Quy trinh day hoc van
Chia sẻ bởi Bành Quốc Trưởng |
Ngày 12/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: quy trinh day hoc van thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
QUY TRÌNH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
DẠY PHẦN ÂM VẦN
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Đọc âm, tiếng, từ ở bài cũ.
* Viết lại bài cũ: Giáo viên viết nội dung cần viết lên bảng con
cho học sinh đọc và viết lại âm, tiếng, từ trên bảng con của mình
giáo viên, học sinh nhận xét, sửa sai.
* Đọc sách giáo khoa: Học sinh đọc từ, câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
Giáo viên nhận xét, đánh giá, động viên.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b. Dạy chữ ghi âm:
Tiết 1:
Nhận diện âm:
Giáo viên viết âm mới lên bảng - HS đọc cá nhân - đồng thanh.
Nêu cấu tạo âm (nêu bằng chữ in) – So sánh
+ Lấy âm: - Cho học sinh lấy âm ghi trên bảng trong bộ chữ TV
- Giáo viên kết hợp lấy, ghép trên bảng phụ.
- Cho HS đọc cá nhân, đồng thanh âm vừa lấy.
- Giáo viên chỉnh sửa, luyện phát âm.
+ Ghép tiếng:
- HS lấy âm, ghép thành tiếng, đọc tiếng mới cá nhân, đồng thanh.
- Nêu cấu tạo ( Phân tích tiếng) Dùng một miếng che để cho HS nêu được cấu tạo của tiếng mới.
- Gọi học sinh khá đánh vần hoặc đọc tiếng mới hoặc giáo viên đánh vần mẫu
- Cho HS đọc CN- ĐT tiếng vừa ghép được, GV sửa phát âm.
* Từ khóa:
Cho HS quan sát tranh rút ra từ khóa
Giáo viên ghi bảng từ khóa, đọc mẫu hoặc gọi HS khá đọc
* Cho HS đọc tổng hợp: Âm, tiếng, từ.
(Dạy âm thứ hai tương tự âm thứ nhất)
- Xuất hiện âm thứ hai cho học sinh so sánh với âm thứ nhất nêu điểm giống và khác nhau nếu có.
- Luyện đọc toàn bài trên bảng kết hợp nêu cấu tạo
c. Hướng dẫn viết:
- Giáo viên viết mẫu - kết hợp nêu cách viết: Độ cao, độ rộng của con chữ, các nét cơ bản của con chữ.
- Học sinh viết bảng con, giơ bảng, quay bảng, đọc đồng thanh - nhận xét bảng con.
Giải lao tại chỗ 1 phút (cho HS hát và tập thể dục nhẹ)
d. Dạy đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi cả 4 từ ứng dụng lên bảng - Đọc mẫu - Đọc cá nhân,đồng thanh.
- cho HS lên bảng chỉ tiếng chứa âm vừa học.
- Cho HS đọc trơn tiếng tiếng chứa âm mới học (Nếu HS yếu cho HS đánh vần rồi đọc trơn)
- Nêu cấu tạo - đánh vần tiếng mang âm mới học.
Ví dụ: Tiếng thu gồm hai âm ghép lại âm th đứng trước, âm u đứng sau đọc th-u-thu-cá thu.
e. Đọc lại toàn bài trên bảng.
Tiết 2
a. Luyện đọc:- Đọc bài ở bảng lớp.
- Cho HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi, rút ra câu ứng dụng.
- GV viết câu ứng dụng lên bảng.
- HS gạch chân tiếng mang âm mới học - đọc trơn , nêu cấu tạo, đánh vần
- HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ ứng dụng, câu ứng dụng.
b. Luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
GV giới thiệu bức tranh – cho HS luyện nói theo đúng chủ đề
c. Luyện viết:
- Cho HS mở vở luyện viết để viết chữ vừa học.
d. Luyện đọc sách giáo khoa:
- Cho HS đọc toàn bài sách giáo khoa.
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập
4. Củng cố - Dặn dò:
Cho HS đọc toàn bài trên bảng, GV chỉ cho học sinh đọc chữ bất kì trong các chữ vừa học
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những em học tốt, động viên những em đọc chưa tốt
- Về nhà luyện đọc các âm, tiếng, từ, câu vừa học.
QUY TRÌNH GIỜ DẠY TIẾT HỌC VẦN LỚP 1
DẠNG BÀI ÔN TẬP
I.Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS đọc và viết bài trước. GV nhận xét sửa sai.
- GV nhận xét, sửa sai.
III. Tiến trình bài dạy:
Tiết 1
1.Giới thiệu bài: có thể khai thác khung đầu bài, vật thật hoặc hỏi HS những bài đã học trong tuần.
- Gv gắn bảng ôn:
2. Ôn tập:
* Ôn các vần vừa học:
- GV đọc vần – HS chỉ trên bảng – HS chỉ chữ và đọc vần.
* Ghép âm vần:
GV yêu cầu HS ghép âm ở cột dọc với
DẠY PHẦN ÂM VẦN
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Đọc âm, tiếng, từ ở bài cũ.
* Viết lại bài cũ: Giáo viên viết nội dung cần viết lên bảng con
cho học sinh đọc và viết lại âm, tiếng, từ trên bảng con của mình
giáo viên, học sinh nhận xét, sửa sai.
* Đọc sách giáo khoa: Học sinh đọc từ, câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
Giáo viên nhận xét, đánh giá, động viên.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b. Dạy chữ ghi âm:
Tiết 1:
Nhận diện âm:
Giáo viên viết âm mới lên bảng - HS đọc cá nhân - đồng thanh.
Nêu cấu tạo âm (nêu bằng chữ in) – So sánh
+ Lấy âm: - Cho học sinh lấy âm ghi trên bảng trong bộ chữ TV
- Giáo viên kết hợp lấy, ghép trên bảng phụ.
- Cho HS đọc cá nhân, đồng thanh âm vừa lấy.
- Giáo viên chỉnh sửa, luyện phát âm.
+ Ghép tiếng:
- HS lấy âm, ghép thành tiếng, đọc tiếng mới cá nhân, đồng thanh.
- Nêu cấu tạo ( Phân tích tiếng) Dùng một miếng che để cho HS nêu được cấu tạo của tiếng mới.
- Gọi học sinh khá đánh vần hoặc đọc tiếng mới hoặc giáo viên đánh vần mẫu
- Cho HS đọc CN- ĐT tiếng vừa ghép được, GV sửa phát âm.
* Từ khóa:
Cho HS quan sát tranh rút ra từ khóa
Giáo viên ghi bảng từ khóa, đọc mẫu hoặc gọi HS khá đọc
* Cho HS đọc tổng hợp: Âm, tiếng, từ.
(Dạy âm thứ hai tương tự âm thứ nhất)
- Xuất hiện âm thứ hai cho học sinh so sánh với âm thứ nhất nêu điểm giống và khác nhau nếu có.
- Luyện đọc toàn bài trên bảng kết hợp nêu cấu tạo
c. Hướng dẫn viết:
- Giáo viên viết mẫu - kết hợp nêu cách viết: Độ cao, độ rộng của con chữ, các nét cơ bản của con chữ.
- Học sinh viết bảng con, giơ bảng, quay bảng, đọc đồng thanh - nhận xét bảng con.
Giải lao tại chỗ 1 phút (cho HS hát và tập thể dục nhẹ)
d. Dạy đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi cả 4 từ ứng dụng lên bảng - Đọc mẫu - Đọc cá nhân,đồng thanh.
- cho HS lên bảng chỉ tiếng chứa âm vừa học.
- Cho HS đọc trơn tiếng tiếng chứa âm mới học (Nếu HS yếu cho HS đánh vần rồi đọc trơn)
- Nêu cấu tạo - đánh vần tiếng mang âm mới học.
Ví dụ: Tiếng thu gồm hai âm ghép lại âm th đứng trước, âm u đứng sau đọc th-u-thu-cá thu.
e. Đọc lại toàn bài trên bảng.
Tiết 2
a. Luyện đọc:- Đọc bài ở bảng lớp.
- Cho HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi, rút ra câu ứng dụng.
- GV viết câu ứng dụng lên bảng.
- HS gạch chân tiếng mang âm mới học - đọc trơn , nêu cấu tạo, đánh vần
- HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ ứng dụng, câu ứng dụng.
b. Luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
GV giới thiệu bức tranh – cho HS luyện nói theo đúng chủ đề
c. Luyện viết:
- Cho HS mở vở luyện viết để viết chữ vừa học.
d. Luyện đọc sách giáo khoa:
- Cho HS đọc toàn bài sách giáo khoa.
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập
4. Củng cố - Dặn dò:
Cho HS đọc toàn bài trên bảng, GV chỉ cho học sinh đọc chữ bất kì trong các chữ vừa học
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những em học tốt, động viên những em đọc chưa tốt
- Về nhà luyện đọc các âm, tiếng, từ, câu vừa học.
QUY TRÌNH GIỜ DẠY TIẾT HỌC VẦN LỚP 1
DẠNG BÀI ÔN TẬP
I.Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS đọc và viết bài trước. GV nhận xét sửa sai.
- GV nhận xét, sửa sai.
III. Tiến trình bài dạy:
Tiết 1
1.Giới thiệu bài: có thể khai thác khung đầu bài, vật thật hoặc hỏi HS những bài đã học trong tuần.
- Gv gắn bảng ôn:
2. Ôn tập:
* Ôn các vần vừa học:
- GV đọc vần – HS chỉ trên bảng – HS chỉ chữ và đọc vần.
* Ghép âm vần:
GV yêu cầu HS ghép âm ở cột dọc với
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bành Quốc Trưởng
Dung lượng: 11,73KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)