Ren ky nang song qua HDNGLL

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Toàn | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Ren ky nang song qua HDNGLL thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chuong trinh t?p hu?n
RẩN K? NANG S?NG
qua ho?t d?ng giỏo d?c ngo�i gi? lờn l?p
Nguyễn Đức Toàn
Hố, 2009
2
Đúng giờ
Tắt hoặc để chế độ rung
QUY T?C L?P H?C
Mục tiêu
Hiểu được vai trò của HĐGDNGLL trong việc giáo dục rèn luyện KNS.
Biết tổ chức HĐGDNGLL hướng vào giáo dục những KNS cơ bản cần thiết cho lứa tuổi HS THCS.
Biết cách tổ chức một HĐGDNGLL theo chủ đề: rèn luyện KNS.
... ?
Làm thế nào để thực hiện các mục tiêu này?
HĐ1:
Xác định rõ vai trò của HĐGDNGLL trong giáo dục KNS cho HS
GV yêu cầu HV suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
“HĐGD NGLL ở trường THCS có vai trò như thế nào để học sinh trải nghiệm rèn luyện KNS ?”
HV nêu thực trạng HĐGD NGLL thực hiện vai trò giáo dục KNS ở các trường THCS hiện nay và thảo luận về cách đổi mới để cải thiện tình hình này.
GV bình luận, tổng hợp các ý kiến và kết luận.
HĐGDNGLL GD những KNS cơ bản cần thiết cho lứa tuổi HS THCS
“KNS là gì? tại sao HĐGDNGLL phải coi trọng rèn luỵện KNS?”
Bài tập: Mỗi học viên hãy viết ra 5 KNS mình cho là cơ bản, quan trọng nhất, cần thiết nhất cho HS THCS
Các lý do?
M?t trong nam n?i dung c?a phong tr�o thi dua "Xõy d?ng tru?ng h?c thõn thi?n, h?c sinh tớch c?c" do Phú Th? Tu?ng, B? tru?ng Nguy?n Thi?n Nhõn phỏt d?ng chớnh l� rốn luy?n KNS cho h?c sinh.

M?t trong nh?ng n?i dung quan tr?ng c?a HDGDNGLL du?c l?ng ghộp v�o cỏc ho?t d?ng theo ch? d?/ch? di?m, ho?c t? ch?c th�nh m?t ho?t d?ng d?c l?p... d?u nh?m giỏo d?c nh?ng KNS co b?n cho h?c sinh.
... ?

KNS được xem là chìa khóa… để thành công học đường ?
Khái niệm KNS?
là khả năng thực hiện những hành vi thích ứng tích cực, những cách hành xử hiệu quả, giúp cá nhân hoà nhập vào môi trường xung quanh (gia đinh, lớp học, thế giới bạn bè...), giúp cá nhân hình thành các mối quan hệ XH, phát triển những nét nhân cách tích cực thuận lợi cho sự thành công học đường và thành công trong cuộc sống .
Các KNS liên quan đến tất cả các hoạt động ở trường học
Tất cả HS đều có lợi từ việc học các KNS. Có thể học các KNS từ những người xung quanh
Sự tự tin hình thành từ sự chấp nhận bản thân, người khác chấp nhận minh; bản lĩnh sáng t?o hình th�nh từ chấp nhận mạo hiểm, dấn thân trải nghiệm... Các phẩm chất này đều có liên quan đến KNS
Học tập có hiệu qủa nhất khi việc học diễn ra trong trạng thái vui vẻ, giầu tương tác và thực hành kỹ cái gi được học
Vì sao các kỹ năng s?ng (KNS) là chìa khoá để thành công học đường ?
HD2: xác dịnh nhưng KNS đặc biệt quan trọng cho sự thành công học đường:
K? nang giao ti?p
K? nang di?u ch?nh nh?n th?c, h�nh vi
K? nang ki?m soỏt/?ng phú v?i stress
K? nang h?p tỏc, l�m vi?c theo nhúm
K? nang gi?i quy?t v?n d?
K? nang l?ng nghe tớch c?c
K? nang d?ng c?m
K? nang quy?t doỏn, ra quy?t d?nh
K? nang thuy?t ph?c, thuong lu?ng
K? nang thuy?t trỡnh
K? nang d?t m?c tiờu, l?p k? ho?ch th?c hi?n m?c tiờu
K? nang d?t cõu h?i?
K? nang h?c b?ng da giỏc quan
K? nang tu duy sỏng t?o
K? nang khen, chờ tớch c?c
K? nang suy nghi tớch c?c, duy trỡ thỏi d? l?c quan
K? nang thớch ?ng
K? nang dỏnh giỏ v� t? dỏnh giỏ
.???
10
HĐ 3:
Tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề: rèn luyện KNS
11
HĐ 3.1:
Giáo dục rèn luyện kỹ năng điều chỉnh nhận thức, hành vi
Thảo luận: VD: hs bị điểm kém?
Tại sao cùng một sự kiện, cùng một tình huống lại gây ra những sang chấn tâm lý nặng nề cho người này mà không ảnh hưởng đáng kể đến người khác ?
Có những kiểu lối nào trong suy nghĩ? …trong quá trình xử lý thông tin
12
Cách nhận diện vấn đề
khác nhau
Trước một hoàn cảnh bất lợi, một tình huống khó khăn, hay xung đột, có người cho rằng đó là hoàn cảnh bi đát, tuyệt vọng, không lối thoát, người khác cho rằng đó chỉ là khó khăn tạm thời. Hai cách nhận diện, phiên dịch này có thể dẫn đến các chiến lược ứng phó khác nhau.
13

Ti?m nang c?a ta

Tiềm năng của ta
Cơ sở tâm lý… duy trì nhận thức,
niềm tin sai lệch
Các lỗi thường mắc trong suy nghĩ/nhận thức
Trầm trọng hóa/quan trọng hoá vấn đề
Tuyệt đối hóa
Suy luận tuỳ tiện
Khái quát hoá vội vàng/thái quá
Tự vận vào mình/ tự ám thị tiêu cực
Chủ quan coi thường
Cảm giác vô tích sự, vô giá trị của cá nhân
Chú ý vào chi tiết

Vòng xoáy thất bại
Vòng lặp thành công
Hãy bắt đầu thành công bằng việc thay đổi suy nghĩ/ niềm tin không hợp lý của bạn
Niềm tin có sức mạnh phi thường
Hãy thay thế những niềm tin sai lệch bằng niềm tin hợp lý hữu ích hơn
Thay đổi niềm tin của bạn để khởi đầu sự thành công
5 niềm tin của người thành công:
- Để thành công tôi nhất định phải thay đổi
- Không có thất bại, chỉ có bài học kinh nghiệm
- Nếu mọi người làm được, tôi cũng làm được
- Học chính là chơi – tìm ra niềm vui, sự đam mê trong việc học
- Linh hoạt, năng động, chủ động làm cuộc sống của tôi thành công hơn
Suy nghĩ tích cực về khả năng của bản thân
Luôn nuôi dưỡng thái độ tích cực, tinh thần lạc quan:
Không thể Chưa thể Có thể
Tư duy bằng cái đầu của người khác trên cơ sở cái đầu của mình
Biết rút ra bài học từ sự thất bại
Tin tưởng vào năng lực của bản thân
Nhìn nhận vấn đề như những thử thách
Liên tục nhân đôi khả năng của bản thân
Kỹ thuật 3 bước điều chỉnh nhận thức,
niềm tin sai lệch
Các bước điều chỉnh suy nghĩ/ niềm tin sai lệch:
Bước 1: nhận diện những ý nghĩ dựa trên những niềm tin không phù hợp
Bước 2: tìm bằng chứng phản bác lại những niềm tin phi lý này
Bước 3: nảy sinh ý nghĩ mới dựa trên niềm tin hợp lý, những mong muốn thực tế

Kỹ thuật 4 bước điều chỉnh nhận thức, hành vi
Sử dụng chiến lược ứng phó 4 bước sau đây nhằm điều chỉnh lại qúa trình nhận thức-xử lý thông tin:
Bước 1: Đánh giá lại sự kiện, phân tích lại tình huống để tìm những ý nghĩ tự động (automatic thoughts) và phát hiện những lỗi hoặc tính vô lý của những ý nghĩ này.
Bước 2: Thách thức những giả thuyết cơ bản của thân chủ: những tiền đề sai lệch ban đầu cần được mổ sẻ, phân tích để tìm ra tính bất hợp lý cần phải điều chỉnh
Bước 3: Nhìn sự vật từ quan điểm của người khác: phân tích lại tình huống hoặc sự kiện từ các góc nhìn khác nhau
Bước 4: Thức tỉnh những ý nghĩ lạc quan tích cực và thực tế hơn: quán tưởng dừng những ý nghĩ vẩn vơ, tiêu cực và thay thế chúng bằng những ý nghĩ tích cực tốt đẹp hơn.

22
HĐ 3.2:
Giáo dục rèn luyện kỹ năng kiểm soát stress, ứng phó giải quyết vấn đề
Thảo luận: VD: hs bị điểm kém?
Làm thế nào để kiểm soát stress tiêu cực ?
Làm thế nào để HS học cách ứng phó có hiệu quả với khó khăn của mình ?
23
HĐ 3.2.1
Quá trình kiểm soát stress đi qua 3 giai đoạn:
Nhận thức lại vấn đề, thay thế những ý nghĩ không hợp lý, những niềm tin sai lệch bằng những ý nghĩ niềm tin hợp lý hơn
Luyện tập các kỹ năng ứng phó: Thư giãn với các nhóm cơ khác nhau, hiệu chỉnh những sai lầm trong nhận thức, học cách giải quyết vấn đề, tự khuyến khích củng cố để tăng lòng tự tin.
Thực hành ứng dụng trong các tình huống đời thường
24
HĐ 3.2.2
Học kỹ năng giải quyết vấn đề:
Học viên thảo luận
Quá trình giải quyết vấn đề diễn ra như thế nào?
4 giai đoạn giải quyết vấn đề
1: Xác định vấn đề
2: Nảy sinh nhiều nhất các giải pháp có thể này
3: Quyết định chọn giải pháp tốt nhất (tối ưu)
4: Thực hiện giải pháp đã chọn và đánh giá hiệu quả của nó
Các giai đoạn của qúa trình giải quyết vấn đề được mô hình hoá như sơ đồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)