Sáng kiến kinh nghiệm
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Lan Anh |
Ngày 12/10/2018 |
83
Chia sẻ tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong bất kì xã hội nào cũng phải có giáo dục. Giáo dục chiếm vị thế vô cùng quan trọng trong tiến trình phát triển xã hội. Giáo dục để tiếp thu, lĩnh hội tri thức, giáo dục để rèn luỵên kĩ năng, kĩ xão và đặc biệt, giáo dục để hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người.
Ở trường tiểu học, mỗi giáo viên đều dạy hầu hết các môn học và tham gia quản lí học sinh theo sự phân công của nhà trường. Mặc dù ở mỗi lớp đều có tổ chức tự quản của học sinh nhưng giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt hội đồng nhà trường và cha mẹ học sinh quản lí tập thể học sinh phấn đấu học tập và rèn luyện theo mục tiêu chung của nhà trường tiểu học. Mà mục tiêu đó là gì? Đó (Mục tiêu đó chính) là hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển lâu dài và đúng đắn về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kĩ năng cơ bản để học tiếp trung học. Vì thế nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm không chỉ tổ chức, quản lí quá trình thực hiện dạy và học mà còn có nhiệm vụ giáo dục học sinh trong phạm vi lớp mình phụ trách. Cụ thể là: xây dựng tổ chức lớp thành một đơn vị giáo dục tích cực, chủ động và sáng tạo; tổ chức, điều khiển, lãnh đạo các hoạt động giáo dục và tự giáo dục, rèn luyện nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Xây dựng và phát triển quan hệ giáo dục với các lực lượng trong và ngoài nhà trường theo phương châm xã hội hoá giáo dục nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục học sinh.
Thiết nghĩ, đã có giáo dục là phải có kỉ cương. Bất kì hoạt động nào nếu thiếu kỉ cương đều không thể hoàn thành tốt được. Có lẽ vì thế mà trong các cuộc họp hội đồng của giáo viên, trong các buổi chào cờ hay tiết sinh hoạt lớp của học sinh, việc nhận xét đầu tiên bao giờ cũng là nhận xét về kỉ cương, nền nếp. Kỉ cương, nền nếp là điều kiện tất yếu để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ. Đó là lí do vì sao tôi chuyên tâm vào công tác chủ nhiệm. Đặc biệt, trong công tác chủ nhiệm tôi lại đầu tư nhiều thời gian, sức lực vào việc xây dựng tổ chức kỉ cương, nền nếp lớp cũng như việc giáo dục đạo đức, tư tưởng cho học sinh trong tình hình hiện nay.
II. SỐ LIỆU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT:
Lớp: 5B - Trường tiểu học số 1 Triệu Độ (năm học 2012-2013)
Sĩ số : 24 em (15 nữ)
Học sinh là con mồ côi : 3 em.
Học sinh có hoàn cảnh khó khăn: 1 em
Học sinh có ý thức cao : 16 em.
Học sinh có ý thức : 6 em
Học sinh thiếu ý thức : 2 em
Xếp loại học lực lớp 4 (năm 2011-2012):
Giỏi : 8 em .
Khá : 6 em .
Trung bình : 10 em .
Xếp loại: Lớp Tiên tiến
B. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
I.TÌM HIỂU ĐỂ NẮM VỮNG ĐỐI TƯỢNG GIÁO DỤC:
Ngay từ lúc bắt đầu nhận lớp, tôi đã khảo sát, nghiên cứu hồ sơ từng em. Đặc biệt, thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp của những năm trước (cô Ninh, cô Hà...) để nắm hoàn cảnh gia đình từng em, đặc điểm cá nhân, năng lực, sở trường, quá trình học tập của những năm trước cũng như sức khoẻ của từng em để theo dõi mức độ phát triển trí tuệ và năng lực hoạt động chung của từng em để có phương pháp giáo dục thích hợp.
Ví dụ: Ngay từ những ngày đầu nhận lớp, tôi đã nắm bắt được:
- Một số học sinh ngoan và học giỏi: em Hoài Vy, em Thanh Hiền, em Hồng Lành, em Quốc Việt, ...
- Một số em học yếu và lười học: em Khánh Ngọc, em Bích Hoài, em Bài, em Đức Quý, ...
- Em Oanh, em Sương, em Thùy Trang là học sinh ngoan hiền nhưng học trung bình.
- Em Hằng, em Trang, em Như mồ côi cha.
- Em Như mồ côi cha, mẹ đi làm xa, ở nhà chỉ có 3 chị em.
- Một số em sức khoẻ yếu, hay nghỉ học: Sương.
II. XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC KỶ CƯƠNG NỀ NẾP LỚP:
Đây là công việc chính của tôi.
1. Theo tôi, đây là công việc mang tính thiết thực, cần phải làm ngay từ những ngày đầu năm học. Theo nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học, ở lứa tuổi này, học sinh sống hồn nhiên, các em không
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong bất kì xã hội nào cũng phải có giáo dục. Giáo dục chiếm vị thế vô cùng quan trọng trong tiến trình phát triển xã hội. Giáo dục để tiếp thu, lĩnh hội tri thức, giáo dục để rèn luỵên kĩ năng, kĩ xão và đặc biệt, giáo dục để hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người.
Ở trường tiểu học, mỗi giáo viên đều dạy hầu hết các môn học và tham gia quản lí học sinh theo sự phân công của nhà trường. Mặc dù ở mỗi lớp đều có tổ chức tự quản của học sinh nhưng giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt hội đồng nhà trường và cha mẹ học sinh quản lí tập thể học sinh phấn đấu học tập và rèn luyện theo mục tiêu chung của nhà trường tiểu học. Mà mục tiêu đó là gì? Đó (Mục tiêu đó chính) là hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển lâu dài và đúng đắn về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kĩ năng cơ bản để học tiếp trung học. Vì thế nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm không chỉ tổ chức, quản lí quá trình thực hiện dạy và học mà còn có nhiệm vụ giáo dục học sinh trong phạm vi lớp mình phụ trách. Cụ thể là: xây dựng tổ chức lớp thành một đơn vị giáo dục tích cực, chủ động và sáng tạo; tổ chức, điều khiển, lãnh đạo các hoạt động giáo dục và tự giáo dục, rèn luyện nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Xây dựng và phát triển quan hệ giáo dục với các lực lượng trong và ngoài nhà trường theo phương châm xã hội hoá giáo dục nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục học sinh.
Thiết nghĩ, đã có giáo dục là phải có kỉ cương. Bất kì hoạt động nào nếu thiếu kỉ cương đều không thể hoàn thành tốt được. Có lẽ vì thế mà trong các cuộc họp hội đồng của giáo viên, trong các buổi chào cờ hay tiết sinh hoạt lớp của học sinh, việc nhận xét đầu tiên bao giờ cũng là nhận xét về kỉ cương, nền nếp. Kỉ cương, nền nếp là điều kiện tất yếu để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ. Đó là lí do vì sao tôi chuyên tâm vào công tác chủ nhiệm. Đặc biệt, trong công tác chủ nhiệm tôi lại đầu tư nhiều thời gian, sức lực vào việc xây dựng tổ chức kỉ cương, nền nếp lớp cũng như việc giáo dục đạo đức, tư tưởng cho học sinh trong tình hình hiện nay.
II. SỐ LIỆU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT:
Lớp: 5B - Trường tiểu học số 1 Triệu Độ (năm học 2012-2013)
Sĩ số : 24 em (15 nữ)
Học sinh là con mồ côi : 3 em.
Học sinh có hoàn cảnh khó khăn: 1 em
Học sinh có ý thức cao : 16 em.
Học sinh có ý thức : 6 em
Học sinh thiếu ý thức : 2 em
Xếp loại học lực lớp 4 (năm 2011-2012):
Giỏi : 8 em .
Khá : 6 em .
Trung bình : 10 em .
Xếp loại: Lớp Tiên tiến
B. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
I.TÌM HIỂU ĐỂ NẮM VỮNG ĐỐI TƯỢNG GIÁO DỤC:
Ngay từ lúc bắt đầu nhận lớp, tôi đã khảo sát, nghiên cứu hồ sơ từng em. Đặc biệt, thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp của những năm trước (cô Ninh, cô Hà...) để nắm hoàn cảnh gia đình từng em, đặc điểm cá nhân, năng lực, sở trường, quá trình học tập của những năm trước cũng như sức khoẻ của từng em để theo dõi mức độ phát triển trí tuệ và năng lực hoạt động chung của từng em để có phương pháp giáo dục thích hợp.
Ví dụ: Ngay từ những ngày đầu nhận lớp, tôi đã nắm bắt được:
- Một số học sinh ngoan và học giỏi: em Hoài Vy, em Thanh Hiền, em Hồng Lành, em Quốc Việt, ...
- Một số em học yếu và lười học: em Khánh Ngọc, em Bích Hoài, em Bài, em Đức Quý, ...
- Em Oanh, em Sương, em Thùy Trang là học sinh ngoan hiền nhưng học trung bình.
- Em Hằng, em Trang, em Như mồ côi cha.
- Em Như mồ côi cha, mẹ đi làm xa, ở nhà chỉ có 3 chị em.
- Một số em sức khoẻ yếu, hay nghỉ học: Sương.
II. XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC KỶ CƯƠNG NỀ NẾP LỚP:
Đây là công việc chính của tôi.
1. Theo tôi, đây là công việc mang tính thiết thực, cần phải làm ngay từ những ngày đầu năm học. Theo nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học, ở lứa tuổi này, học sinh sống hồn nhiên, các em không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Lan Anh
Dung lượng: 91,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)