia đồng loạt cả lớp .
-Giáo viên nêu luật chơi, cách chơi .
Giáo viên lần lượt đọc các câu hỏi về một tỉnh hoặc thành phố, học sinh nghe câu hỏi và viết tên tỉnh, thành phố đúng với nội dung câu hỏi .Sau thời gian 20 giây, giáo viên gõ thước, học sinh giơ bảng, giáo viên quan sát và loại bỏ dần những em có đáp án sai không được tham gia chơi vòng tiếp theo chỉ ngồi quan sát, tham khảo để học tập .Cứ tiếp tục như thế cho đến khi nào còn lại em cuối cùng là người thắng cuộc sẽ được phép rung chuông vàng bằng cách gắn các thẻ từ tương ứng tên các tỉnh, thành phố lên bản đồ trống cho phù hợp Mỗi lần gắn đúng cả lớp tặng thưởng bạn một tràng vỗ tay hoan hô vang dậy để cổ vũ và khuyến khích tinh thần .
*Sau đây là một số câu hỏi gợi ý để học sinh tham gia tìm đáp án :
1. Đây là tỉnh trồng nhiều cà phê nhất nước ta .
2.Đây là tỉnh có sản phẩm nổi tiếng là chè Mộc Châu .
3. Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ .
4.Tỉnh này có khai thác than nhiều nhất nước ta .
5.Tỉnh này có ngành khai thác a-pa- tít nhiều nhất nước ta .
6.Sân bay quốc tế Nội Bài ở thành phố này .
7.Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất của nước ta .
-12
8.Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn .
9.Tỉnh này nổi tiếng với nghề thủ công làm tranh thêu .
10. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh này .
*Đáp án :
1.Đắc Lắc 2.Sơn La . 3.Bà Rịa-Vũng Tàu . 4.Quảng Ninh . 5.Lào Cai
6.Hà Nội . 7.Hồ Chí Minh 8.Quảng Nam.. 9.Hà Tây . 10. Quảng Bình
5.Một số trò chơi khác :
Ngoài những trò chơi như đã nêu trên, bản thân còn sáng tạo và vận dụng
những trò chơi khác như :
- Đường lên đỉnh Ô -lym-pi-a
- Đấu trường 100
- Theo dòng lịch sử
…………………..
IV/ Kết quả thu được :
Qua một năm, nhờ đổi mới và vận dụng sáng tạo các hình thức tổ chức “Trò chơi học tập” mà bản thân đã thu được kết quả như sau :
*Về phía giáo viên:
*Về phía học sinh :
C. KẾT LUẬN
I/ Ưu điểm và tồn tại của việc tổ chức những trò chơi trên:
*Ưu điểm:
Việc sáng tạo và vận dụng những trò chơi như đã nêu trên là để nhằm cải tiến và làm phong phú đa dạng thêm các hình thức dạy học bằng trò chơi,tạo cho hoc sinh có thêm một sân chơi mới với nhiều hình thức mới lạ, giáo viên có thêm một hình thức giảng dạy mới làm phong phú thêm những tiết dạy hấp dẫn, bổ ích mang lại hiệu quả khá cao .
*Về phía học sinh :
Các hình thức dạy học như trên đã làm thúc đẩy động cơ học tập, tích cực, tư giác, ham tìm tòi khám phá tri thức qua đó cũng chủ động tập xử lí những
-13 -
tình huống bất ngờ mà không phụ thuộc vào bạn bè.
Học sinh học tập mang tính thi đua sôi nổi không ỷ vào bạn, có điều kiện giao lưu trao đổi qua lại cùng bạn bè , cùng bạn bè CÙNG HỌC- CÙNG VUI.
Qua trò chơi học tập, hình thành cho học sinh thói quen học tập kĩ càng, tìm hiểu vấn đề một cách khoa học, có chủ định, có mục đích .
Thông qua các hoạt động trò chơi, học sinh phát huy khả năng ứng xử, khả năng quan sát, phân tích, phán đoán, tổng hợp,…từ đó biết thử sức mình cùng bạn bè như câu nói “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”và dần dần khắc phục được những khả năng yếu kém của bản thân mình .
Học sinh được giao lưu cùng bạn bè, thầy cô làm cho các em mạnh dạn tự tin hơn nhiều, không rụt rè e ngại và mặc cảm khi trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra .
Rèn kĩ năng tư duy, khám phá, phán đoán nhanh nhẹn, linh hoạt xử lí mọi vấn đề trong những khoảng thời gian ngắn nhất
Học sinh cảm thấy tự hào, vinh dự trước bạn bè thầy cô với những điều
“bí mật” mà mình vừa khám phá ra được. Đó chính là động cơ khêu gợi ý thức học tập ngày một vươn lên .
Khi học tập bằng hình thức trò chôi như vậy, đòi hỏi các em phải suy nghĩ kĩ càng và huy động hết vốn kiến thức hiểu biết trong bộ nhớ của mình , vì vậy mà vốn kiến thức hiểu biết ngày càng được củng cố và khắc sâu hơn .
Qua trò chơi các em có thêm kinh nghiệm cuộc sống , vốn tri thức của các em không những tìm hiểu trong chương trình sách giáo khoa mà có thể tìm hiểu kiến thức, kinh nghiệm ứng xử qua ti-vi, báo, đài, các tạp chí, sách tham khảo …ở mọi lúc, mọi nơi, xung quanh cuộc sống hằng ngày của các em .
*Về phía giáo viên :
Giáo viên không cần phải thuyết minh nhiều về những tri thức cần truyền đạt mà chủ yếu là cố vấn trọng tài cho học sinh tham gia hoạt động học tập .
Qua hoạt động trò chơi giáo viên có cơ sở để tìm những nhân tài có khả năng, năng lực, có nhận thức am hiểu tốt làm tiền đề cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi .
Qua hoạt động trò chơi giúp giáo viên nắm bắt chính xác trình độ, năng lực của từng cá nhân học sinh để có sự điều chỉnh phù hợp đồng thời kiểm tra đánh giá học sinh chính xác hơn .
Giáo viên có thêm một hình thức giảng dạy mới ngoài những hình thức tổ chức phổ biến thông dụng như trước đây . Từ đó, tạo thành thói quen tìm tòi khám phá cải tiến, sáng tạo thêm những hình thức giảng dạy mới góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh .
*Tồn tại :Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm cũng không tránh khỏi những tồn tại đáng kể như :
- 14 –
Thứ nhất: Một số giáo viên còn thiếu kinh nghiệm trong khâu tổ chức các hoạt động trò chơi dẫn đến còn xử lí lúng túng, chư linh hoạt do đó mà không đảm bảo thời gian tiết hc.Tiết học còn mang tính nặng nề, chưa gây được ấn tượng đối với học sinh . ọ
Thứ hai : Việc sáng tạo và thiết kế trò chơi đòi hỏi phải kiên trì và dành số thời gian nhất định, phải yêu nghề và có lòng say mê mới làam được. Vì vậy mà một số giáo viên còn ngại trong khâu thiết kế này, thường chỉ dựa vào sách giáo khoa, sách hướng dẫn để tiến hành bài dạy của mình dẫn đến hoạt động trò chơi trong học tập diễn ra không đều đặn, không thường xuyên .
Thứ ba : Tổ chức trò chơi cũng cần có năng khiếu như: lời nói mạch lạch, lưu loát, giọng nói truyền cảm mang đầy thuyết phục, biết cách pha trò vui tế nhị đúng lúc, đúng nơi .Nếu hạn chế mặt này thì sức hấp dẫn lôi cuốn của trò chơi sẽ giảm đi rất nhiều, điều đó cũng có nghĩa rằng hiệu quả của trò chơi cũng sẽ không cao.
II/ Bài học kinh nghiệm :
Từ những kết quả đã đạt được qua vận dụng trong thực tế giảng dạy ở trường, bản thân rút ra bài học kinh nghiệm như sau:
1)Để trò chơi học tập trong mọi tiết học ngày càng phát huy có hiệu quả cao hơn đòi hỏi người giáo viên luôn luôn phải có tâm huyết với nghề, chịu khó đầu tư, tìm tòi sáng tạo, chuẩn bị tốt các khâu từ đồ dùng cho đến thiết kế nội
dung trò chơi sao cho phù hợp với mục tiêu đặt ra cho mỗi bài học .
2) Biết hòa mình vào không khí lớp học, tạo không khí thoải mái, tươi vui lành mạnh, đối xử công bằng với mọi học sinh, tạo mọi niềm tin yêu thắt chặt mối quan hệ tốt giữa thầy và trò .
3)Người giáo viên luôn không ngừng rèn luyện mình trên mọi lĩnh vực như : khiếu nói năng, khiếu dẫn chương trình , giải quyết, xử lí các tình huống mau lẹ, linh hoạt đôi khi còn pha chút trò vui mang đầy tế nhị ,…
4) Chăm đọc sách, các tài liệu có liên quan, tham khảo các trò chơi trên chương trình ti-vi, đài truyền hình,..để bồi bổ kiến thức và đúc rút thêm kinh nghiệm cho bản thân mình .
5)Giáo viên cần phải có kiến thức vững vàng, am hiểu sâu rộng sẽ có ưu thế chủ động xử lí mọi tình huống, câu hỏi bất ngờ do học sinh nêu ra .
- Tuy nhiên, trò chơi chỉ đạt hiệu quả khi :
+Giáo viên biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt và thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia đều đặn để các em nắm rõ luật chơi, cách chơi tương đối thuần thục tránh khi tham gia trò chơi còn lúng túng lãng phí thời gian .
+Tránh tình trạng vì quá hưng phấn mà lạm dụng thời gian làm ảnh hưởng đến những tiết học khác đồng thời luôn luôn quán triệt học sinh tuân thủ kĩ luật nghiêm minh của trò chơi, không nên gây sự ồn ào làm mất trật tự làm
- 15 -
ảnh hưởng đến lớp học kế bên .
Trên đây là một số biện pháp vận dụng tổ chức các hình thức “Trò chơi học tập” mà bản thân đã áp dụng trong thời gian qua .Chắc chắn vẫn còn những thiếu sót chưa được như mong muốn .Hy vọng rằng, những đóng góp của đồng nghiệp, của Ban chỉ đạo ngành là bài học bổ ích để sáng kiến này ngày một cải tiến hoàn thiện hơn .
Xin chân thành cám ơn!
Người thực hiện : Nguyễn Tiến Sơn
Trường Tiểu học Thanh Bình B – Bù Đốp
- 16 -
*CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí lớp 4.
2/ Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí lớp 5
3/ Sách giáo viên Lịch sử và Địa lí lớp 4
4/ Sách giáo viên Lịch sử và Địa lí lớp 5
5/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên ( nhà xuất bản Giáo dục-Đào tạo)
6/ Tập san SKKN của Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Phướ
*MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ .
B. GIAÛI QUYEÁT VAÁN ÑEÀ
I. Cơ sở lý luận
II .Tìm hiểu thực trạng việc dạy học bằng hình thức trò chơi hiện nay .
III.Cách thiết kế trò chơi và các hình thức tổ chức “ Trò chơi học tập” ở môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 – 5 .
Trò chơi “ Ô chữ kì diệu”
Trò chơi “ Ai là triệu phú”
Trò chơi “ Đấu trí”
Trò chơi “ Rung chuông vàng”
Một số trò chơi khác
VI . Kết quả thu được .
C. KẾT LUẬN .
I/ Ưu đểm và tồn tại trong việc tổ chức các trò chơi trên .
II/ Bài học kinh nghiệm .
***
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Sơn
Dung lượng: 519,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)