Quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục tích cực

Chia sẻ bởi Trực Diệu Beo | Ngày 12/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục tích cực thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1/14/2010
1
quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục tích cực
TP Hồ Chí Minh , 31/12/08
1/14/2010
2
Môc tiªu kho¸ häc
Sau khi kết thúc khoá học, học viên có khả năng:
Hiểu được những nội dung cơ bản về việc đổi mới phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục tích cực.
áp dụng được các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực để giáo dục học sinh trong lớp học, trường học, gia đình và cộng đồng.
1/14/2010
3
Khái niệm
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về TPTT trẻ em, tuy nhiên trong phạm vi tài liệu này, chúng ta sẽ sử dụng khái niệm sau:
Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác (đánh đập, bắt quỳ gối,.) và tinh thần (chửi mắng, bỏ mặc,.).
1/14/2010
4
Th?c tr?ng
ở Việt Nam hiện nay, vẫn còn tồn tại tình trạng trừng phạt thân thể trẻ em. TPTT xảy ra trong gia đình,? nhà trường cũng như ngoài xã hội, dưới nhiều hình thức khác nhau như: đánh, tát, cấu, véo, sỉ vả, bắt quỳ, liếm ghế,... Những hiện tượng đó đã gây ra những hậu quả nặng nề cho trẻ, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm , học tập và cuộc sống của các em, khiến một số trẻ chán học, học sút kém, bỏ học, sa vào các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật, thậm chí tự tử,...
1/14/2010
5
Nguyen nhan

Nguyên nhân:
Do xã hội Việt nam còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến, của giáo dục Nho giáo;
Do nhận thức còn hạn chế của những người lớn;
Do GV chưa có phương pháp giáo dục trẻ phù hợp, đặc biệt là phương pháp giáo dục không sử dụng TPTT đối với trẻ;
Do đạo đức GV, do GV bị căng thẳng do phải chịu áp lực,
Do GV còn thiếu kinh nghiệm sống,
Do GV muốn "ra oai" trước HS,
Do HS có những khó khăn và rào cản trong học tập,
- Do những khó khăn về xã hội như bị ngược đãi, bức xúc về gia đình, bị xâm hại tình dục..vv
1/14/2010
6
Thảo luận 1
Hãy nêu những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục kĩ luật?
Bµi 4
1/14/2010
7
Kết luận 1
Những khó khăn chính trong việc thay đổi quan điểm nhận thức về GDKL đó là:
1. Quan niệm còn tồn tại về GDKL
Hành vi, cách ứng xử, thói quen của cá nhân;
Việc thực thi luật pháp còn chưa nghiêm, các biện pháp chế tài còn chưa đầy đủ và cụ thể.
ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương.
Tác động tiêu cực của xã hội
2. áp lực công việc của giáo viên
1/14/2010
8
Kết luận 2
§Ó chuÈn bÞ cho sù thay ®æi nhËn thøc gi¸o viªn cÇn chuÈn bÞ nh÷ng ®iÒu sau:
Suy nghÜ s©u s¾c vÒ nghÒ d¹y häc, yªu thÝch c«ng viÖc cña m×nh vµ yªu th­¬ng HS.
Lu«n t¹o ra niÒm vui trong c«ng viÖc.
Tù ®Æt m×nh vµo vÞ trÝ cña trÎ ®Ó hiÓu ®­îc t©m t­ nguyÖn väng, mong muèn cña HS.
Lu«n trao ®æi chia sÎ víi ®ång nghiÖp.
Tuyªn truyÒn vËn ®éng GV quan t©m ®Õn HS.
Rót ra nh÷ng bµi häc bæ Ých trong viÖc gi¸o dôc HS.
Tæ chøc c¸c líp tËp huÊn, héi th¶o tuyªn truyÒn, vËn ®éng GV hiÓu râ sù cÇn thiÕt ph¶i thay ®æi nhËn thøc vÒ TPTT trÎ em
1/14/2010
9
H·y thay ®æi quan ®iÓm nhËn thøc vÒ TPTT trÎ em

Kh«ng thÓ gi¸o dôc trÎ b»ng søc m¹nh, ¸p ®Æt hay quyÒn lùc cña ng­êi lín
GD trÎ ph¶i b»ng t×nh th­¬ng, sù thuyÕt phôc vµ sù kiªn nhÉn.
1/14/2010
10
Thảo luận 1
Mỗi học viên hãy suy nghĩ và nêu 2 biện pháp giáo dục kĩ luật tích cực thường sử dụng đối với học sinh ở trường? ( mỗi biện pháp được ghi vào mảnh giấy màu)
Thảo luận và sắp xếp các nhóm biện pháp vào ô dưới đây
Bµi 5
1/14/2010
11
KÕt luËn 1
Trong thực tế có nhiều biện pháp giáo dục kĩ luật đối với học sinh trong lớp học, sau đây là những biện pháp giáo dục kĩ luật tích cực có thể áp dụng trong lớp học đó là:
Thay đổi cách cư xử trong lớp học
Quan tâm đến những khó khăn của trẻ
Tăng cường sự tham gia của trẻ trong việc xây dựng nội quy
Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp
1/14/2010
12
Kết luận 2,3
Thay đổi cách cư xử là dựa trên cơ sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm thúc đẩy học sinh có thái độ cư xử, hành vi đúng.
Muốn thay đổi cách cư xử trong lớp học chúng ta cần:
Đối với giáo viên:
Quan tâm chăm sóc bản thân mình.
Dành thời gian suy nghĩ về sự thay đổi mà mình đã trải qua.
Đến với nhóm trợ giúp để mọi người giúp đỡ nhau trong quá trình thực hiện sự thay đổi.
Ghi chép nhật kí để nhìn nhận, đánh giá các vấn đề đã được thực hiện trong quá trình thay đổi giáo dục kỉ luật.
1/14/2010
13
Kết luận 2,3
Đối với lớp học:
Xây dựng các quy tắc rõ ràng và nhất quán.
Khuyến khích, động viên tích cực. (VD)
Đưa ra những hình thức phạt phù hợp và nhất quán.
- Học sinh hiểu được cách xử sự của mình là sai.
- Không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực.
- Phải công bằng, khoan dung, tránh gây căng thẳng.
- Không đơn điệu và máy móc trong mọi trường hợp.
- Không phạt học sinh vì những lỗi do ngoại cảnh khách quan tác động.
Làm gương trong cách cư xử.
1/14/2010
14
KÕt luËn 4
Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và những khó khăn về hoàn cảnh gia đình, những tổn thương về sức khoẻ, tâm lí do bị hiểu nhầm, bị đánh đập, bị lạm dụng.để chia sẻ và giúp các em tháo gỡ sẽ giúp giáo viên không cần phải dùng đến TPTT mà vẫn giáo dục trẻ có kết quả.
Để tìm hiểu nguyên nhân và trợ giúp trẻ giải quyết những khó khăn cần lưu ý một số điểm sau:
Tránh đối đầu với học sinh
Lắng nghe và chú ý xem xét vấn đề từ phía học sinh, biểu lộ sự cảm thông.
Cần tránh "lên lớp" hoặc đưa ra những từ chỉ trích. Cần giúp các em hiểu rõ vấn đề và tìm ra những giải pháp phù hợp.
1/14/2010
15
KÕt luËn 5,6
Tăng cường sự tham gia nghĩa là học sinh được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến, ý kiến của học sinh được lắng nghe và tôn trọng.
Việc tăng cường sự tham gia của học sinh trong việc xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì:
Giúp học sinh hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy
Học sinh rèn được khả năng thể hiện suy nghĩ và đưa ra quyết định
Phát huy tinh thần tập thể và tinh thần trách nhiệm với những nội quy mà các em đã đưa ra.
1/14/2010
16
Kết luận 7
Để xây dựng nội quy lớp học nên lưu ý: Giáo viên nên tham khảo các tài liệu liên quan đến quyền trẻ em(Công uớc Quốc tế về Quyền trẻ em, Luật chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em, Luật giáo dục.
Để nội quy lớp học có tính khả thi thì cần chú ý những yêu cầu sau:
Học sinh là người tham gia xây dựng nội quy.
Căn cứ vào tình hình thực tế của lớp để xây dựng nội quy.
Đáp ứng được mục tiêu giáo dục.
Xây dựng ngay từ đầu năm học và có thể điều chỉnh và bổ sung vào mồi học kì.
1/14/2010
17
KÕt luËn 8
Tập thể lớp tốt là tập thể lớp có môi trường lớp học thân thiện, tôn trọng, yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải quyết xung đột không bằng bạo lực.
Vai trò của giáo viên: Biết cách tổ chức các hoạt động gắn kết HS, hoà giải các xung đột, hướng dẫn HS giải quyết các khó khăn mâu thuẫn, rèn cho HS kĩ năng sống ( Giao tiếp, tự nhận thức, xác định giá trị, ra quyết định, kiên định, đặt mục tiêu, hợp tác nhóm...)
1/14/2010
18
Kết luận 8
Về phía HS: Tự giác đề ra các nội quy và thực hiện nghiêm túc, có trách nhiệm với hành vi của mình, biết cách giải quyết các xung đột, có ý thức hợp tác nhóm, biết chia sẻ , giúp đỡ bạn bè, biết cách thể hiện quyền được tham gia

1/14/2010
19
Tạm biệt, hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trực Diệu Beo
Dung lượng: 268,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)