Sáng kiến kinh nghiệm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Bình |
Ngày 12/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD và ĐT HUYỆN VỊ THUỶ
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TƯỜNG 2
------------(((------------
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài : Hiệu trưởng chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Bình
Đơn vị : Trường tiểu học Vĩnh Tường 2 – Vị Thủy – Hậu Giang
ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. Ý nghĩa và tầm quan trọng :
Hiện nay trong thời kỳ đổi mới đất nước theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá dặt ra cho nhà trường một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đó là: đào tạo ra con người mới phát triển toàn diện vừa phải có tài năng vừa có phải đạo đức tốt. Vì vậy giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường tiểu học là việc làm vô cùng quan trong và hết sức cần thiết. Trong xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế vàđất nước vận hành nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa như hiện nay, xã hội đang bị chi phối tác động nhiều mặt tích cực, nhưng cũng đi kèm theo đó nhiều mặt tiêu cực trong đời xã hội trong đó có học sinh.
Muốn có con người có lòng yêu nước, có đạo đức cách mạng có lí tưởng Cộng sản Chủ nghĩavà thế giới quan khoa học biện chứng, thì trước hết nhà trường phải giáo dục đạo đức cho các em, công tác giáo dục học sinh phải toàn diện nhằm hình thành và phát triển nhân cách đạo đức tốt cho các em. Hồ Chủ Tịch dạy: “Đạo đức là cái gốc của con người cách mạng” và đạo đức cũng là cái gốc của con người phát triển nhân cách toàn diện mà nhà trường tiểu học có trách nhiệm hình thành và bồi dưỡng cho học sinh. Do đó, việc giáo dục đạo đức cho học sinh phải giữ được vị trí then chốt trong nhà trường.
Trường Tiểu học là nền tảng ban đầu để hình thành nhân cách cho học sinh. Vì vậy, việc giáo dục đạo đức cho học sinh phải được coi trọng vì nó là tiền đề cho sự phát triển những phẩm chất tốt đẹp cho các em sau nầy và cũng để chuẩn bị cho đội ngũ kế thừa sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ mới.
II. phương pháp, cơ sở và đối tượng nghiên cứu:
phương pháp
- Kết hợp các phương pháp điều tra, quan sát, trò chuyện, cách sinh hoạt, nghiên cứu công văn, chỉ thị và chương trình học môn đạo đức.
b)- cơ sở nghiên cứu:
- Trường Tiểu học Vĩnh Tường 2.
c)- Đối tượng nghiên cứu:
Các đối tượng có liên quan đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên dạy Tiểu học, học sinh Tiểu học.
d)- Thời gian nghiên cứu:
Từ 9/10/2004 đến 20/5/2007
B) NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :
1.Tình hình chung:
Trường tiểu học Vĩnh Tường 2 là một trường thuộc vùng nông thôn của huyện Vị Thuỷ, phụ trách bốn ấp : Vĩnh Hoà, Vĩnh Thuận, Vĩnh Lộc và Xuân Thọ thuộc xã Vĩnh Tường.
Giao thông tương đối thuận tiện
-Nhân dân nơi đây hầu hết chuyên về nghề nông , trình độ dân trí thấp so với mặt bằng chung của tỉnh.
2. Tình hình đạo đức của học sinh :
- Học sinh đa số có đạo đức tốt chăm ngoan, nhưng cũng còn một bộ phận không nhỏ học sinh có đạo đức chưa tốt như ; nói tục, chưởi thề, gây gổ với bạn, lười học, mất trật tự trong lớp. . .
II. CAÏC NHIÃÛM VUÛ ÂÀÛT RA:
Xuất phát từ tình hình thực tế về đạo đức học sinh như đã nêu trên bản thân là người cán bộ quản lý giáo dục tôi thấy rằng cần phải đầu tư suy nghĩ để tìm ra phương pháp giáo dục phù hợp với thực tế của nhà trường nhằm tạo sự chuyển biến tích cực về chất lượng giáo dục toàn diện, trong đó có giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm đào tạo ra những con người phát triển toàn diện về đức, trí, lao. thể, mỹ.
Nhiệm vụ đặt ra là nhà trường phải hình thành cho các em lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lực tự cường, độc lập dân tộc gắng liền với Chủ nghĩa Xã hội, sẳn sàng hy sinh để bảo vệ tổ quốc; giáo dục cho các em có lòng nhân ái sâu sắc,yãu Laính tuû, yãu thiãn nhiãn vaì con ngæåìi; coï loìng biãút ån âäúi våïi caïc anh huìng dán täüc, nhæîng ngæåìi âaî hy sinh cho sæû nghiãûp xáy dæûng vaì baío vãû täø quäúc .
Giaïo duûc cho hoüc sinh vãö nhæîng chuáøn mæûc âaûo âæïc trong giao tiãúp haìng ngaìy, trong cuäüc säúng, vaì trong caïc mäúi quan hãû cuía hoüc sinh våïi gia âçnh , nhaì træåìng, xaî häüi vaì tæû nhiãn . . .
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TƯỜNG 2
------------(((------------
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài : Hiệu trưởng chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
Người thực hiện : Nguyễn Thanh Bình
Đơn vị : Trường tiểu học Vĩnh Tường 2 – Vị Thủy – Hậu Giang
ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. Ý nghĩa và tầm quan trọng :
Hiện nay trong thời kỳ đổi mới đất nước theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá dặt ra cho nhà trường một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đó là: đào tạo ra con người mới phát triển toàn diện vừa phải có tài năng vừa có phải đạo đức tốt. Vì vậy giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường tiểu học là việc làm vô cùng quan trong và hết sức cần thiết. Trong xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế vàđất nước vận hành nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa như hiện nay, xã hội đang bị chi phối tác động nhiều mặt tích cực, nhưng cũng đi kèm theo đó nhiều mặt tiêu cực trong đời xã hội trong đó có học sinh.
Muốn có con người có lòng yêu nước, có đạo đức cách mạng có lí tưởng Cộng sản Chủ nghĩavà thế giới quan khoa học biện chứng, thì trước hết nhà trường phải giáo dục đạo đức cho các em, công tác giáo dục học sinh phải toàn diện nhằm hình thành và phát triển nhân cách đạo đức tốt cho các em. Hồ Chủ Tịch dạy: “Đạo đức là cái gốc của con người cách mạng” và đạo đức cũng là cái gốc của con người phát triển nhân cách toàn diện mà nhà trường tiểu học có trách nhiệm hình thành và bồi dưỡng cho học sinh. Do đó, việc giáo dục đạo đức cho học sinh phải giữ được vị trí then chốt trong nhà trường.
Trường Tiểu học là nền tảng ban đầu để hình thành nhân cách cho học sinh. Vì vậy, việc giáo dục đạo đức cho học sinh phải được coi trọng vì nó là tiền đề cho sự phát triển những phẩm chất tốt đẹp cho các em sau nầy và cũng để chuẩn bị cho đội ngũ kế thừa sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ mới.
II. phương pháp, cơ sở và đối tượng nghiên cứu:
phương pháp
- Kết hợp các phương pháp điều tra, quan sát, trò chuyện, cách sinh hoạt, nghiên cứu công văn, chỉ thị và chương trình học môn đạo đức.
b)- cơ sở nghiên cứu:
- Trường Tiểu học Vĩnh Tường 2.
c)- Đối tượng nghiên cứu:
Các đối tượng có liên quan đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên dạy Tiểu học, học sinh Tiểu học.
d)- Thời gian nghiên cứu:
Từ 9/10/2004 đến 20/5/2007
B) NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :
1.Tình hình chung:
Trường tiểu học Vĩnh Tường 2 là một trường thuộc vùng nông thôn của huyện Vị Thuỷ, phụ trách bốn ấp : Vĩnh Hoà, Vĩnh Thuận, Vĩnh Lộc và Xuân Thọ thuộc xã Vĩnh Tường.
Giao thông tương đối thuận tiện
-Nhân dân nơi đây hầu hết chuyên về nghề nông , trình độ dân trí thấp so với mặt bằng chung của tỉnh.
2. Tình hình đạo đức của học sinh :
- Học sinh đa số có đạo đức tốt chăm ngoan, nhưng cũng còn một bộ phận không nhỏ học sinh có đạo đức chưa tốt như ; nói tục, chưởi thề, gây gổ với bạn, lười học, mất trật tự trong lớp. . .
II. CAÏC NHIÃÛM VUÛ ÂÀÛT RA:
Xuất phát từ tình hình thực tế về đạo đức học sinh như đã nêu trên bản thân là người cán bộ quản lý giáo dục tôi thấy rằng cần phải đầu tư suy nghĩ để tìm ra phương pháp giáo dục phù hợp với thực tế của nhà trường nhằm tạo sự chuyển biến tích cực về chất lượng giáo dục toàn diện, trong đó có giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm đào tạo ra những con người phát triển toàn diện về đức, trí, lao. thể, mỹ.
Nhiệm vụ đặt ra là nhà trường phải hình thành cho các em lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lực tự cường, độc lập dân tộc gắng liền với Chủ nghĩa Xã hội, sẳn sàng hy sinh để bảo vệ tổ quốc; giáo dục cho các em có lòng nhân ái sâu sắc,yãu Laính tuû, yãu thiãn nhiãn vaì con ngæåìi; coï loìng biãút ån âäúi våïi caïc anh huìng dán täüc, nhæîng ngæåìi âaî hy sinh cho sæû nghiãûp xáy dæûng vaì baío vãû täø quäúc .
Giaïo duûc cho hoüc sinh vãö nhæîng chuáøn mæûc âaûo âæïc trong giao tiãúp haìng ngaìy, trong cuäüc säúng, vaì trong caïc mäúi quan hãû cuía hoüc sinh våïi gia âçnh , nhaì træåìng, xaî häüi vaì tæû nhiãn . . .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Bình
Dung lượng: 10,61KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)