Sáng kiến "Gây hứng thú cho trẻ"
Chia sẻ bởi Lê Phạm Chiến |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Sáng kiến "Gây hứng thú cho trẻ" thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------- o0o -------
Sáng kiến
Gây hứng thú cho trẻ
trong tiết “Kể chuyện” theo phương pháp đổi mới
I. Đặt vấn đề:
“Kể chuyện” luôn cuốn hút gây hứng thú đối với trẻ. Đó là một hình thức rất lý thú nhắm phát triển một cách toàn diện cho trẻ, đặc biệt đối với trẻ 5 tuổi kể chuyện là một môn vô cùng quan trọng, nó có vai trò to lớn trong sự hình thành nhân cách trẻ. Thông qua nội dung các câu chuyện trẻ biết yêu quý ông bà, cha mẹ, biết vâng lời người lớn và có tình yêu quê hương, đất nước, vật nuôi, cây trồng và luôn hướng tới cái thiện. Thông qua tiết dạy “kể chuyện” cô giáo cung cấp thêm vốn từ cho trẻ, trẻ biết đủ câu, biết diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Thực chất đổi mới nội dung phương pháp trong các tiết dạy kể chuyện là cô giáo giúp trẻ làm quen với câu chuyện, sau đó dẫn dắt trẻ tự tìm tòi, khám phá, hiểu nội dung câu chuyện và ý nghĩa giáo dục của nó.
Nhận thức được sự cần thiết của bộ môn và tình hình thực tế ở lớp tôi, lớp 5 tuổi giúp trẻ cảm nhận và nhớ được nội dung câu chuyện, bài thơ… tôi đã tìm ra một số biện pháp thích hợp để áp dụng trong việc giảng dạy của mình. Sau đây là một số biện pháp mà tôi đã vận dụng trong giờ dạy kể chuyện.
II. Những biện pháp thực hiện
1. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn:
Dự chuyên đề, kiến tập tiết học là rất quan trọng giúp tôi học tập, bồi dưỡng cho bản thân, nâng cao chất lượng giảng dạy theo phương pháp đổi mới, tích luỹ thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm để tổ chức các tiết dạy phong phú, hấp dẫn và đạt kết quả cao hơn.
Ví dụ: Tôi đã được dự các tiết chuyên đề do phòng Giáo dục tổ chức, bản thân tôi dạy các tiết điểm cho trường, tôi được học tập, tham khảo tài liệu hè… Từ đó hình thành cho tôi nhiều kinh nghiệm để tiến hành trong các tiết học cụ thể.
2. Đầu tư suy nghĩ để soạn bài, xây dựng tiết dạy theo chủ điểm và tích hợp các nội dung.
Tôi luôn suy nghĩ với bất kỳ loại tiết nào, việc trước tiên bao giờ cũng phải nghiên cứu kỹ mục đích, yêu cầu của từng loại tiết, xem thuộc loại chủ điểm gì, để lựa chọn, sưu tầm, sáng tác câu chuyện cho phù hợp với chủ điểm.
Ví dụ: Chủ điểm “Thế giới động vật” với câu chuyện “Chú dế đen” hoặc câu chuyện sáng tác “Chiếc khăn kim tuyến”.
Từ đó tôi xây dựng giáo án cụ thể cho từng loại tiết dạy, sao cho từ phần giới thiệu đến kết thúc tiết dạy đều xoay quanh chủ điểm “thế giới dộng vật”. Như vậy tiết học sẽ có sự phối hợp chặt chẽ, không bị rời rạc.
Để phát huy tính tích cực của trẻ, tôi đã chú ý tích hợp các nội dung phù hợp vào tiết dạy.
Ví dụ: Với câu chuyện “Chuyện bốn mùa” chủ điểm “Quê hương - Thủ đô - Bác Hồ” tôi đã tích
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------- o0o -------
Sáng kiến
Gây hứng thú cho trẻ
trong tiết “Kể chuyện” theo phương pháp đổi mới
I. Đặt vấn đề:
“Kể chuyện” luôn cuốn hút gây hứng thú đối với trẻ. Đó là một hình thức rất lý thú nhắm phát triển một cách toàn diện cho trẻ, đặc biệt đối với trẻ 5 tuổi kể chuyện là một môn vô cùng quan trọng, nó có vai trò to lớn trong sự hình thành nhân cách trẻ. Thông qua nội dung các câu chuyện trẻ biết yêu quý ông bà, cha mẹ, biết vâng lời người lớn và có tình yêu quê hương, đất nước, vật nuôi, cây trồng và luôn hướng tới cái thiện. Thông qua tiết dạy “kể chuyện” cô giáo cung cấp thêm vốn từ cho trẻ, trẻ biết đủ câu, biết diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Thực chất đổi mới nội dung phương pháp trong các tiết dạy kể chuyện là cô giáo giúp trẻ làm quen với câu chuyện, sau đó dẫn dắt trẻ tự tìm tòi, khám phá, hiểu nội dung câu chuyện và ý nghĩa giáo dục của nó.
Nhận thức được sự cần thiết của bộ môn và tình hình thực tế ở lớp tôi, lớp 5 tuổi giúp trẻ cảm nhận và nhớ được nội dung câu chuyện, bài thơ… tôi đã tìm ra một số biện pháp thích hợp để áp dụng trong việc giảng dạy của mình. Sau đây là một số biện pháp mà tôi đã vận dụng trong giờ dạy kể chuyện.
II. Những biện pháp thực hiện
1. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn:
Dự chuyên đề, kiến tập tiết học là rất quan trọng giúp tôi học tập, bồi dưỡng cho bản thân, nâng cao chất lượng giảng dạy theo phương pháp đổi mới, tích luỹ thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm để tổ chức các tiết dạy phong phú, hấp dẫn và đạt kết quả cao hơn.
Ví dụ: Tôi đã được dự các tiết chuyên đề do phòng Giáo dục tổ chức, bản thân tôi dạy các tiết điểm cho trường, tôi được học tập, tham khảo tài liệu hè… Từ đó hình thành cho tôi nhiều kinh nghiệm để tiến hành trong các tiết học cụ thể.
2. Đầu tư suy nghĩ để soạn bài, xây dựng tiết dạy theo chủ điểm và tích hợp các nội dung.
Tôi luôn suy nghĩ với bất kỳ loại tiết nào, việc trước tiên bao giờ cũng phải nghiên cứu kỹ mục đích, yêu cầu của từng loại tiết, xem thuộc loại chủ điểm gì, để lựa chọn, sưu tầm, sáng tác câu chuyện cho phù hợp với chủ điểm.
Ví dụ: Chủ điểm “Thế giới động vật” với câu chuyện “Chú dế đen” hoặc câu chuyện sáng tác “Chiếc khăn kim tuyến”.
Từ đó tôi xây dựng giáo án cụ thể cho từng loại tiết dạy, sao cho từ phần giới thiệu đến kết thúc tiết dạy đều xoay quanh chủ điểm “thế giới dộng vật”. Như vậy tiết học sẽ có sự phối hợp chặt chẽ, không bị rời rạc.
Để phát huy tính tích cực của trẻ, tôi đã chú ý tích hợp các nội dung phù hợp vào tiết dạy.
Ví dụ: Với câu chuyện “Chuyện bốn mùa” chủ điểm “Quê hương - Thủ đô - Bác Hồ” tôi đã tích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phạm Chiến
Dung lượng: 9,04KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)