QUY CHE PHOI HOP GIUA CĐ NHÀ TRƯỜNG DTT
Chia sẻ bởi Dương Thị Tâm |
Ngày 12/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: QUY CHE PHOI HOP GIUA CĐ NHÀ TRƯỜNG DTT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CÔNG ĐOÀN GD&ĐT CHƯƠNG MỸ
CĐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ A
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Trần phú, ngày 10 tháng 9 năm 2009
QUY CHẾ
V/v phối hợp công tác giữa BGH và BCH công đoàn trường Tiểu học Trần Phú A
Căn cứ vào Luật Công đoàn và nghị định 133/HĐBT ngày 20/4/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ);
Căn cứ công văn số 394/CĐGDVN-BGD&ĐT ngày 15/8/2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thỏa thuận giữa CĐGDVN với BGD&ĐT về mối quan hệ công tác giữa cơ quan giáo dục các cấp và công đoàn trong ngành giáo dục;
Để tạo điều kiện cho tổ chức Công đoàn tham gia quản lí nhà nước và tham gia xây dựng, thực hiện chế độ chính sách,
Ban chấp hành công đoàn cơ sở và Ban giám hiệu trường tiểu học Trần Phú A xây dựng quy chế và mối quan hệ công tác giữa Ban giám hiệu và Ban chấp hành Công đoàn cơ sở như sau.
I/ Nguyên tắc chung:
Mối quan hệ giữa chính quyền và công đoàn dựa trên cơ sở công đoàn là tổ chức chính trị xã hộ đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và người lao động cùng với chính quyền chăm lo bảo, vệ quyền lợi chính đáng của CBGV-CNV.
Quan hệ công tác giữa chính quyền và công đoàn là mối quan hệ hợp tác tôn trọng quyền độc lập của mỗi tổ chức. Công đoàn khi thực hiện chức năng có liên quan đến trách nhiệm quyền lợi của người lao động phải bàn bạc thống nhất với ban giám hiệu.
II/ Nội dung cụ thể:
Điều 1: Phối hợp quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
Hiệu trưởng:
- Xây dựng kế hoạch năm học, phối hợp với công đoàn triển khai học tập nghị quyết, phổ biến các chế độ chính sách của Nhà nước của Ngành đến CBGV-CNV.
- Phối hợp với Công đoàn xây dựng quy chế trường học.
BCH CĐ cơ sở:
- Phối hợp với chính quyền tuyên truyền CBGV-CNV thực hiện tốt chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước và của Ngành. Xây dựng khối đoàn kết thống nhất, nâng cao tinh thần đấu tranh phê và tự phê. Phát huy quyền dân chủ của mỗi công đoàn viên ,trong nhà trường.
Điều 2: Phối hợp thực hiện nhiệm vụ chuyện môn.
Hiệu trưởng:
- Phân công nhiệm vụ cho CBGV phù hợp với trình độ đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho CBGV học và tự học để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
BCH CĐ cơ sở:
- Phối hợp với Ban giám hiệu trong việc bố trí, sắp xếp phân công nhiệm vụ hợp lí đúng với trình độ chuyên môn, phù hợp với khả năng, năng lực của từng CBGV; Giám sát việc thực hiện quy chế chuyên môn và công tác giảng dạy của giáo viên.
Điều 3: Phối hợp trong việc tổ chức, quản lí phong trào thi đua.
Hiệu trưởng:
- Chỉ đạo tổ chức thực hiện các phong trào thi đua do Ngành và các cấp phát động. Tổng kết đánh giá việc thực hiện phong trào thi đua, khen thưởng kịp thời cho những cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong năm. Tổ chức phát động phong trào thi đua theo 4 đợt trong năm.
BCH CĐ cơ sở:
- Có trách nhiệm động viên giáo dục công đoàn viên hăng hái thi đua, hưởng ứng tích cự các phong trào thi đua. Tổng kết đánh giá khen thưởng kịp thời và đề nghị các cấp khen thưởng đối với tập thể và công đoàn viên.
Điều 4: Phối hợp việc chăm lo đời sống và bảo vệ quyền hợp pháp, chính đáng của người lao động.
Hiệu trưởng:
- Cùng với công đoàn đẩy mạnh các hoạt động chăm lo đời sống cho đoàn viên công đoàn lao động.
- Giải quyết đầy đủ quyền lợi chế độ chính sách cho CBGV-CNV theo quy định của Nhà nước.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho CBGV-CNV phát triển kinh tế gia đình.
BCH CĐ cơ sở:
- Cùng với chính quyền làm tốt công tác thăm hỏi, trợ cấp giúp đỡ khó khăn, chăm lo lợi ích chính đáng của đoàn viên công đoàn và người lao động. Thường xuyên giám sát việc thực hiện chế độ chính sách, việc bố trí sắp xếp nhiệm vụ và thực hiện ngày giờ công của đoàn viên công đoàn và người lao động.
- Tạo điều kiện để công đoàn viên và người lao động vay vốn sản xuất, phát triển kinh tế gia đình.
Điều 5: Phối hợp tạo điều kiện cấn thiết cho hoạt động công đoàn.
Hiệu trưởng:
- Tạo điều kiện cho Công đoàn hoạt động.
- Hỗ trợ kinh phí, động viên kip thời cho
CĐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ A
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Trần phú, ngày 10 tháng 9 năm 2009
QUY CHẾ
V/v phối hợp công tác giữa BGH và BCH công đoàn trường Tiểu học Trần Phú A
Căn cứ vào Luật Công đoàn và nghị định 133/HĐBT ngày 20/4/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ);
Căn cứ công văn số 394/CĐGDVN-BGD&ĐT ngày 15/8/2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thỏa thuận giữa CĐGDVN với BGD&ĐT về mối quan hệ công tác giữa cơ quan giáo dục các cấp và công đoàn trong ngành giáo dục;
Để tạo điều kiện cho tổ chức Công đoàn tham gia quản lí nhà nước và tham gia xây dựng, thực hiện chế độ chính sách,
Ban chấp hành công đoàn cơ sở và Ban giám hiệu trường tiểu học Trần Phú A xây dựng quy chế và mối quan hệ công tác giữa Ban giám hiệu và Ban chấp hành Công đoàn cơ sở như sau.
I/ Nguyên tắc chung:
Mối quan hệ giữa chính quyền và công đoàn dựa trên cơ sở công đoàn là tổ chức chính trị xã hộ đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và người lao động cùng với chính quyền chăm lo bảo, vệ quyền lợi chính đáng của CBGV-CNV.
Quan hệ công tác giữa chính quyền và công đoàn là mối quan hệ hợp tác tôn trọng quyền độc lập của mỗi tổ chức. Công đoàn khi thực hiện chức năng có liên quan đến trách nhiệm quyền lợi của người lao động phải bàn bạc thống nhất với ban giám hiệu.
II/ Nội dung cụ thể:
Điều 1: Phối hợp quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
Hiệu trưởng:
- Xây dựng kế hoạch năm học, phối hợp với công đoàn triển khai học tập nghị quyết, phổ biến các chế độ chính sách của Nhà nước của Ngành đến CBGV-CNV.
- Phối hợp với Công đoàn xây dựng quy chế trường học.
BCH CĐ cơ sở:
- Phối hợp với chính quyền tuyên truyền CBGV-CNV thực hiện tốt chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước và của Ngành. Xây dựng khối đoàn kết thống nhất, nâng cao tinh thần đấu tranh phê và tự phê. Phát huy quyền dân chủ của mỗi công đoàn viên ,trong nhà trường.
Điều 2: Phối hợp thực hiện nhiệm vụ chuyện môn.
Hiệu trưởng:
- Phân công nhiệm vụ cho CBGV phù hợp với trình độ đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho CBGV học và tự học để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
BCH CĐ cơ sở:
- Phối hợp với Ban giám hiệu trong việc bố trí, sắp xếp phân công nhiệm vụ hợp lí đúng với trình độ chuyên môn, phù hợp với khả năng, năng lực của từng CBGV; Giám sát việc thực hiện quy chế chuyên môn và công tác giảng dạy của giáo viên.
Điều 3: Phối hợp trong việc tổ chức, quản lí phong trào thi đua.
Hiệu trưởng:
- Chỉ đạo tổ chức thực hiện các phong trào thi đua do Ngành và các cấp phát động. Tổng kết đánh giá việc thực hiện phong trào thi đua, khen thưởng kịp thời cho những cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong năm. Tổ chức phát động phong trào thi đua theo 4 đợt trong năm.
BCH CĐ cơ sở:
- Có trách nhiệm động viên giáo dục công đoàn viên hăng hái thi đua, hưởng ứng tích cự các phong trào thi đua. Tổng kết đánh giá khen thưởng kịp thời và đề nghị các cấp khen thưởng đối với tập thể và công đoàn viên.
Điều 4: Phối hợp việc chăm lo đời sống và bảo vệ quyền hợp pháp, chính đáng của người lao động.
Hiệu trưởng:
- Cùng với công đoàn đẩy mạnh các hoạt động chăm lo đời sống cho đoàn viên công đoàn lao động.
- Giải quyết đầy đủ quyền lợi chế độ chính sách cho CBGV-CNV theo quy định của Nhà nước.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho CBGV-CNV phát triển kinh tế gia đình.
BCH CĐ cơ sở:
- Cùng với chính quyền làm tốt công tác thăm hỏi, trợ cấp giúp đỡ khó khăn, chăm lo lợi ích chính đáng của đoàn viên công đoàn và người lao động. Thường xuyên giám sát việc thực hiện chế độ chính sách, việc bố trí sắp xếp nhiệm vụ và thực hiện ngày giờ công của đoàn viên công đoàn và người lao động.
- Tạo điều kiện để công đoàn viên và người lao động vay vốn sản xuất, phát triển kinh tế gia đình.
Điều 5: Phối hợp tạo điều kiện cấn thiết cho hoạt động công đoàn.
Hiệu trưởng:
- Tạo điều kiện cho Công đoàn hoạt động.
- Hỗ trợ kinh phí, động viên kip thời cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Tâm
Dung lượng: 7,43KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)