SANG KIẾN KINH NGHIỆM
Chia sẻ bởi Võ Thị Vinh |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: SANG KIẾN KINH NGHIỆM thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
ĐỀ TÀI “ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM ĐỒ CHƠI CHO TRẺ MẦM NON”.
Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Đồ chơi là một nhu cầu rất thiết thực với trẻ trong cuộc sống hàng ngày không thể thiếu được. Đồ chơi đẹp sẽ tạo cho trẻ một cơ hội tìm hiểu khám phá tốt trong trí óc của trẻ, đặc biệt là nó sẽ tác động tích cực tới các giác quan, khuyến khích cho trẻ phát huy được trí tưởng và các kỹ năng khác.
Ở lứa tuổi trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, thích khám phá các đồ chơi mới. Để thỏa mãn được nhu cầu của trẻ bản thân tôi là giáo viên mầm non tôi luôn tìm tòi để tọa ra những thứ đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung bài dạy và các hoạt động vui chơi hàng ngày.
Như chúng ta đã biết trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều nguyên vật liệu phế thải loại bỏ sau khi sử dụng chúng ta sẽ tận dụng và làm rất nhiều đồ chơi phong phú cho trẻ. Đồ chơi đóng vai trò quan trọng là cầu nối giúp trẻ được tham gia các hoạt động vui chơi, trẻ được tham gia tìm hiểu nguyên vật liệu đồ chơi, hình dáng, màu sắc, công dụng.. qua đó trẻ hiểu thêm về đồi sống, sinh hoạt, môi trường các tri thức làm quen đến các hoạt động và các kỹ năng. Đồ chơi là một phương tiện, một người bạn không thể thiếu trong việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non, nó giúp cho trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ, nhân cách, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ..
Xuất phát từ tầm quan trọng của đồ chơi đối với trẻ mầm non và trong thực tế hàng ngày của trẻ, bản thân tôi xin đưa ra đề tài “Áp dụng một số biện pháp làm đồ chơi cho trẻ mầm non”
1.2.Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài:
Mục tiêu của đề tài là tôi muốn trẻ được khám phá phong phú các đồ chơi mà bản thân tôi tự làm và tạo ra từ nguyên vật liệu phế thải dễ tìm trong cuộc sống. Từ những đồ chơi tự tạo có nhiều màu sắc hấp dẫn, các đồ chơi ngộ ngĩnh, dễ thương,từ đó tạo tiền đề giúp trẻ mầm non phát triển toàn diện về các lĩnh vực, hứng thú tham gia tốt hơn vào các hoạt động giáo dục hàng ngày của trẻ để đạt kết quả cao trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
Với mục tiêu của đề tài vừa nêu trên tôi chọn đối tượng nghiên cứu là toàn bộ trẻ lớp lá 4 trường Mầm non Hoa Hướng Dương.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương phát thực hành.
- Phương pháp quan sát.
Phần II: Phần nội dung:
2.1 Cơ sở lý luận :
Như chúng ta đã biết giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nhân cách con người. Xuất phát từ mục tiêu và quan điểm giáo dục mầm non là phát triển nhân cách cho trẻ toàn diện trong đó phát triển năng lực trí tuệ cho trẻ, phát huy tính nhận thức của trẻ trong hoạt động. Dựa vào những thành tựu khoa học giáo dục mầm non,quan trọng đối với trẻ đó là đồ dùng đồ chơi trong hoạt động vui chơi cũng như trong hoạt động học tập.
Các nhà nghiên cứu khoa học đã nhấn mạnh rằng, trẻ em chỉ có thể hoàn thiện và phát triển ngay trong chính bản thân mình. Đồ chơi có ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục và phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo. Qúa trình trẻ chơi với đồ chơi giúp trẻ khám phá các đặc điểm, thuộc tính của đồ chơi, qua đó giúp trẻ hình thành sự chú ý và ghí nhớ có chủ định, góp phần vào sự phát triển trí tuệ, tích lũy biểu tượng là cơ sở cho hoạt động tư duy, tưởng tượng, sáng tạo, thông qua các trò chơi với đồ chơi, người lớn có thể lồng ghép vào quan hệ đạo đức và ứng xử phù hợp, giúp trẻ học cách giao tiếp, ứng xử một cách tự nhiên, nhẹ nhàng. Ngoài ra đồ chơi còn giúp phát triển thể lực sức khỏe cho trẻ. Đồ chơi vừa là nội dung, vừa là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, phát triển thẩm mỹ có hiệu quả cho trẻ. Đồ chơi còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đồng thời tích lũy các môn học khác.
2.2.Thực trạng:
Trường Mầm non Hoa Hướng Dương học sinh 100% là học sinh là con em dân tộc, bố mẹ là nghề làm nông. Đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, khi vận động đóng góp mua đồ chơi cho các cháu, số phụ huynh chưa
Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Đồ chơi là một nhu cầu rất thiết thực với trẻ trong cuộc sống hàng ngày không thể thiếu được. Đồ chơi đẹp sẽ tạo cho trẻ một cơ hội tìm hiểu khám phá tốt trong trí óc của trẻ, đặc biệt là nó sẽ tác động tích cực tới các giác quan, khuyến khích cho trẻ phát huy được trí tưởng và các kỹ năng khác.
Ở lứa tuổi trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, thích khám phá các đồ chơi mới. Để thỏa mãn được nhu cầu của trẻ bản thân tôi là giáo viên mầm non tôi luôn tìm tòi để tọa ra những thứ đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung bài dạy và các hoạt động vui chơi hàng ngày.
Như chúng ta đã biết trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều nguyên vật liệu phế thải loại bỏ sau khi sử dụng chúng ta sẽ tận dụng và làm rất nhiều đồ chơi phong phú cho trẻ. Đồ chơi đóng vai trò quan trọng là cầu nối giúp trẻ được tham gia các hoạt động vui chơi, trẻ được tham gia tìm hiểu nguyên vật liệu đồ chơi, hình dáng, màu sắc, công dụng.. qua đó trẻ hiểu thêm về đồi sống, sinh hoạt, môi trường các tri thức làm quen đến các hoạt động và các kỹ năng. Đồ chơi là một phương tiện, một người bạn không thể thiếu trong việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non, nó giúp cho trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ, nhân cách, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ..
Xuất phát từ tầm quan trọng của đồ chơi đối với trẻ mầm non và trong thực tế hàng ngày của trẻ, bản thân tôi xin đưa ra đề tài “Áp dụng một số biện pháp làm đồ chơi cho trẻ mầm non”
1.2.Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài:
Mục tiêu của đề tài là tôi muốn trẻ được khám phá phong phú các đồ chơi mà bản thân tôi tự làm và tạo ra từ nguyên vật liệu phế thải dễ tìm trong cuộc sống. Từ những đồ chơi tự tạo có nhiều màu sắc hấp dẫn, các đồ chơi ngộ ngĩnh, dễ thương,từ đó tạo tiền đề giúp trẻ mầm non phát triển toàn diện về các lĩnh vực, hứng thú tham gia tốt hơn vào các hoạt động giáo dục hàng ngày của trẻ để đạt kết quả cao trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
Với mục tiêu của đề tài vừa nêu trên tôi chọn đối tượng nghiên cứu là toàn bộ trẻ lớp lá 4 trường Mầm non Hoa Hướng Dương.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương phát thực hành.
- Phương pháp quan sát.
Phần II: Phần nội dung:
2.1 Cơ sở lý luận :
Như chúng ta đã biết giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nhân cách con người. Xuất phát từ mục tiêu và quan điểm giáo dục mầm non là phát triển nhân cách cho trẻ toàn diện trong đó phát triển năng lực trí tuệ cho trẻ, phát huy tính nhận thức của trẻ trong hoạt động. Dựa vào những thành tựu khoa học giáo dục mầm non,quan trọng đối với trẻ đó là đồ dùng đồ chơi trong hoạt động vui chơi cũng như trong hoạt động học tập.
Các nhà nghiên cứu khoa học đã nhấn mạnh rằng, trẻ em chỉ có thể hoàn thiện và phát triển ngay trong chính bản thân mình. Đồ chơi có ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục và phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo. Qúa trình trẻ chơi với đồ chơi giúp trẻ khám phá các đặc điểm, thuộc tính của đồ chơi, qua đó giúp trẻ hình thành sự chú ý và ghí nhớ có chủ định, góp phần vào sự phát triển trí tuệ, tích lũy biểu tượng là cơ sở cho hoạt động tư duy, tưởng tượng, sáng tạo, thông qua các trò chơi với đồ chơi, người lớn có thể lồng ghép vào quan hệ đạo đức và ứng xử phù hợp, giúp trẻ học cách giao tiếp, ứng xử một cách tự nhiên, nhẹ nhàng. Ngoài ra đồ chơi còn giúp phát triển thể lực sức khỏe cho trẻ. Đồ chơi vừa là nội dung, vừa là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, phát triển thẩm mỹ có hiệu quả cho trẻ. Đồ chơi còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đồng thời tích lũy các môn học khác.
2.2.Thực trạng:
Trường Mầm non Hoa Hướng Dương học sinh 100% là học sinh là con em dân tộc, bố mẹ là nghề làm nông. Đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, khi vận động đóng góp mua đồ chơi cho các cháu, số phụ huynh chưa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Vinh
Dung lượng: 3,41MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)