Sang kien kinh nghiem
Chia sẻ bởi Sầm Thị Kiều |
Ngày 12/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: sang kien kinh nghiem thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm dạy học
“Giải bài tập toán”
Đặt vấn đề
Q
ua quá trình học toán, rồi dạy toán tôi đã cảm nhận ở học sinh và học sinh của mình nhiều khi rất vất vả trong việc giải toán. Nhiều em học sinh đã rất khổ tâm khi không giải được những bài toán mà thầy cô cho về nhà, nhất là những bài toán trong các kì thi, kiểm tra vì thời gian có hạn.Tự kiểm điểm thấy những em đó đã cố gắng học toán và nắm chắc kiến thức và cũng đã “xoay” đủ mọi cách nhưng cuối cùng vẫ bế tắc không tìm ra lời giải. Khi được xem lời giải của sách giáo khoa hoặc thầy cô giáo thì các em cảm thấy rất tiếc vì bài toán không phải là khó.Về nguyên tắc thì các kiến thức cần vận dụng đều là kiến thức cơ bản đôi khi bài toán rất đơn giản ngoài sức tưởng tượng của các em. Nguyên nhân của sự bế tắc đó là người giải toán chưa có kinh nghiệm phân tích suy nghĩ tìm lời giải bài toán. Như vậy thuộc lý thuyết hoàn toàn chưa đủ mà phải vận dụng các kiến thức đó như thế nào để có hiệu quả.Vì vậy người “ giải toán” cần nắm được phương pháp chung tìm lời giải bài toán. Biết vận dụng linh hoạt phương pháp đó. Rồi mỗi bài toán lại có cách giải riêng muôn hình muôn vẻ. Thời gian học thì hạn chế nên người học toán cần phải biết rèn luyện phương pháp suy nghĩ đúng đắn và biết đúc rút ra kinh nghiệm. Sau đây tôi xin nêu một vài kinh nghiệm dạy học: “ Giải bài tập toán ”.
Thật ra kinh nghiệm giải toán vô cùng phong phú song trong phạm vi nhỏ hẹp tôi chỉ xin nêu ra một số khía cạnh:
Cách học, ghi nhớ, vận dụng kiến thức cơ bản
Có phương pháp tìm lời giải bài toán
Rèn luyện óc phân tích bài toán
Biết nắm đặc thù bài toán
Những vấn đề này nêu ra thật hiển nhiên, song vận dụng vào từng bài thì không phải là dễ.
Tôi có dùng ví dụ minh hoạ và thực nghiệm giảng dạy. Chắc rằng không tránh khỏi khiếm khuyết rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Nội dung cụ thể
I, Cách học, ghi nhớ, vận dụng kiến cơ bản như thế nào
Theo tôi vấn đề này cũng rất quan trọng làm bước đệm làm nền cho việc giải toán. Bởi vì nếu “ người học toán ” không nắm được lý thuyết cơ bản, không biết vận dụng kiến thức đó như thế nào thì “người thầy” có thể “xoay ” các phương pháp khác nhau mà “trò” vẫn không hiểu bài. Do đó yêu cầu rất cần thiết đối với “người học toán” là “ nắm chắc kiến thức cơ bản”. Vấn đề đặt ra là “ dạy ” và “ học ” như thế nào? Theo tôi:
1, * Khi dạy định nghĩa, khái niệm, định lý … áp dụng tốt phương pháp bộ môn. Chẳng hạn khi dạy kh
“Giải bài tập toán”
Đặt vấn đề
Q
ua quá trình học toán, rồi dạy toán tôi đã cảm nhận ở học sinh và học sinh của mình nhiều khi rất vất vả trong việc giải toán. Nhiều em học sinh đã rất khổ tâm khi không giải được những bài toán mà thầy cô cho về nhà, nhất là những bài toán trong các kì thi, kiểm tra vì thời gian có hạn.Tự kiểm điểm thấy những em đó đã cố gắng học toán và nắm chắc kiến thức và cũng đã “xoay” đủ mọi cách nhưng cuối cùng vẫ bế tắc không tìm ra lời giải. Khi được xem lời giải của sách giáo khoa hoặc thầy cô giáo thì các em cảm thấy rất tiếc vì bài toán không phải là khó.Về nguyên tắc thì các kiến thức cần vận dụng đều là kiến thức cơ bản đôi khi bài toán rất đơn giản ngoài sức tưởng tượng của các em. Nguyên nhân của sự bế tắc đó là người giải toán chưa có kinh nghiệm phân tích suy nghĩ tìm lời giải bài toán. Như vậy thuộc lý thuyết hoàn toàn chưa đủ mà phải vận dụng các kiến thức đó như thế nào để có hiệu quả.Vì vậy người “ giải toán” cần nắm được phương pháp chung tìm lời giải bài toán. Biết vận dụng linh hoạt phương pháp đó. Rồi mỗi bài toán lại có cách giải riêng muôn hình muôn vẻ. Thời gian học thì hạn chế nên người học toán cần phải biết rèn luyện phương pháp suy nghĩ đúng đắn và biết đúc rút ra kinh nghiệm. Sau đây tôi xin nêu một vài kinh nghiệm dạy học: “ Giải bài tập toán ”.
Thật ra kinh nghiệm giải toán vô cùng phong phú song trong phạm vi nhỏ hẹp tôi chỉ xin nêu ra một số khía cạnh:
Cách học, ghi nhớ, vận dụng kiến thức cơ bản
Có phương pháp tìm lời giải bài toán
Rèn luyện óc phân tích bài toán
Biết nắm đặc thù bài toán
Những vấn đề này nêu ra thật hiển nhiên, song vận dụng vào từng bài thì không phải là dễ.
Tôi có dùng ví dụ minh hoạ và thực nghiệm giảng dạy. Chắc rằng không tránh khỏi khiếm khuyết rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Nội dung cụ thể
I, Cách học, ghi nhớ, vận dụng kiến cơ bản như thế nào
Theo tôi vấn đề này cũng rất quan trọng làm bước đệm làm nền cho việc giải toán. Bởi vì nếu “ người học toán ” không nắm được lý thuyết cơ bản, không biết vận dụng kiến thức đó như thế nào thì “người thầy” có thể “xoay ” các phương pháp khác nhau mà “trò” vẫn không hiểu bài. Do đó yêu cầu rất cần thiết đối với “người học toán” là “ nắm chắc kiến thức cơ bản”. Vấn đề đặt ra là “ dạy ” và “ học ” như thế nào? Theo tôi:
1, * Khi dạy định nghĩa, khái niệm, định lý … áp dụng tốt phương pháp bộ môn. Chẳng hạn khi dạy kh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sầm Thị Kiều
Dung lượng: 230,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)