Quy che dan chu
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Khánh |
Ngày 09/10/2018 |
121
Chia sẻ tài liệu: Quy che dan chu thuộc Kể chuyện 1
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT VỊ XUYÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS VIỆT LÂM
–––––––––––
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
Việt Lâm, ngày 28 tháng 09 năm 2013
QUY CHẾ
THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo quyết định số: ngày 28 tháng 9 năm 2013)
CHƯƠNG I:
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Mục đích việc thực hiện dân chủ trong nhà trường:
1. Đề ra quy chế dân chủ trong nhà trường là nhằm thực hiện tốt nhất, có hiệu quả nhất những điều được Luật giáo dục quy định theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong các hoạt động của nhà trường thông qua các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, đảm bảo cho công dân, cơ quan tổ chức được quyền giám sát, kiểm tra đón góp ý kiến tham gia xây dựng sự nghiệp giáo dục, làm cho giáo dục thực sự là của dân, do dân và vì dân.
2. Thực hiện dân chủ trong nhà trường nhằm phát huy quyền làm chủ và huy động tài năng trí tuệ của hiệu trưởng, giáo viên, học sinh, đội ngủ cán bộ, viên chức trong nhà trường theo luật định, góp phần xây dựng nề nếp, trật tự, kỷ cương trong mọi hoạt động của nhà trường, ngăn chặn các hoạt động tiêu cực và tệ nạn xã hội, thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng và của Nhà nước.
Điều 2: Nguyên tắc thực hiện dân chủ trong nhà trường:
1. Mở rộng dân chủ phải đảm bảo có sự lãnh đạo của tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện trách nhiệm của hiệu trưởng và phát huy vai trò của các tổ chức, các đoàn thể trong nhà trường.
2. Thực hiện dân chủ trong nhà trường phù hợp với hiến pháp và pháp luật, quyền phải đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm, dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương trong nhà trường.
3. Xử lý nghiêm minh những hành vi lợi dụng dân chủ, xâm phạm quyền tự do dân chủ, cản trở việc thi hành công vụ ở nhà trường, làm những việc ảnh hưởng uy tín và hoạt động của nhà trường.
Điều 3: Phạm vi điều chỉnh:
Quy chế này quy định những nội dung liên quan đến việc thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường THCS Việt Lâm. Nếu có sự thay đổi, bổ sung phải thong qua hội đồng Giáo dục nhà trường.
CHƯƠNG II:
THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG NỘI BỘ NHÀ TRƯỜNG
Mục I:
TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG
Điều 4: Hiệu trưởng là người do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường:
Hiệu trưởng có trách nhiệm:
1. Quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ các hoạt động của nhà trường.
2. Tổ chức thực hiện những quy định về trách nhiệm của nhà trường, giáo viên, cán bộ, viên chức, của học sinh trong quy chế này.
3. Lắng nghe và tiếp thu ý kiến của những cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường và có các biện pháp giải quyết theo chế độ, chính sách hiện hành của nhà nước, theo nội quy, quy chế, điều lệ của nhà trường và phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm được giao của Hiệu trưởng. Trong trường hợp vượt quá thẩm quyền giải quyết của hiệu trưởng thì phải thong báo cho cá nhân, tổ chức đoàn thể trong nhà trường biết và báo cáo lên cấp trên.
4. Thực hiện chế độ hội họp theo đúng định kỳ, như họp giao ban, họp hội đồng, hội nghị cán bộ, viên chức hàng năm.
Tại cuộc họp định kỳ, hiệu trưởng đánh giá việc thực hiện công việc thời gian qua, lắng nghe ý kiến đóng góp của cán bộ, giáo viên và định ra những công việc chủ yếu trong thời gian tới.
5. Thực hiện chế độ công khai tài chính theo quy định của nhà nước, công khai các quyền lợi, chính sách và việc đánh giá định kỳ đối với giáo viên, cán bộ viên chức, học sinh.
6. Gương mẫu trong việc đấu tranh chống những biểu hiện không dân chủ trong nhà trường như: cửa quyền, sách nhiễu, thành kiến, trù dập, giấu diếm, bưng bít, làm sai sự thật, làm trái nguyên tắc và những biểu hiện không dân chủ khác.
7. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà trường. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, cá nhân trong nhà trường, phát huy dân chủ trong tổ chức
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS VIỆT LÂM
–––––––––––
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
Việt Lâm, ngày 28 tháng 09 năm 2013
QUY CHẾ
THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo quyết định số: ngày 28 tháng 9 năm 2013)
CHƯƠNG I:
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Mục đích việc thực hiện dân chủ trong nhà trường:
1. Đề ra quy chế dân chủ trong nhà trường là nhằm thực hiện tốt nhất, có hiệu quả nhất những điều được Luật giáo dục quy định theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong các hoạt động của nhà trường thông qua các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, đảm bảo cho công dân, cơ quan tổ chức được quyền giám sát, kiểm tra đón góp ý kiến tham gia xây dựng sự nghiệp giáo dục, làm cho giáo dục thực sự là của dân, do dân và vì dân.
2. Thực hiện dân chủ trong nhà trường nhằm phát huy quyền làm chủ và huy động tài năng trí tuệ của hiệu trưởng, giáo viên, học sinh, đội ngủ cán bộ, viên chức trong nhà trường theo luật định, góp phần xây dựng nề nếp, trật tự, kỷ cương trong mọi hoạt động của nhà trường, ngăn chặn các hoạt động tiêu cực và tệ nạn xã hội, thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng và của Nhà nước.
Điều 2: Nguyên tắc thực hiện dân chủ trong nhà trường:
1. Mở rộng dân chủ phải đảm bảo có sự lãnh đạo của tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện trách nhiệm của hiệu trưởng và phát huy vai trò của các tổ chức, các đoàn thể trong nhà trường.
2. Thực hiện dân chủ trong nhà trường phù hợp với hiến pháp và pháp luật, quyền phải đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm, dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương trong nhà trường.
3. Xử lý nghiêm minh những hành vi lợi dụng dân chủ, xâm phạm quyền tự do dân chủ, cản trở việc thi hành công vụ ở nhà trường, làm những việc ảnh hưởng uy tín và hoạt động của nhà trường.
Điều 3: Phạm vi điều chỉnh:
Quy chế này quy định những nội dung liên quan đến việc thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường THCS Việt Lâm. Nếu có sự thay đổi, bổ sung phải thong qua hội đồng Giáo dục nhà trường.
CHƯƠNG II:
THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG NỘI BỘ NHÀ TRƯỜNG
Mục I:
TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG
Điều 4: Hiệu trưởng là người do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường:
Hiệu trưởng có trách nhiệm:
1. Quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ các hoạt động của nhà trường.
2. Tổ chức thực hiện những quy định về trách nhiệm của nhà trường, giáo viên, cán bộ, viên chức, của học sinh trong quy chế này.
3. Lắng nghe và tiếp thu ý kiến của những cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường và có các biện pháp giải quyết theo chế độ, chính sách hiện hành của nhà nước, theo nội quy, quy chế, điều lệ của nhà trường và phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm được giao của Hiệu trưởng. Trong trường hợp vượt quá thẩm quyền giải quyết của hiệu trưởng thì phải thong báo cho cá nhân, tổ chức đoàn thể trong nhà trường biết và báo cáo lên cấp trên.
4. Thực hiện chế độ hội họp theo đúng định kỳ, như họp giao ban, họp hội đồng, hội nghị cán bộ, viên chức hàng năm.
Tại cuộc họp định kỳ, hiệu trưởng đánh giá việc thực hiện công việc thời gian qua, lắng nghe ý kiến đóng góp của cán bộ, giáo viên và định ra những công việc chủ yếu trong thời gian tới.
5. Thực hiện chế độ công khai tài chính theo quy định của nhà nước, công khai các quyền lợi, chính sách và việc đánh giá định kỳ đối với giáo viên, cán bộ viên chức, học sinh.
6. Gương mẫu trong việc đấu tranh chống những biểu hiện không dân chủ trong nhà trường như: cửa quyền, sách nhiễu, thành kiến, trù dập, giấu diếm, bưng bít, làm sai sự thật, làm trái nguyên tắc và những biểu hiện không dân chủ khác.
7. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà trường. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, cá nhân trong nhà trường, phát huy dân chủ trong tổ chức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Khánh
Dung lượng: 70,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)