Quy trình dạy tiết tập đọc
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Hưng |
Ngày 12/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: quy trình dạy tiết tập đọc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
QUY TRÌNH DẠY TIẾT TẬP ĐỌC.
Dạy tiết Tập đọc ở lớp 2, 3, 4, 5.
a) Kiểm tra bài cũ:
b) Bài mới:
Bước 1: Vào bài:
+Hình thức thực hiện: Dùng tranh ảnh hoặc giới thiệu bằng cách đặt bài Tập đọc trong hệ thống chủ đề. Hoặc đưa ra câu hỏi nêu vấn đề nhằm kích thích HS tiến hành đọc để đi tìm lời giải đáp.
Bước 2: Đọc mẫu (đọc giới thiệu):
+Mục đích: Đưa ra mẫu về đọc thành tiếng, kích thích HS từ cái hay của bài văn, bài thơ mà thích thú với bài đọc.
+Hình thức thực hiện: GV hoặc HS đọc khá đọc mẫu.
Bước 3: Luyện đọc và tìm hiểu bài (luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu)
-Đọc vòng 1:
+Mục đích: Luyện tập để HS đọc được như mẫu và hiểu được nội dung bài đọc.
+Hình thức thực hiện: HS đọc đồng thanh, cá nhân, trả lời câu hỏi, làm bài tập, thảo luận, tranh luận.
-Đọc vòng 2: Luyện đọc củng cố hoặc nâng cao.
+Đọc củng cố:
Mục đích: Kiểm tra, điều chỉnh cho từng cá nhân đọc thành tiếng và hiểu nội dung bài.
Hình thức thực hiện: Cho HS đọc cá nhân, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
+Đọc nâng cao:
Mục đích: HS có sáng tạo và bộc lộ cá nhân mình qua việc đọc.
Hình thức thực hiện: Cá nhân HS tự chọn đoạn yêu thích để đọc, chỉ ra được giá trị, nét đặc sắc của đoạn vừa đọc.
Bước 4: Củng cố dặn dò.
QUY TRÌNH DẠY HỌC THUỘC LÒNG.
-Lớp 1, 2, 3.
+Bước 1: Hướng dẫn HS tri giác toàn đoạn, bài sẽ học thuộc lòng (đã chép sẳn trên bảng). GV đọc mẫu, HS đọc theo.
+Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản như giờ Tập đọc.
+Bước 3: Tiến hành học thuộc lòng bằng cách vừa cho đọc, vừa xóa dần các chữ. Trong câu, thành phần phụ xóa trước, thành phần chính xóa sau; trong cụm từ, yếu tố phụ xóa trước, yếu tố chính xóa sau. Cuối cùng, chỉ để lại một tiếng đầu câu làm điểm tựa.
+Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết quả học thuộc lòng của HS, kiểm tra HS có thuộc không, có hiểu điều mình đã học thuộc không.
-Ở lớp 4, 5 không cần thực hiện 3 bước đầu, HS phải tự học thuộc lòng ở nhà. Với những bài văn xuôi, GV cần hướng dẫn HS làm dàn ý bao quát toàn bài, để HS tái hiện lại các ý và lời của bài văn.
Mục đích, cách thức thực hiện từng bước lên lớp của một giờ Tập đọc.
Trình tự bài Tập đọc
Ví vụ minh hoạ: Đất quy đất yêu(TV3,T1)
1.Kiểm tra bài cũ:
+Mục đích: Kiểm tra cả việc đọc thành tiếng và hiểu nội dung bài học.
+Hình thức thực hiện: Yêu cầu HS đọc một đoạn hoặc cả bài, trả lời câu hỏi hoặc làm bài tập về nội dung đoạn đã đọc.
2.Bài mới:
Bước 1: Vào bài:
+Mục đích: Kích thích học sinh ham thích đọc bài tập đọc.
+Hình thức thực hiện: Dùng tranh ảnh hoặc giới thiệu bằng cách đặt bài tập đọc trong hệ thống chủ đề, yêu cầu tìm nét khác biệt, đặc trong sự đối lập bút pháp … để gợi tò mò, hứng thú cho HS. Hoặc đưa ra câu hỏi nêu vấn đề nhằm kích thích HS tiến hành đọc để đi tìm lời giải đáp.
Bước 2: Đọc mẫu (đọc giới thiệu):
+Mục đích: Đưa ra mẫu về đọc thành tiếng, kích thích HS từ cái hay của bài văn, bài thơ mà thích thú với bài đọc.
+Hình thức thực hiện: GV hoặc HS đọc khá đọc mẫu.
Bước 3: Luyện đọc và tìm hiểu bài (luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu)
-Đọc vòng 1:
+Mục đích: Luyện tập để HS đọc được như mẫu và hiểu được nội dung bài đọc.
+Hình thức thực hiện: HS đọc đồng thanh, cá nhân, trả lời câu hỏi, làm bài tập, thảo luận, tranh luận.
-Đọc vòng 2: Luyện đọc củng cố hoặc nâng cao.
+Đọc củng cố:
Mục đích: Kiểm tra, điều chỉnh cho từng cá nhân đọc thành tiếng và hiểu nội dung bài.
Hình thức thực
Dạy tiết Tập đọc ở lớp 2, 3, 4, 5.
a) Kiểm tra bài cũ:
b) Bài mới:
Bước 1: Vào bài:
+Hình thức thực hiện: Dùng tranh ảnh hoặc giới thiệu bằng cách đặt bài Tập đọc trong hệ thống chủ đề. Hoặc đưa ra câu hỏi nêu vấn đề nhằm kích thích HS tiến hành đọc để đi tìm lời giải đáp.
Bước 2: Đọc mẫu (đọc giới thiệu):
+Mục đích: Đưa ra mẫu về đọc thành tiếng, kích thích HS từ cái hay của bài văn, bài thơ mà thích thú với bài đọc.
+Hình thức thực hiện: GV hoặc HS đọc khá đọc mẫu.
Bước 3: Luyện đọc và tìm hiểu bài (luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu)
-Đọc vòng 1:
+Mục đích: Luyện tập để HS đọc được như mẫu và hiểu được nội dung bài đọc.
+Hình thức thực hiện: HS đọc đồng thanh, cá nhân, trả lời câu hỏi, làm bài tập, thảo luận, tranh luận.
-Đọc vòng 2: Luyện đọc củng cố hoặc nâng cao.
+Đọc củng cố:
Mục đích: Kiểm tra, điều chỉnh cho từng cá nhân đọc thành tiếng và hiểu nội dung bài.
Hình thức thực hiện: Cho HS đọc cá nhân, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
+Đọc nâng cao:
Mục đích: HS có sáng tạo và bộc lộ cá nhân mình qua việc đọc.
Hình thức thực hiện: Cá nhân HS tự chọn đoạn yêu thích để đọc, chỉ ra được giá trị, nét đặc sắc của đoạn vừa đọc.
Bước 4: Củng cố dặn dò.
QUY TRÌNH DẠY HỌC THUỘC LÒNG.
-Lớp 1, 2, 3.
+Bước 1: Hướng dẫn HS tri giác toàn đoạn, bài sẽ học thuộc lòng (đã chép sẳn trên bảng). GV đọc mẫu, HS đọc theo.
+Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản như giờ Tập đọc.
+Bước 3: Tiến hành học thuộc lòng bằng cách vừa cho đọc, vừa xóa dần các chữ. Trong câu, thành phần phụ xóa trước, thành phần chính xóa sau; trong cụm từ, yếu tố phụ xóa trước, yếu tố chính xóa sau. Cuối cùng, chỉ để lại một tiếng đầu câu làm điểm tựa.
+Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết quả học thuộc lòng của HS, kiểm tra HS có thuộc không, có hiểu điều mình đã học thuộc không.
-Ở lớp 4, 5 không cần thực hiện 3 bước đầu, HS phải tự học thuộc lòng ở nhà. Với những bài văn xuôi, GV cần hướng dẫn HS làm dàn ý bao quát toàn bài, để HS tái hiện lại các ý và lời của bài văn.
Mục đích, cách thức thực hiện từng bước lên lớp của một giờ Tập đọc.
Trình tự bài Tập đọc
Ví vụ minh hoạ: Đất quy đất yêu(TV3,T1)
1.Kiểm tra bài cũ:
+Mục đích: Kiểm tra cả việc đọc thành tiếng và hiểu nội dung bài học.
+Hình thức thực hiện: Yêu cầu HS đọc một đoạn hoặc cả bài, trả lời câu hỏi hoặc làm bài tập về nội dung đoạn đã đọc.
2.Bài mới:
Bước 1: Vào bài:
+Mục đích: Kích thích học sinh ham thích đọc bài tập đọc.
+Hình thức thực hiện: Dùng tranh ảnh hoặc giới thiệu bằng cách đặt bài tập đọc trong hệ thống chủ đề, yêu cầu tìm nét khác biệt, đặc trong sự đối lập bút pháp … để gợi tò mò, hứng thú cho HS. Hoặc đưa ra câu hỏi nêu vấn đề nhằm kích thích HS tiến hành đọc để đi tìm lời giải đáp.
Bước 2: Đọc mẫu (đọc giới thiệu):
+Mục đích: Đưa ra mẫu về đọc thành tiếng, kích thích HS từ cái hay của bài văn, bài thơ mà thích thú với bài đọc.
+Hình thức thực hiện: GV hoặc HS đọc khá đọc mẫu.
Bước 3: Luyện đọc và tìm hiểu bài (luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu)
-Đọc vòng 1:
+Mục đích: Luyện tập để HS đọc được như mẫu và hiểu được nội dung bài đọc.
+Hình thức thực hiện: HS đọc đồng thanh, cá nhân, trả lời câu hỏi, làm bài tập, thảo luận, tranh luận.
-Đọc vòng 2: Luyện đọc củng cố hoặc nâng cao.
+Đọc củng cố:
Mục đích: Kiểm tra, điều chỉnh cho từng cá nhân đọc thành tiếng và hiểu nội dung bài.
Hình thức thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Hưng
Dung lượng: 9,77KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)