Quan trắc môi trường thủy vực sông

Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Minh | Ngày 12/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Quan trắc môi trường thủy vực sông thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Phần dành cho đơn vị
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Vũ Minh
Hệ Thống Quan Trắc Chất Lượng
Của Sông Tiền, Sông Hậu
1 - Giới Thiệu
1.1.Quan trắc môi trường Sông
1.2. Các trạm QTMT ở sông Cửu Long
1.3 Các bước thực hiện chương trình quan trắc
2- Các chỉ tiêu Quan trắc:
2.1.Dòng Chảy
2.2.Oxy hoà tan và cầu oxy sinh hóa
2.3. pH
2.4. Độ đục
2.5. Hàm lượng chất dinh dưỡng
2.6.Tổng chất rắn
3- Kết luận
1 - Giới Thiệu
Sông Cửu Long là hạ lưu của sông Mê Công, bao gồm 2 hệ thống sông chính: Sông Tiền và Sông Hậu .Đỗ ra biển qyua 9 cửa
Sông Cửu Long cung cấp nước trực tiếp cho việc sản xuất , sinh hoạt…
Vì vậy, để biết thông tin về của dòng sông và việc sử dụng đất xung quanh nó. việc quan trắc môi trường là rất cần thiết
1.1Quan trắc môi trường Sông
1.1.1 Quan trắc môi trường( QTMT)
Là việc theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường một cách hợp lí nhằm phục vụ các hoạt động bảo vệ môi trường và PTBV
có thể bao gồm:
-Giới thiệu các chất ô nhiễm chẳng hạn như thuốc trừ sâu, kim loại, …
-Các thành phần tự nhiên trong nước mà vẫn có thể bị ảnh hưởng môi trường: oxy, vi khuẩn, và các chất dinh dưỡng…
QTMT gắn với 2 hoạt động: điều tra mt và giám sát mt
1.1Quan trắc môi trường Sông(tt)
1.1.2. Các chỉ tiêu QTMT sông:

-Chỉ tiêu Vật lí: dòng chảy, độ đục, nhiệt độ, pH…

-Chỉ tiêu hoá học: độ khoáng, độ cứng, DO, BOD,COD, kim loại nặng, ding dưỡng…
1.2. Các trạm QTMT ở sông Cửu Long
Có 34 trạm quan trắc , mật độ 1150 trạm/km2. Trong đó, 18 trạm giám sát t0 nước, 5 trạm kiễm soát môi trường nước…
Hàng năm thu mẫu 14 lần. Hàng tháng lấy mẫu 7h ngày 15
1.2 Các trạm QTMT ở sông Cửu Long(tt)
1.2.1 Mục tiêu:
-Giám sát môi trường nước
-Cung cấp thông tin về chất lượng nước để nghiên cứu về dự báo biến đổi môi trường
-Cung cấp thông tin nhằm PTBV và bảo vệ môi trường
1.2.1 Nhiệm Vụ:
-Tìm hiểu hiện trạng chất lượng nước
-So sánh chất lượng nước có tác dộng nguồn thải
-Phân tích mức độ ảnh hưởng các chất ô nhiễm


1.3 Các bước thực hiện chương trình quan trắc
XŨ LÍ SỐ LIỆU
1.3.1 PP lấy và bảo quản mẫu nước
1.3.1 PP lấy và bảo quản mẫu(tt)
1.3.1 PP lấy và bảo quản mẫu(tt)
Để lại một không gian không khí (Ngoại trừ DO và BOD mẫu). Cố định mẫu. Đậy nắp bình cẩn thận, nhớ không chạm vào bên trong.
Điền thông tin cho chai .
Nếu các mẫu được phân tích trong phòng thí nghiệm, đặt chúng trong bộ phận làm mát để vận chuyển đến phòng thí nghiệm.


2- Các chỉ tiêu quan trắc
2.1.Dòng chảy

Dòng chảy là khối lượng nước mà di chuyển từ một điểm trên xuống hạ nguồn trong một thời gian nhất định. Nó thường được thể hiện như feet khối / giây (ft3/sec), l/s.km3 ...
Dòng chảy thay đổi theo mùa.
Tác dụng pha loãng, phân hủy chất thải, cung cấp phù sa.. Tuy nhiên, mang chất thải từ nơi khác đến
2.1.Dòng chãy(tt)
Công thức dòng chãy
Flow = ALC / T (1)
Trong đó:
A = trung bình mặt cắt ngang khu vực của dòng (chiều rộng trung bình dòng nhân
nước sâu).
L = Chiều dài của dòng tầm đo (thường là 20 ft)
C = Một yếu tố hệ số hoặc điều chỉnh(thường khoãng 0.9)
T = Thời gian
2.1.Dòng chãy(tt)
Các bước thực hiện:
Chuẩn bị trước khi đến địa điểm lấy mẫu
Chọn một độ dài(L) của dòng
Tính toán A
Đo thời gian T
Tính toán dòng chảy theo (1)
2.1.Dòng chãy(tt)
Hình: Xác Định dòng chảy
2.1.Dòng chãy(tt)
 Kết quả quan trắc trên sông Cửu Long là:

-Tổng lượng dòng chảy vào sông Cửu long khoảng 480 km3

-Tốc độ dòng chảy 10 l/s.km3
2.2.Oxy hoà tan và cầu oxy sinh hóa
Hệ thống sông suối có cả sản xuất và tiêu thụ oxy. Nó thu oxy từ khí quyển và kết quả của quang hợp thực vật. Nước chảy lượng oxy hòa tan (DO) nhiều hơn.
Lượng DO phụ thuộc vào t0 ,nước lạnh DO cao hơn nước nóng.
Số lượng oxy tiêu thụ bởi những sinh vật đễ phá vỡ các chất hữu cơ được gọi là nhu cầu oxy sinh hóa (BOD)
Đơn vị: mg / l
2.2.Oxy hoà tan và cầu oxy sinh hóa(tt)
Các bước thực hiện:
Chuẩn bị trước khi đến các lấy mẫu
Xác nhận vị trí thích hợp
Thu thập mẫu
Phân tích đánh giá các mẫu
*BOD lưu trữ các chai mẫu trong bóng tối trong 5 ngày ở 20 C. Thực hiện theo các bước tương tự được sử dụng cho đo lượng DO

2.2.Oxy hoà tan và cầu oxy sinh hóa(tt)
Kĩ thuật thu mẫu DO, BOD
2.2.Oxy hoà tan và cầu oxy sinh hóa(tt)
Kết quả quan trắc trên sông Cửu Long là:
DO :5 - 8 mg/l
BOD: 1 – 5 mg/l
=> Nằm dưới giới hạn cho phép đối với nước mạt lọai A TCVN 5942-1995 (>10mg/l)
2.3. pH
pH là một thuật ngữ dùng để chỉ độ kiềm hay độ acid của một chất
Thang pH: 1-14
pH ảnh hưởng đến nhiều hóa chất và các quá trình sinh học trong nước
Do pH bằng máy đo pH, giấy pH…
 Kết quả quan trắc trên sông Cửu Long là:
6.7 - 7.7
Vậy, nằm trong giới hạn cho phép đối với nước mặt lọai A TCVN 5942-1995(6-8.5)
2.4. Độ đục
Độ đục là một thước đo vật chất lơ lửng trong nước làm giảm sự di chuyển của ánh sáng qua nước
Độ đục cao hơn cũng làm giảm lượng ánh sáng thâm nhập các nước, làm giảm quang hợp và DO
Nguồn đục bao gồm:
Xói mòn đất
Xử lý chất thải xả
nước thải đô thị
Làm xói lở bờ suối
Số lượng cá ăn đáy lớn(chẳng hạn như cá chép), mà khuấy động trầm tích đáy
Tảo phát triển quá mức.

2.4.Độ đục(tt)

Sử dụng một đĩa Secchi
Sử dụng một ống bạch
Cách đo đo độ đục:
2.4. Độ đục(tt)
 Kết quả quan trắc trên sông Cửu Long là:
Tương đối nhỏ lượng chất lơ lửng 500-1660 g/m3.
Tổng lượng cát bùn lơ lửng khoảng 215 tr tấn
2.5. Hàm lượng chất dinh dưỡng(N,P):
Cả hai phốt pho và nitơ là chất dinh dưỡng cần thiết cho các loài thực vật và động vật

Hàm lượng P,N tăng gây: tảo nở hoa, DO giãm, và cái chết, gây độc cho cá, ĐV không xương sống…

2.5. Hàm lượng chất dinh dưỡng(tt)
Các bước thực hiện:
Chuẩn bị thùng chứa mẫu
Thu thập các mẫu
Phân tích mẫu tại hiện trường
trở lại phân tích trong phòng thí nghiệm
Xác định kết quả (đối với quang phổ hấp thụ hoặc điện cực nitrat) trong phòng thí nghiệm

2.5. Hàm lượng chất dinh dưỡng(tt)
Kết quả quan trắc trên sông Cửu Long là:
-N tổng số: 0.24 - 0.54 mg/l
- NH4+ :0.0-1.905 mg/l
-PO43—P: 0.012-0.025 mg/l,
-P tổng số: 0.024 – 0.106 mg/l
Vậy, Nitrat nằm trong giới hạn cho phép đối với nước mạt lọai A TCVN 5942-1995 (>10mg/l), NH4+ một số nơi đạt tiêu chuẫn loại B (>1mg/l)
2.6.Tổng chất rắn
Tổng chất rắn là chất rắn hòa tan và chất rắn lơ lửng trong nước.
Trong dòng nước, chất rắn hòa tan bao gồm canxi, clorua, nitrat, phốt pho, sắt, lưu huỳnh, và ion khác. Chất rắn lơ lửng bao gồm các hạt phù sa và đất sét, sinh vật phù du, tảo…
Nồng độ cao hơn của các chất rắn lơ lửng có thể là mang chất độc: hàm lượng thuốc trừ sâu cao. Ô nhiễm kim loại nặng …
2.6.Tổng chất rắn(tt)
Nguồn tổng chất rắn bao gồm thải công nghiệp, nước thải, phân bón, chảy tràn đường, và xói mòn đất.
Tổng chất rắn được đo bằng mg / (mg / L) lít.
Cách thực hiện:
Chuẩn bị thùng chứa mẫu
Chuẩn bị trước khi đến các trang web mẫu
Thu thập các mẫu.
Quay trở lại phòng thí nghiệm phân tích
2.6.Tổng chất rắn(tt)
 Kết quả quan trắc trên sông Cửu Long là
Khoáng hoá: 100-150 mg/l , anion chủ yếu HCO3-, cation chủ yếu Ca2+
Kim loại nặng: Zn :0.02 mg/l, Cd: 0.009mg/l, Pd: 0.04mg/l, Cu: 0.09mg/l…
=> Hàm lượng các chất này vẫn nằm trong giới hạn cho phép

3. Kết luận
Đa số các chỉ tiêu nằm ở mức cho phép
=>Chất lượng nước sông tiền và sông hậu còn khá tốt, thoã mãn nhu cầu sản xuất và đời sống
Tuy nhiên, vấn đề mặn, phèn ở một số nơi.
Sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng nhanh đang đe dọa các con sông về rác thải, nước thải…
Tài liệu tham khảo:
United StatesEnvironmental. ProtectioVolunteer Stream Monitoring: A MethodsManual. 1997
Nguyễn Hồng Thái, Giám sát môi trường nền Không khí và nước, Nhà xuất bả KHKT, Hà Nội
Nguyễn Văn Phước,Nguyễn Thị Vân Hà,giáo trình Quản Lí Chất Lượng môi trường.Nhà xuất bản Xây Dựng. Hà Nội.2006
Trang web tham khảo:
www.ebook.edu.vn
Xin cảm ơn sự theo dõi của các bạn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Minh
Dung lượng: 667,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)