Sang kien kinh nghiem
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Hà |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: sang kien kinh nghiem thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
A) Đặt vấn đề
Trong chương trình ngữ văn 7 học sinh được tìm hiểu một số bài thơ Đường luật (của tác giả Việt Nam và Trung Quốc). Trong quá trình giảng dạy tôi thấy học sinh gặp không ít khó khăn trong việc tiếp nhận.
Khó khăn thứ nhất mà các em gặp phải đó là hệ thống ngôn ngữ. Trong các bài thơ Đường luật ngôn ngữ dùng với nhiều hình ảnh: ước lệ, tượng trưng, điển cố, điển tích, từ ngữ Hán Việt...
Khó khăn thứ hai mà tôi nhận thấy đó là những bài thơ Đường luật có yêu cầu rất nghiêm ngặt về niêm luật, đối, vần, bố cục... chính vì thế đòi hỏi học sinh phải nắm chắc những quy định đó một cách tương đối thuần thục thì mới có thể hiểu hết được nội dung, ý nghĩa của bài thơ mà tác giả muốn gửi gắm vào đó.
Khó khăn tiếp theo về khoảng cách thời gian. Có những bài thơ của các tác giả Trung Quốc cách xa hàng mười mấy thế kỷ. Vì thế học sinh rất khó hình dung được hoàn cảnh lịch sử.
Một cái khó khăn nữa mà tôi thấy học sinh thường mắc phải đó là các em mới được làm quen với nền văn học dân gian, với những bài ca dao, dân ca, tục ngữ. Niêm luật đòi hỏi nhiều. Trong khi đó học sinh lớp 7 phải học mấy thể thơ Đường luật trong một thời gian rất là ngắn: như thể thơ “Thất ngôn tứ tuyệt“Thất ngôn bát cú Đường luật“Song thất lục bát
B) Giải quyết vấn đề
Trước những khó khăn trên tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn ngữ văn 7 hai năm. Tôi nhận thấy cần phải có phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh ở những thể loại này, làm sao để các em có thể tiếp nhận một cách tốt nhất khi đọc những tác phẩm thơ Đường luật.
I/ Điều tra thực trạng trước khi nghiên cứu.
Trước khi nghiên cứu và thực hiện đề tài này tôi nhận thấy nhìn chung các em tiếp nhận những tác phẩm thơ Đường luật còn rất lúng túng, tâm lý không thích học thể loại này mấy. Tôi đã tiến hành khảo sát một số tiết dạy ở ba lớp 7 mà tôi trực tiếp giảng dạy
1, Hình thức và nội dung khảo sát.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa của những từ trong các bài thơ Đường luật
- Sử dụng phiếu học tập và các câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh.
- Tiến hành kiểm tra viết để đánh giá khả năng nhận thức của học sinh.
2, Kết quả khảo sát như sau.
Lớp
Sĩ số
Thích học
Bình thường
Không thích
SL
%
SL
%
SL
%
7A
39
8
20
23
58
9
22
7B
30
2
6.7
6
20
15
50
7C
28
1
3.5
10
35.7
17
60.8
Qua thực tế và kết quả khảo sát tôi nhận thấy rằng:
- Kết quả chủ yếu vẫn là mức bình thường và không thích chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ học
Trong chương trình ngữ văn 7 học sinh được tìm hiểu một số bài thơ Đường luật (của tác giả Việt Nam và Trung Quốc). Trong quá trình giảng dạy tôi thấy học sinh gặp không ít khó khăn trong việc tiếp nhận.
Khó khăn thứ nhất mà các em gặp phải đó là hệ thống ngôn ngữ. Trong các bài thơ Đường luật ngôn ngữ dùng với nhiều hình ảnh: ước lệ, tượng trưng, điển cố, điển tích, từ ngữ Hán Việt...
Khó khăn thứ hai mà tôi nhận thấy đó là những bài thơ Đường luật có yêu cầu rất nghiêm ngặt về niêm luật, đối, vần, bố cục... chính vì thế đòi hỏi học sinh phải nắm chắc những quy định đó một cách tương đối thuần thục thì mới có thể hiểu hết được nội dung, ý nghĩa của bài thơ mà tác giả muốn gửi gắm vào đó.
Khó khăn tiếp theo về khoảng cách thời gian. Có những bài thơ của các tác giả Trung Quốc cách xa hàng mười mấy thế kỷ. Vì thế học sinh rất khó hình dung được hoàn cảnh lịch sử.
Một cái khó khăn nữa mà tôi thấy học sinh thường mắc phải đó là các em mới được làm quen với nền văn học dân gian, với những bài ca dao, dân ca, tục ngữ. Niêm luật đòi hỏi nhiều. Trong khi đó học sinh lớp 7 phải học mấy thể thơ Đường luật trong một thời gian rất là ngắn: như thể thơ “Thất ngôn tứ tuyệt“Thất ngôn bát cú Đường luật“Song thất lục bát
B) Giải quyết vấn đề
Trước những khó khăn trên tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn ngữ văn 7 hai năm. Tôi nhận thấy cần phải có phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh ở những thể loại này, làm sao để các em có thể tiếp nhận một cách tốt nhất khi đọc những tác phẩm thơ Đường luật.
I/ Điều tra thực trạng trước khi nghiên cứu.
Trước khi nghiên cứu và thực hiện đề tài này tôi nhận thấy nhìn chung các em tiếp nhận những tác phẩm thơ Đường luật còn rất lúng túng, tâm lý không thích học thể loại này mấy. Tôi đã tiến hành khảo sát một số tiết dạy ở ba lớp 7 mà tôi trực tiếp giảng dạy
1, Hình thức và nội dung khảo sát.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa của những từ trong các bài thơ Đường luật
- Sử dụng phiếu học tập và các câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh.
- Tiến hành kiểm tra viết để đánh giá khả năng nhận thức của học sinh.
2, Kết quả khảo sát như sau.
Lớp
Sĩ số
Thích học
Bình thường
Không thích
SL
%
SL
%
SL
%
7A
39
8
20
23
58
9
22
7B
30
2
6.7
6
20
15
50
7C
28
1
3.5
10
35.7
17
60.8
Qua thực tế và kết quả khảo sát tôi nhận thấy rằng:
- Kết quả chủ yếu vẫn là mức bình thường và không thích chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Hà
Dung lượng: 80,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)