Sang kien kinh nghiem

Chia sẻ bởi Đang Thi Thanh Ph­­Uong | Ngày 05/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: sang kien kinh nghiem thuộc Lớp 4 tuổi

Nội dung tài liệu:






Trang

A- PHẦN MỞ ĐẦU
1

I- Tên và địa chỉ trường Mầm non nghiên cứu
1

II- Thời gian sinh viên đi thực tế
1

III- Lý do chọn trường
1

B- PHẦN NỘI DUNG
3

Chương I- Cơ sở khoa học của đề tài
3

1. Cơ sở lí luận
3

2. Cơ sở thực tiễn
5

C- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
7

I- VỀ THỰC TRẠNG ĐỊA PHƯƠNG CỦA NHÀ TRƯỜNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ 3-4 TUỔI
7

1. Thuận lợi
7

2. Một số khó khăn khi giáo dục lễ giáo cho trẻ ở trường MN.
7

II- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
8

Biện pháp 1: Công tác tuyên truyền giáo dục
9

Biện pháp 2: Phối hợp với phụ huynh
10

Biện pháp 3: Đối với cô giáo
12

Biện pháp 4: Lồng ghép giáo dục lễ giáo vào các môn học các hoạt động
12

Biện pháp 5: Giáo dục lễ giáo cho trẻ mọi lúc mọi nơi.
14

D- KẾT LUẬN
15

I- KẾT QUẢ
15

* Về cháu
15

* Về phụ huynh
15

II- BÀI HỌC KINH NGHIỆM
15

III- Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
IV : TÀI LIỆU THAM KHẢO
15


A- PHẦN MỞ ĐẦU

I - Tên : Đặng Thanh Phương
- Địa chỉ trường Mầm non nghiên cứu: TRƯỜNG VƯỜN TRẺ SƠN CA - Tổ 1 - Khu 5- Thị trấn Thác Mơ - huyện Phước Long - tỉnh Bình Phước
II - Thời gian sinh viên đi thực tế: 2006 đến 2009
III- Lý do chọn trường :
Trường Mầm non Sơn ca tọa lạc tại Khu 5- Thị trấn Thác Mơ. Là một vị trí trung tâm Thị trấn cho nên rất thuận lợi cho việc huy động trẻ ra lớp. Phụ huynh học sinh phần lớn đều là CB-CNVC Nhà nước, nhận thức được việc cho trẻ đến trường là quan trọng.
Bản thân, khi vừa tốt nghiệp sư phạm Mầm non thì được Sở GD-ĐT Bình Phước phân công về trường địa phương công tác giảng dạy, bản thân cũng từng là cựu học sinh của trường nên được Ban giám hiệu nhà trường và các cô giáo đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ. Từ việc soạn giảng đến làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chuyên môn. Bên cạnh đó, gia đình cũng ở gần trường nên tiện cho việc đi lại công tác, yên tâm dạy tốt.
Thời gian thực tế tại trường Vườn trẻ Sơn ca là từ năm 2006-2009.














B- PHẦN NỘI DUNG

Chương I
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

1. Cơ sở lí luận
T
rong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, Đại hội Đảng lần thứ VIII và Nghị quyết Trung ương II, Đảng đã khẳng định “Phát triển sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của Nhà nước, của cộng đồng, của từng gia đình và của mọi công dân, kết hợp tốt giáo dục trường học và giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, người lớn làm gương cho trẻ em noi theo”.
Từ lâu, giáo dục lễ giáo cho trẻ đã cuốn hút sự quan tâm của các nhà giáo dục và các bậc phụ huynh, sự quan tâm trên không chỉ ngẫu nhiên, bởi để các nhà tâm lí học, giáo dục học đã quan tâm đến nhận thức lễ giáo của trẻ vì đây là khâu giao tiếp chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ, là nền văn hóa lâu đời và đặc biệt đối với trẻ.
Giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi là sự hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, sự nhận thức qua cách giao tiếp và thông qua các bài thơ, câu chuyện, nhằm giáo dục đạo đức và lối sống cho trẻ vừa phát triển trí tuệ vừa phát triển đạo đức, thẩm mĩ, vừa phát triển nhân cách của trẻ.
Qua tiếp xúc với câu chuyện, bài thơ có nội dung giáo dục lễ giáo tác động đến sự giáo dục lễ giáo cho từng cá nhân trẻ từ ý thức, tình cảm, ý chí của trẻ nhằm mục đích phát triển nhân cách của trẻ.
Qua hoạt động học tập, giao tiếp, góc tuyên truyền và sinh hoạt hàng ngày của trẻ đều có mối quan hệ với nhau như: thơ, truyện, … tất cả đều cuốn hút tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện.
* Vai trò của giáo dục lễ giáo trong sự phát triển tâm lí trẻ 3-4 tuổi:
- Bước vào trường mầm non
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đang Thi Thanh Ph­­Uong
Dung lượng: 114,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)