QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC

Chia sẻ bởi Tạ Xuân Thuỷ | Ngày 09/05/2019 | 81

Chia sẻ tài liệu: QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC thuộc Kể chuyện 1

Nội dung tài liệu:

8/15/2014
1
QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC
Quận 3, ngày 13/8/2014
8/15/2014
2
Ngày ngày đến trường, con phố đông vui, áo trắng bay.
Hàng cây đón chờ bỗng nghiêng đường dài đùa trên tóc mây.
Mà nghe trong gió, lá hát như ru, mơ thoáng qua kỷ niệm.
Nhớ mãi trong đời, thời bé thơ ơi! Ngày xưa.
8/15/2014
3
Làm quen

1. Từng đôi một giới thiệu làm quen theo gợi ý sau: Tên, công việc, sở thích, một kỉ niệm đáng nhớ thời thơ ấu vv...

2. Sau đó từng người sẽ giới thiệu bạn mình trước lớp.
8/15/2014
4
Câu hỏi
Bạn có nhận xét gì về hoạt động làm quen?


8/15/2014
5
Kết luận
Giới thiệu làm quen là một việc làm cần thiết đối với mỗi lớp tập huấn, qua đó tạo không khí cởi mở, thân thiện.
8/15/2014
6
Th?o lu?n 1

B?n hi?u nhu th? n�o l� tr?ng ph?t thõn th?
tr? em? (nh? l?i h?i cũn nh?, m?i khi m?c l?i,
cha m? th?y cụ ph?t nhu th? n�o?)
8/15/2014
7
Kết luận 1
Cú r?t nhi?u cỏch hi?u khỏc nhau v? TPTT tr? em, tuy nhiờn trong ph?m vi chuyeừn ?e� na?y, chỳng ta s? s? d?ng khỏi ni?m sau:
. Tr?ng ph?t thõn th? tr? em l� cỏc h�nh vi, thỏi d?, l?i núi do ngu?i l?n ho?c ngu?i cú quy?n gõy ra nh?m giỏo d?c tr? nhung l�m t?n thuong cỏc em v? th? xỏc (dỏnh d?p, b?t qu? g?i,.) v� tinh th?n (ch?i m?ng, b? m?c,.).
8/15/2014
8
Thảo luận 2
1. M?i cỏ nhõn cú th? k? m?t tru?ng h?p (k? c? chuy?n c?a mỡnh t? th?i mỡnh cũn di h?c ho?c nh?ng gỡ nghe du?c t? d?a phuong, t? bỏo, d�i..)? Cỏc tru?ng h?p dú x?y ra ? dõu? X?y ra nhu th? n�o? Tr? em c?m th?y th? n�o trong tru?ng h?p dú?
2. Nh?ng h�nh vi TPTT tr? em dó d? l?i nh?ng h?u qu? nhu th? n�o d?i v?i tr? em? (d?i v?i s?c kho?, tớnh m?ng, tõm lý, h?c t?p, cu?c s?ng tuong lai. c?a tr?)
8/15/2014
9
Thảo luận 3
Qua thực trạng trừng phạt trẻ em ở các địa phương chúng ta có thể kết luận như thế nào về thực trạng trừng phạt trẻ em ở Việt Nam, đặc biệt là ở trong nhà trường Việt Nam hiện nay? (Có tồn tại không? Xảy ra ở đâu? Xảy ra như thế nào? Do ai gây ra? Để lại hậu quả như thế nào đối với trẻ em?)
8/15/2014
10
Kết luận 2,3
Vi?t Nam hi?n nay, v?n cịn t?n t?i tình tr?ng tr?ng ph?t th�n th? tr? em. TPTT x?y ra trong gia dình, ? nh� tru?ng cung nhu ngồi x� h?i, du?i nhi?u hình th?c kh�c nhau nhu: d�nh, t�t, c?u, v�o, s? v?, b?t qu?, li?m gh?,... Nh?ng hi?n tu?ng dĩ d� g�y ra nh?ng h?u qu? n?ng n? cho tr?, ?nh hu?ng d?n s?c kh?e, tính m?ng, danh d?, nh�n ph?m , h?c t?p v� cu?c s?ng c?a c�c em, khi?n m?t s? tr? ch�n h?c, h?c s�t k�m, b? h?c, sa v�o c�c t? n?n x� h?i, vi ph?m ph�p lu?t, th?m chí t? t?,...
8/15/2014
11
Thảo luận 4
Th?o lu?n theo cõu h?i sau:
Theo b?n, nguyờn nhõn v? nh?ng hi?n tu?ng TPTT tr? em:
Nhỡn t? phớa GV l� gỡ?
Nhỡn t? phớa tr? em l� gỡ?
Qua phõn tớch neừu treừn, cú th? khỏi quỏt nhu th? n�o v? nguyờn nhõn c?a th?c tr?ng TPTT tr? em ? Vi?t Nam núi chung v� TPTT tr? em trong cỏc tru?ng h?c Vi?t Nam núi riờng?
8/15/2014
12
Kết luận 4

Nguyờn nhõn:
Do xó h?i Vi?t Nam cũn ch?u ?nh hu?ng c?a tu tu?ng phong ki?n, c?a giỏo d?c Nho giỏo;
Do nh?n th?c cũn h?n ch? c?a nh?ng ngu?i l?n;
Do GV chua cú phuong phỏp giỏo d?c tr? phự h?p, d?c bi?t l� phuong phỏp giỏo d?c khụng s? d?ng TPTT d?i v?i tr?;
Do d?o d?c GV, do GV b? cang th?ng do ph?i ch?u ỏp l?c,
Do GV cũn thi?u kinh nghi?m s?ng,
Do GV mu?n ra oai tru?c HS,
Do HS cú nh?ng khú khan v� r�o c?n trong h?c t?p,
- Do nh?ng khú khan v? xó h?i nhu b? ngu?c dói, b?c xỳc v? gia dỡnh, b? xõm h?i tỡnh d?c..vv
8/15/2014
13
Thảo luận 5
Hóy nờu nh?ng khú khan khi thay d?i quan di?m nh?n th?c v? giỏo d?c kổ luaọt?
8/15/2014
14
Kết luận 5
Những khó khăn chính trong việc thay đổi quan
điểm nhận thức về GDKL đó là:
1. Quan niệm còn tồn tại về GDKL
Hành vi, cách ứng xử, thói quen của cá nhân;
Việc thực thi luật pháp còn chưa nghiêm, các biện pháp chế tài còn chưa đầy đủ và cụ thể.
ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương.
Tác động tiêu cực của xã hội
2. áp lực công việc của giáo viên
8/15/2014
15
Thảo luận 6
Nhóm 1: Hoạ sĩ
Nhóm 2: Nhà thơ
Nhóm 3: Nhà báo
Nhóm 4: Diễn viên
Nhóm 5 : Hùng biện
Dựa vào khó khăn đã ghi ở hoạt động 1, hãy
nêu những việc cần chuẩn bị cho sự thay đổi
nhận thức?
Laứ giaựo vieõn?
Hình thức thể hiện
8/15/2014
16
Kết luận 6
Để chuẩn bị cho sự thay đổi nhận thức giáo viên cần chuẩn bị
những điều sau:
Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học, yêu thích công việc của mình và yêu thương HS.
Luôn tạo ra niềm vui trong công việc.
Tự đặt mình vào vị trí của trẻ để hiểu được tâm tư nguyện vọng, mong muốn của HS.
Luôn trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp.
Tuyên truyền vận động GV quan tâm đến HS.
Rút ra những bài học bổ ích trong việc giáo dục HS.
Tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo tuyên truyền, vận động GV hiểu rõ sự cần thiết phải thay đổi nhận thức về TPTT trẻ em
8/15/2014
17
Trò chơi: Nắm tay
Đứng thành 2 hàng mặt đối mặt (một hàng
mang số 1, một hàng mang số 2).
Bước 1:
Những người mang số 1 nắm chặt tay phải
Những người mang số 2 tìm mọi cách gỡ nắm tay người số 1.
Bước 2: Thực hiện ngược lại

8/15/2014
18
H·y thay ®æi quan ®iÓm nhËn thøc vÒ TPTT trÎ em

Không thể giáo dục trẻ bằng sức mạnh, áp đặt hay quyền lực của người lớn
GD trẻ phải bằng tình thương, sự thuyết phục và sự kiên nhẫn.
8/15/2014
19
Thảo luận 7
Mỗi học viên hãy suy nghĩ và nêu 2 biện pháp giáo dục kĩ luật tích cực thường sử dụng đối với học sinh ở trường? (mỗi biện pháp được ghi vào mảnh giấy màu)
Thảo luận và sắp xếp các nhóm biện pháp vào ô dưới đây
8/15/2014
20
KÕt luËn 7
Trong thực tế có nhiều biện pháp giáo dục kổ luaọt đối với học sinh trong lớp học, sau đây là những biện pháp giáo dục kĩ luật tích cực có thể áp dụng trong lớp học đó là:
Thay đổi cách cư xử trong lớp học
Quan tâm đến những khó khăn của trẻ
Tăng cường sự tham gia của trẻ trong việc xây dựng nội quy
Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp
8/15/2014
21
Th¶o luËn 8
Muốn thay đổi cách cư xử trong lớp học giáo
viên cần làm gì?
8/15/2014
22
Kết luận 8
Thay đổi cách cư xử là dựa trên cơ sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm thúc đẩy học sinh có thái độ cư xử, hành vi đúng.
Muốn thay đổi cách cư xử trong lớp học chúng ta cần:
Đối với giáo viên:
Quan tâm chăm sóc bản thân mình.
Dành thời gian suy nghĩ về sự thay đổi mà mình đã trải qua.
Đến với nhóm trợ giúp để mọi người giúp đỡ nhau trong quá trình thực hiện sự thay đổi.
Ghi chép nhật kí để nhìn nhận, đánh giá các vấn đề đã được thực hiện trong quá trình thay đổi giáo dục kỉ luật.
8/15/2014
23
Kết luận
Đối với lớp học:
Xây dựng các quy tắc rõ ràng và nhất quán.
Khuyến khích, động viên tích cực. (VD)
Đưa ra những hình thức phạt phù hợp và nhất quán.
- Học sinh hiểu được cách xử sự của mình là sai.
- Không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực.
- Phải công bằng, khoan dung, tránh gây căng thẳng.
- Không đơn điệu và máy móc trong mọi trường hợp.
- Không phạt học sinh vì những lỗi do ngoại cảnh khách quan tác động.
Làm gương trong cách cư xử.
8/15/2014
24
Thảo luận 9
Nhóm 1, 2, 3: Hãy nêu những trở ngại đặc trưng đối với việc học tập và cách ứng xử và giúp đỡ của GV?
8/15/2014
25
Thảo luận 10
Nhóm 4, 5, 6: Hãy nêu những khó khăn về mặt xã hội: Tâm lí, bị hành hạ, ngược đãi và xâm hại tình dục thường gặp đối với HS và cách ứng xử và giúp đỡ của GV?



8/15/2014
26
KÕt luËn
Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và những khó khăn về hoàn cảnh gia đình, những tổn thương về sức khoẻ, tâm lí do bị hiểu nhầm, bị đánh đập, bị lạm dụng.để chia sẻ và giúp các em tháo gỡ sẽ giúp giáo viên không cần phải dùng đến TPTT mà vẫn giáo dục trẻ có kết quả.
Để tìm hiểu nguyên nhân và trợ giúp trẻ giải quyết những khó khăn cần lưu ý một số điểm sau:
Tránh đối đầu với học sinh
Lắng nghe và chú ý xem xét vấn đề từ phía học sinh, biểu lộ sự cảm thông.
Cần tránh "lên lớp" hoặc đưa ra những từ chỉ trích. Cần giúp các em hiểu rõ vấn đề và tìm ra những giải pháp phù hợp.
8/15/2014
27
Th¶o luËn 11
Nhóm 1,2,3: Thảo luận và xây dựng tình huống và đóng vai theo gợi ý sau:
Nội quy lớp học là do giáo viên tự đề ra.
Diễn biến của việc thực hiện nội quy do giáo viên đặt ra.
Nhóm 4,5,6: Thảo luận và xây dựng tình huống và đóng vai theo gợi ý sau:
Giáo viên cùng trao đổi với học sinh để xây dựng nội quy.
Diễn biến của việc thực hiện nội quy do giáo viên và học sinh cùng xây dựng.
8/15/2014
28
Thảo luận 12
Trong tình huống các nhóm vừa đóng vai thì:
1.Giáo viên làm gì ?
2. Học sinh làm gì?
4. Mức độ tham gia của trẻ trong tình huống này?
5. Học sinh đã thực hiện nội quy này như thế nào?
6. Lợi ích của việc cho học sinh tham gia vào việc thực hiện nội quy?
8/15/2014
29
KÕt luËn 12
Tăng cường sự tham gia nghĩa là học sinh được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến, ý kiến của học sinh được lắng nghe và tôn trọng.

Việc tăng cường sự tham gia của học sinh trong việc xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì:
Giúp học sinh hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy
Học sinh rèn được khả năng thể hiện suy nghĩ và đưa ra quyết định

Phát huy tinh thần tập thể và tinh thần trách nhiệm với những nội quy mà các em đã đưa ra.
8/15/2014
30
Kết luận 12
Để xây dựng nội quy lớp học nên lưu ý: Giáo viên nên tham khảo các tài liệu liên quan đến quyền trẻ em (Công uớc Quốc tế về Quyền trẻ em, Luật chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em, Luật giáo dục.)
Để nội quy lớp học có tính khả thi thì cần chú ý những yêu cầu sau:
Học sinh là người tham gia xây dựng nội quy.
Căn cứ vào tình hình thực tế của lớp để xây dựng nội quy.
Đáp ứng được mục tiêu giáo dục.
Xây dựng ngay từ đầu năm học và có thể điều chỉnh và bổ sung vào mồi học kì.
8/15/2014
31
Th¶o luËn 13
Thế nào là một tập thể lớp tốt ?
Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng một tập thể lớp tốt là gì?
Yêu cầu đối với HS trong việc xây dựng tập thể lớp tốt là gì?
8/15/2014
32
KÕt luËn 13
Tập thể lớp tốt là tập thể lớp có môi trường lớp học thân thiện, tôn trọng, yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải quyết xung đột không bằng bạo lực.
Vai trò của giáo viên: Biết cách tổ chức các hoạt động gắn kết HS, hoà giải các xung đột, hướng dẫn HS giải quyết các khó khăn mâu thuẫn, rèn cho HS kĩ năng sống ( Giao tiếp, tự nhận thức, xác định giá trị, ra quyết định, kiên định, đặt mục tiêu, hợp tác nhóm...)
8/15/2014
33
Kết luận 13
Về phía HS: Tự giác đề ra các nội quy và thực hiện nghiêm túc, có trách nhiệm với hành vi của mình, biết cách giải quyết các xung đột, có ý thức hợp tác nhóm, biết chia sẻ , giúp đỡ bạn bè, biết cách thể hiện quyền được tham gia

8/15/2014
34
Th¶o luËn 14
. Haừy liệt keõ các hoạt động để xây dựng tập thể lớp tốt?
(Làm việc nhóm)
8/15/2014
35
Để có được tập thể lớp tốt có thể tổ chức các hoạt động sau:

Tạo ra một hình ảnh lớp học lý tưởng.
Rèn học sinh ý thức tự giác, thực hiện kỉ luật lớp học.
Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác.
Suy nghĩ về trách nhiệm của giáo viên và học sinh.
Học sinh đóng vai trò người quan sát.
Tạo môi trường an toàn để giải quyết vấn đề.
Tìm hiểu những nhu cầu và mong muốn của học sinh về lớp học.
Nhận biết về cảm xúc của học sinh.
Nhắm mắt và suy nghĩ khi gặp những vướng mắc.
Hộp thư vui dành cho học sinh.
Hãy khen ngợi, đừng chê bai.
Công nhận và khuyến khích những đặc điểm tốt.
Tăng cường sự gắn bó giữa gia đình và gia đình.
Kết luận 14
8/15/2014
36
KÕt luËn 14

Có nhiều hình thức tổ chức KLTC trong lớp học. Các biện pháp có sự tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau. Trong quá trình áp dụng, giáo viên cần lưạ chọn các biện pháp phù hợp với đối tửụùng học sinh.
8/15/2014
37
Chào tạm biệt, hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Xuân Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)