Sang kiến âm nhac
Chia sẻ bởi đỗ thúy an |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: sang kiến âm nhac thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm
nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
3. Tác giả:
Họ và tên: Đỗ Thị Thuý An Giới tính: Nữ
Ngày/tháng/năm sinh: 01/01/1982
Trình độ chuyên môn: Đại học
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phạm Kính Ân
Điện thoại:
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến : 100%
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: Trường Mầm non Phạm Kính Ân
Địa chỉ: Thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
Điện thoại:
5. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 10 năm 2016
II. BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lĩnh vực phát triển Thẩm Mỹ
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào trái tim mỗi con người ngay từ khi ta còn nằm trong nôi qua tiếng à ơi… của bà, của mẹ. Chính cái bắt đầu ấy đã vô hình chung đưa mỗi tâm hồn trẻ thơ hòa vào âm nhạc, âm nhạc với trẻ thơ giường như là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Tâm hồn trẻ thơ luôn luôn trong sáng, luôn luôn vui vẻ, cho nên việc tiếp xúc với âm nhạc là không thể thiếu với trẻ. Bởi chính ở nơi đây âm nhạc được coi như là một phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách tâm hồn trẻ thơ.
Trong chương trình giáo dục mầm non mới, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là một trong những hoạt động mà trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng rất yêu thích. Âm nhạc là nguồn hứng thú để trẻ cảm thụ nghệ thuật và bộ môn này còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Như hoạt động “Phát triển ngôn ngữ” hay “Hoạt động Khám phá khoa học”…
Có thể coi âm nhạc là một bộ phân không thể tách rời trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: ca hát, vận động theo nhạc, múa, nghe hát, vỗ tay theo lời ca, trò chơi âm nhạc…Đặc biệt là đối với trẻ 5-6 tuổi, là lứa tuổi sắp bước sang một cấp học mới là cấp Tiểu học, tôi nhận thấy bộ môn âm nhạc với các bé là vô cùng quan trọng, âm nhạc giúp các em trưởng thành hơn về cả tâm hồn và thể chất.
Nhận thức được tầm quan trọng của âm nhạc với việc chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng, Bản thân tôi là một giáo viên Mầm non, qua thực tế giảng dạy và trải nghiệm tôi thấy với những phương pháp trước đây khi dạy trẻ giờ giáo dục thể chất có những ưu, khuyết điểm sau:
* Ưu điểm:
Trẻ được tham gia nhiều hoạt động văn nghệ của nhà trường, giúp trẻ thể hiện và nâng cao tính tự tin.
Hầu hết giáo viên đều có trình độ trên chuẩn, được đào tạo kỹ lưỡng vì thế mà giáo viên ở lớp nắm vững phương pháp, có khả năng âm nhạc và giọng hát tốt.
Trẻ thích hát từ khi còn rất nhỏ, gần như khi biết nói là trẻ bắt đầu học hát, trẻ được người lớn dạy cho nhiều bài hát, cũng như hiểu nội dung bài hát. Chính điều đó giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc chuyển tải kiến thức .
Phụ huynh luôn quan tâm, ủng hộ cho các phong trào văn nghệ, hay hoạt động chung ở lớp, điều đó tạo cơ hội thuận lợi cho giáo viên xây dựng được những tiết học hay, chất lượng.
* Về nhược điểm:
Phương pháp giáo dục thẩm mỹ cũ về cơ bản vẫn theo kiểu truyền thống. Giáo viên chưa có nhiều hình thức tổ chức linh hoạt sáng tạo vào hoạt động khiến trẻ gò bó chưa hứng thú học, chủ yếu là cô giáo hoạt động, trẻ cũng được coi là trung tâm nhưng chưa phát huy được năng lực của mình, tiết học chưa sôi nổi .
Thời gian cho một hoạt động còn ít, trẻ ít có cơ hội rèn luyện, một số trẻ trong lớp còn nhút nhát. Khả năng âm nhạc của trẻ không đồng đều
Sự
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm
nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
3. Tác giả:
Họ và tên: Đỗ Thị Thuý An Giới tính: Nữ
Ngày/tháng/năm sinh: 01/01/1982
Trình độ chuyên môn: Đại học
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phạm Kính Ân
Điện thoại:
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến : 100%
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: Trường Mầm non Phạm Kính Ân
Địa chỉ: Thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
Điện thoại:
5. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 10 năm 2016
II. BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lĩnh vực phát triển Thẩm Mỹ
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào trái tim mỗi con người ngay từ khi ta còn nằm trong nôi qua tiếng à ơi… của bà, của mẹ. Chính cái bắt đầu ấy đã vô hình chung đưa mỗi tâm hồn trẻ thơ hòa vào âm nhạc, âm nhạc với trẻ thơ giường như là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Tâm hồn trẻ thơ luôn luôn trong sáng, luôn luôn vui vẻ, cho nên việc tiếp xúc với âm nhạc là không thể thiếu với trẻ. Bởi chính ở nơi đây âm nhạc được coi như là một phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách tâm hồn trẻ thơ.
Trong chương trình giáo dục mầm non mới, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là một trong những hoạt động mà trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng rất yêu thích. Âm nhạc là nguồn hứng thú để trẻ cảm thụ nghệ thuật và bộ môn này còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Như hoạt động “Phát triển ngôn ngữ” hay “Hoạt động Khám phá khoa học”…
Có thể coi âm nhạc là một bộ phân không thể tách rời trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: ca hát, vận động theo nhạc, múa, nghe hát, vỗ tay theo lời ca, trò chơi âm nhạc…Đặc biệt là đối với trẻ 5-6 tuổi, là lứa tuổi sắp bước sang một cấp học mới là cấp Tiểu học, tôi nhận thấy bộ môn âm nhạc với các bé là vô cùng quan trọng, âm nhạc giúp các em trưởng thành hơn về cả tâm hồn và thể chất.
Nhận thức được tầm quan trọng của âm nhạc với việc chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng, Bản thân tôi là một giáo viên Mầm non, qua thực tế giảng dạy và trải nghiệm tôi thấy với những phương pháp trước đây khi dạy trẻ giờ giáo dục thể chất có những ưu, khuyết điểm sau:
* Ưu điểm:
Trẻ được tham gia nhiều hoạt động văn nghệ của nhà trường, giúp trẻ thể hiện và nâng cao tính tự tin.
Hầu hết giáo viên đều có trình độ trên chuẩn, được đào tạo kỹ lưỡng vì thế mà giáo viên ở lớp nắm vững phương pháp, có khả năng âm nhạc và giọng hát tốt.
Trẻ thích hát từ khi còn rất nhỏ, gần như khi biết nói là trẻ bắt đầu học hát, trẻ được người lớn dạy cho nhiều bài hát, cũng như hiểu nội dung bài hát. Chính điều đó giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc chuyển tải kiến thức .
Phụ huynh luôn quan tâm, ủng hộ cho các phong trào văn nghệ, hay hoạt động chung ở lớp, điều đó tạo cơ hội thuận lợi cho giáo viên xây dựng được những tiết học hay, chất lượng.
* Về nhược điểm:
Phương pháp giáo dục thẩm mỹ cũ về cơ bản vẫn theo kiểu truyền thống. Giáo viên chưa có nhiều hình thức tổ chức linh hoạt sáng tạo vào hoạt động khiến trẻ gò bó chưa hứng thú học, chủ yếu là cô giáo hoạt động, trẻ cũng được coi là trung tâm nhưng chưa phát huy được năng lực của mình, tiết học chưa sôi nổi .
Thời gian cho một hoạt động còn ít, trẻ ít có cơ hội rèn luyện, một số trẻ trong lớp còn nhút nhát. Khả năng âm nhạc của trẻ không đồng đều
Sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đỗ thúy an
Dung lượng: 221,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)