Sáng kiến kinh nghiệm
Chia sẻ bởi Trương Hồng Biên |
Ngày 12/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: sáng kiến kinh nghiệm thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
NĂM HỌC 2006-2007
I. thực trạng của lớp:
1/ số liệu:
Lớp
TS HS
Nữ
Con TB
Con LS
Con mồ côi
Con gia đình KK
HS giỏi năm trước
HS TT năm trước
HS K.Tật
Ghi chú
5A
37
15
/
/
/
02
13
14
/
2/ chất lượng đầu năm:
Môn
Giỏi
Khá
T .Bình
Yếu
Kém
TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
T.Việt
05
13,5
23
62,2
9
24,3
/
/
/
/
37
100
Toán
13
35,1
15
40,6
9
24,3
/
/
/
/
37
100
II. Đặc điểm tình hình:
1/ Thuận lợi:
- Nội dung(ND), chương trình(CT) phù hợp với sự phát triển đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, theo hướng đồng tâm .
- Nội dung trình bày trong sách giáo khoa(SGK) theo hệ thống, phù hợp với việc đổi mới phương pháp(PP) dạy học theo hướng tích cự hoá hoạt động học tập của học sinh(HS).
- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của chuyên môn phòng Giáo dục và lãnh đậo trường.
- Cơ sở vật chất đảm bảo cho việc dạy-học.
- Giáo viên(GV) có đủ SGK và tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy.
- Đa số HS có đầy đủ SGK và dụng cụ học tập.
- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em.
2/ Khó khăn:
- Một số ít hộ gia đình thuộc diện ngèo nên sự quan tâm cho con em trong việc học tập còn nhiều hạn chế. Các em còn dành nhiều thời gian lao động giúp gia đình nên thời gian dành cho việc học của các em còn ít. Các em con gia đình này còn thiếu dụng cụ học tập.
- Trình độ nhận thức của HS không đồng đều.
III. Chỉ tiêu phấn đấu:
GIAI ĐOẠN
Chỉ tiêu phấn đấu
Kết quả đạt được
T .Việt
Toán
T .Việt
Toán
Giỏi
TB
Giỏi
TB
Giỏi
TB
Giỏi
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
HKI
12
32,4
37
100
16
43,2
37
100
HKII
16
43,2
37
100
18
48,6
37
100
CN
16
43,2
37
100
18
48,6
37
100
IV. Biện pháp thực hiện:
1/ Biện pháp chung:
- GV nghiên cứu kĩ ND,CT của cả cấp học để thực hiện đảm bảo dạy đúng, dạy đủ cho HS. Đồng thời nâng cao được chất lượng học tập của HS.
- Chuẩn bị đầy đủ bài soạn và dụng cụDdayj học trước khi đến lớp .
- Chú ý đến việc dạy học phù hợp đến từng đối tượngHS(khá giỏi,trung bình,yếu )
- Thực hiện tốt việc đổi mới PP dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
- Tăng cường công tác kiểm tra HS nhằm khích lệ động viên kịp thời nhưng HS hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và uốn nắn sửa chữa kịp thời cho những HS lệch lạc trong học tập.
- Thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của con em nhằm kịp thời đua ra những PP giáo ducï, giảng dạy thích hợp.
2/ Biện pháp đối với từng đối tượng HS:
a – Đối với HS yếu:
- Tăng cường công tác kiểm tra học tập của các em.
- Giao việc thường xuyên cho các em với mức độ vừa sức để các em có thể hoàn thành và dần tăng cao mức độ công việc.
- Tạo cơ hội cho các emthường xuyên được tham gia phát biểu ý kiến và làm bài tập trước tập thể nhằm tạo hưng phấn cho các em trong học tập.
- Giao nhiệm vụ cho HS khá giỏi kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, giúp đỡ bạn .
- Tổ chức phụ đạo ôn tập cho các em nhằm giúp các em nắm
NĂM HỌC 2006-2007
I. thực trạng của lớp:
1/ số liệu:
Lớp
TS HS
Nữ
Con TB
Con LS
Con mồ côi
Con gia đình KK
HS giỏi năm trước
HS TT năm trước
HS K.Tật
Ghi chú
5A
37
15
/
/
/
02
13
14
/
2/ chất lượng đầu năm:
Môn
Giỏi
Khá
T .Bình
Yếu
Kém
TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
T.Việt
05
13,5
23
62,2
9
24,3
/
/
/
/
37
100
Toán
13
35,1
15
40,6
9
24,3
/
/
/
/
37
100
II. Đặc điểm tình hình:
1/ Thuận lợi:
- Nội dung(ND), chương trình(CT) phù hợp với sự phát triển đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, theo hướng đồng tâm .
- Nội dung trình bày trong sách giáo khoa(SGK) theo hệ thống, phù hợp với việc đổi mới phương pháp(PP) dạy học theo hướng tích cự hoá hoạt động học tập của học sinh(HS).
- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của chuyên môn phòng Giáo dục và lãnh đậo trường.
- Cơ sở vật chất đảm bảo cho việc dạy-học.
- Giáo viên(GV) có đủ SGK và tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy.
- Đa số HS có đầy đủ SGK và dụng cụ học tập.
- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em.
2/ Khó khăn:
- Một số ít hộ gia đình thuộc diện ngèo nên sự quan tâm cho con em trong việc học tập còn nhiều hạn chế. Các em còn dành nhiều thời gian lao động giúp gia đình nên thời gian dành cho việc học của các em còn ít. Các em con gia đình này còn thiếu dụng cụ học tập.
- Trình độ nhận thức của HS không đồng đều.
III. Chỉ tiêu phấn đấu:
GIAI ĐOẠN
Chỉ tiêu phấn đấu
Kết quả đạt được
T .Việt
Toán
T .Việt
Toán
Giỏi
TB
Giỏi
TB
Giỏi
TB
Giỏi
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
HKI
12
32,4
37
100
16
43,2
37
100
HKII
16
43,2
37
100
18
48,6
37
100
CN
16
43,2
37
100
18
48,6
37
100
IV. Biện pháp thực hiện:
1/ Biện pháp chung:
- GV nghiên cứu kĩ ND,CT của cả cấp học để thực hiện đảm bảo dạy đúng, dạy đủ cho HS. Đồng thời nâng cao được chất lượng học tập của HS.
- Chuẩn bị đầy đủ bài soạn và dụng cụDdayj học trước khi đến lớp .
- Chú ý đến việc dạy học phù hợp đến từng đối tượngHS(khá giỏi,trung bình,yếu )
- Thực hiện tốt việc đổi mới PP dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
- Tăng cường công tác kiểm tra HS nhằm khích lệ động viên kịp thời nhưng HS hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và uốn nắn sửa chữa kịp thời cho những HS lệch lạc trong học tập.
- Thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của con em nhằm kịp thời đua ra những PP giáo ducï, giảng dạy thích hợp.
2/ Biện pháp đối với từng đối tượng HS:
a – Đối với HS yếu:
- Tăng cường công tác kiểm tra học tập của các em.
- Giao việc thường xuyên cho các em với mức độ vừa sức để các em có thể hoàn thành và dần tăng cao mức độ công việc.
- Tạo cơ hội cho các emthường xuyên được tham gia phát biểu ý kiến và làm bài tập trước tập thể nhằm tạo hưng phấn cho các em trong học tập.
- Giao nhiệm vụ cho HS khá giỏi kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, giúp đỡ bạn .
- Tổ chức phụ đạo ôn tập cho các em nhằm giúp các em nắm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hồng Biên
Dung lượng: 54,08KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)