Quá trình hình thành và phát triển nhà trường
Chia sẻ bởi Lê Thị Phương |
Ngày 12/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Quá trình hình thành và phát triển nhà trường thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường tiểu học đại nài Thành phố Hà Tĩnh
Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy cô giáo về thăm trường
Quá trình xây dựng và phát triển
1. Ngày tháng, năm thành lập:
Trường Tiểu học Đại Nài được tách ra từ THCS Đại Nài năm 1992 với tên gọi lúc đó là: Trường cấp I Thạch Hòa.
2. Vị trí địa lý:
Trường Tiểu học Đại Nài nằm ở trung tâm địa bàn khối phố 6, Phường Đại Nài, TP H Tinh.
3. Họ tên Hiệu trưởng qua các thời kỳ:
Từ năm 1992 đến năm 2000 Hiệu trưởng là thầy: Lê Thanh Quang.
Hiện nay đã nghỉ hưu sống ở phường Hà Huy Tập - TP Hà Tĩnh.
Từ năm 2000 đến tháng 8 năm 2007: Hiệu trưởng là thầy: Nguyễn Văn Thanh
Hiện nay là Hiệu trưởng trường THCS Hạ Môn.
4. Họ tên Hiệu trưởng hiện nay: Cô giáo: Trần Thị Thủy Nga
1. - Hưởng ứng thực hiện tốt các cuộc vận động do ngành phát động. Thực hiện tốt các cuộc vận đông và phong trào thi đua: Cuộc vận động "hai không" với 4 nội dung; Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; Cuộc vận động "Mỗi nhà giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo"; Vấn đề đổi mới quản lý tài chính, huy động các nguồn lực phát triển giáo dục, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý giáo dục. Đặc biệt là cuộc vận động " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" đã đạt cả 5 tiêu chí.
II. Kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục trong những năm qua:
Ký cam kết thực hiện cuộc vận động
- Đã xây dựng tốt nề nếp kỷ cương trong học sinh, tổ chức học tập tốt các nội quy quy định của nhà trường.
- Tổ chức các tiết HĐNGLL theo chủ đề, chủ điểm.
- Giáo dục an toàn giao thông, công tác vệ sinh môi trường thông qua HĐNGLL.
- Phối hợp với các tổ chức đoàn thể địa phương như: Đoàn phường, Hội phụ nữ... Cùng phối hợp với các gia đình phụ huynh để giáo dục học sinh.
* Về đạo đức:
2- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
a. Một số giải pháp:
- Đã giáo dục đạo đức thông qua gương người tốt việc tốt, giáo dục truyền thống...
- Dạy toàn diện 9 môn học và học 2 môn tự chọn Tin học và Anh văn. Thực hiện nghiêm túc chương trình 2 buổi/ngày. Nâng cao chất lượng các tiết dạy buổi 2, hình thức tổ chức các tiết dạy rất linh hoạt theo từng đối tượng HS: Giỏi, khá, trung bình và yếu nên rất thuận lợi trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
* Về văn hoá:
- Dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào các môn học một cách linh hoạt nhằm nâng cao kiến thức môn học đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.
- Dạy tin học kết hợp với viêc khai thác thông tin trên mạng một cách hiệu quả, các em có thể truy cập mạng để tham khảo các tài liệu học tập, các hoạt động bổ ích, tham gia thi giải toán, vẽ tranh qua mạng.
- Phát huy tốt hiệu quả hoạt động của các phòng chức năng.
- Quan tâm đầu tư đúng mức cho các hoạt động văn hóa thể thao trong nhà trường. Thành lập đội văn nghệ, đội tuyển TDTT có kế hoạch tập luyện ngay từ đầu năm.
- Tổ chức tốt các tiết học ngoài giờ lên lớp, tổ chức các trò chơi dân gian, các làn điệu dân ca mang tính truyền thống.
- Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng ngay từ đầu năm. Tập trung đầu tư cho đội dự tuyển thi giải toán qua mạng, đội dự tuyển học sinh giỏi tỉnh, thành phố.
- Quan tâm đúng mức đối với đối tượng học sinh yếu, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, có kế hoạch cụ thể đối với việc dạy học các đối tượng này.
Hàng năm 100% học sinh đạt hạnh kiểm Thực hiện đầy đủ. Không có học sinh vi phạm đạo đức bị xử lý kỷ luật.
- Về văn hóa:
Các môn định tính:
Hoàn thành và hoàn thành tốt: 100%
b. Kết quả đạt được:
- Về đạo đức:
Các môn định lượng:
Toán: Giỏi: 62%; Khá: 31%; TB: 7,8%; Yếu: 0,2%.
Tiếng việt: Giỏi: 62%; Khá: 31%; TB: 7,8%; Yếu: 0,2%.
- Học sinh giỏi các cấp hàng năm đều đạt tỷ lệ trên 80% so với học sinh dự thi, khoảng 35% so với học sinh toàn trường.
- Hàng năm đều có học sinh tham gia và đạt giải trong các kỳ thi do cấp trên tổ chức như thi giải toán tuổi thơ, thi giải toán qua mạng, thi vở sạch chữ đẹp...
- Hàng năm đều có học sinh tham gia và đạt giải cao trong các kỳ hội khỏe phù đổng các cấp.
+ Chất lượng mũi nhọn:
- Học sinh đạt kết quả Khá giỏi hàng năm đều cao, năm sau cao hơn năm trước.
3. Công tác quản lý chỉ đạo, nâng cao chất lượng đội ngũ
- Chỉ đạo đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý và giảng dạy.
- Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ.
- Tổ chức các chuyên đề, các đợt thao giảng.
- Tổ chức học Tin học, Ngoại ngữ cho giáo viên.
- Chú trọng công tác rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ, năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. Tạo mọi điều kiện để giáo viên được tham gia đào tạo nâng chuẩn.
- Trang bị các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác quản lý và dạy học.
a. Giải pháp:
+ 100% giáo viên soạn bài bằng máy vi tính
+ 16/20 giáo viên sử dụng thành thạo chương trình powerpoint, sử dụng phần mềm Violet vào soạn giảng và thực sự mang lại hiệu quả.
+ Ban giám hiệu quản lý nề nếp dạy, học của giáo viên và học sinh bằng hệ thống Camera õm thanh 2 chi?u.
- L m?t trong nh?ng đơn vị dẫn đầu toàn Thành phố về công tác đưa công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy:
b. Kết quả:
+ Giáo viên đạt chuẩn 100% trên chuẩn trên 80%. Hiện có 3 Gv đang học đại học và 1 CBQL đang học cao học.
+ Tổng số đảng viên là 19 chiểm tỷ lệ 73%. Hàng năm chi bộ đều đạt chi bộ trong sạch vững mạnh.
4- Công tác xây dựng CSVC - Trường chuẩn Quốc gia
Hàng năm nhà trường huy động được số tiền trên dưới: 300.000.000đ để đầu tư cho xây dựng, tu sửa, bổ sung trang thiết bị CSVC phục vụ cho từng năm.
BGH đã làm tốt công tác tham mưu với chính quyền địa phương, với UBND Thành phố, kết hợp với hội cha mẹ học sinh để xây dựng CSVC.
Nhờ làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nên ngoài các khoản thu được thống nhất từ đầu năm nhà trường còn vân dụng được sự ủng hộ của phụ huynh qua các đợt phát động như: phát động Tết trồng cây đầu xuân, phát động thi đua xây dựng lớp học hiện đại, kiểu mẫu trong phụ huynh.
- Phát huy sức mạnh của tổ chức Đảng; Hội chữ thập đỏ; Đội TNTP Hồ Chí Minh là hoạt động nổi của nhà trường.
5. Xây dựng các tổ chức đoàn thể:
- Đã xây dựng được các chương trình hoạt động cho từng năm học, các chương trình chủ yếu nhằm mục đích động viên khuyến khích đoàn viên để thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn: Ngoài các hoạt động phần cứng theo kế hoạch của công đoàn cấp trên, công đoàn nhà trường đã tổ chức các hoạt động như: Tổ chức sinh nhật cho đoàn viên, tổ chức tham quan du lịch, tổ chức các ngày lễ tết bằng nhiều hình thức...
- Công đoàn đã xây dựng được khối đoàn kết nhất trí trong tập thể CBGV.
- Công đoàn cũng rất chú trọng và làm tốt công tác từ thiện, việc thăm hỏi hiếu hỉ được kịp thời.
- Tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục thể thao một cách rất hiệu quả. Hàng năm đều đạt giải cao trong các hội diễn văn nghệ toàn ngành, có cầu thủ xuất sắc trong các giải thi đầu thể thao của ngành.
Lễ tổng kết sinh nhật 2007
Đ/c Chủ tịch công đoàn ngành trao quà cho đ/c Hương
Phát phần thưởng cho học sinh nhân ngày tết Trung thu
Tóm lược K? HO?CH CHI?N LU?C PHT TRI?N TRU?NG TI?U H?C D?I NI GIAI DO?N 2009 - 2014
PH?N I. M? D?U.
Trường tiểu học Đại Nài được tách ra từ trường cấp 1- 2 xã Thạch Hoà (nay là phường Đại Nài - Thành phố Hà Tĩnh) từ năm 1992. L tru?ng th?c hnh c?a tru?ng D?i h?c H Tinh.
Nh?ng nam qua tru?ng Ti?u h?c D?i Ni dang di trờn ch?ng du?ng d?u tiờn d?y th? thỏch khú khan nhung cung cú r?t nhi?u thu?n l?i. Nh?ng k?t qu? m nh tru?ng dó d?t du?c dó ch?ng minh di?u dú. Nh tru?ng dang t?ng bu?c phỏt tri?n b?n v?ng v ngy cng tru?ng thnh, dó dang v s? tr? thnh m?t ngụi tru?ng cú ch?t lu?ng giỏo d?c t?t, m?t d?a ch? tin c?y c?a ph? huynh, h?c sinh Phu?ng D?i Ni v Thnh Ph? H Tinh, l tru?ng th?c hnh do t?o, b?i du?ng sinh viờn dỏng tin c?y c?a tru?ng d?i h?c H Tinh.
PHẦN II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHIẾN LƯỢC.
2.1. Tình hình nhà trường năm học 2009-2010.
2.1.1. Điểm mạnh.
- Tæng sè: Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường: 34; trong đó:
. Biên chế: 26 (BGH: 2, giáo viên: 20, TPT: 1, Hành chính: 3)
. Hợp đồng: 8 (Dạy thể dục: 1; Y tế:1; Văn thư: 1; Bảo mẫu: 4; Bảo vệ lao công: 1)
- Trình độ chuyên môn: 100% đạt chuẩn, trong đó: Đaị học: 20, Cao Đẳng: 5, và 1 CBQL đang học thạc sĩ.
- Công tác tổ chức quản lý của BGH: Có tầm nhìn khoa học, sáng tạo. Kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn có tính khả thi, sát thực tế. Công tác tổ chức triển khai kiểm tra đánh giá sâu sát, thực chất và đổi mới. Được sự tin tưởng cao của cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường. Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: Nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường, mong muốn nhà trường phát triển, chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Ch?t lu?ng h?c sinh:
+ T?ng s? l?p: 14
+ T?ng s? h?c sinh: 393
Khối 1: 3 lớp - 98 em; Khối 2: 3 lớp - 72 em; Khối 3: 3 lớp - 83 em;
Khối 4: 3 lớp - 73 em; Khối 5: 2 lớp- 68 em.
+ Học sinh bán trú: 8 lớp: 216 em,
+ Xếp loại học lực năm học 2008 – 2009: Giỏi: 60%; Khá: 26%; TB: 14%; Yếu: 0%.
+ Xếp loại hạnh kiểm năm học 2008 – 2009: Thực hiện đầy đủ: 100%
- Co s? v?t ch?t:
+ D? số phòng học v Phòng chức năng.
+ Số máy tính: 32 trong đó: Máy tính xách tay:2
+ Mỏy chi?u da nang: 2.
+ Đã kết nối Internet tới các phòng Hiệu bộ và phòng Tin học
+ Đã có hệ thống CAMERA âm thanh 2 chiều theo dõi t?t c? cỏc phòng học v cỏc phũng ch?c nang
Co s? v?t ch?t bu?c d?u dó dỏp ?ng du?c yờu c?u d?y v h?c trong giai do?n hi?n t?i.
- Thành tích chính: Đã khẳng định được vị trí trong ngành giáo dục - đào tạo Thành Phố và Tỉnh Hà Tĩnh, được học sinh và phụ huynh học sinh tin cậy.
+ Được công nhận đơn vị văn hoá cấp Tỉnh năm 2006;
+ Nhiều năm liền đạt tập thể lao động xuất sắc và trường Tiên tiến Xuất sắc cấp Tỉnh.
+ Được Thủ Tướng Chính Phủ tặng bằng khen năm 2007.
+ Đạt trường chuẩn Quốc Gia mức độ II năm 2007.
2.1.2. Khó khăn.
- Tổ chức quản lý của Ban Giám hiệu:
+ Chưa được quyền chủ động tuyển chọn giáo viên, cán bộ có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cao.
- Đội ngũ giáo viên, công nhân viên:
+ Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu giảng dạy hoặc quản lý, giáo dục học sinh.
+ Cha cã biên chế gi¸o viªn d¹y m«n ThÓ dôc, c¸n bé Y tÕ..
- Học sinh: Chất lượng học sinh chưa đồng đều giữa các lớp. Những lớp không bán trú còn nhiều em ý thức học tập, rèn luyện chưa được tốt.
- Cơ sở vật chất: Nhà bếp bán trú còn chật hẹp. Vẫn còn 4 phòng học ở nhà cấp 4
2.1.3. Thời cơ.
Đã có sự tín nhiệm của học sinh và phụ huynh học sinh trong khu vực.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, được đào tạo cơ bản, có năng lực chuyên môn và kỹ năng sự phạm khá, tốt.
Nhu cầu giáo dục chất lượng cao rất lớn và ngày càng tăng.
2.1.4. Thách thức:
- Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục của cha mẹ học sinh và xã hội trong thời kỳ hội nhập.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên phải đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả năng sáng tạo của cán bộ, giáo viên, công nhân viên.
- Các trường Tiểu học trên Thành phố tăng về số lượng học sinh và chất lượng giáo dục.
2.1.5. Xác định các vấn đề ưu tiên.
- Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên.
- Ứng dụng CNTT trong dạy – học và công tác quản lý. Thực hiện tốt đề án Tin học ngoại ngữ của Thành Phố.
- Áp dụng các chuẩn vào việc đánh giá hoạt động của nhà trường về công tác quản lý, giảng dạy. Làm tốt công tác Kiểm định chất lượng.
2.2. Tầm nhìn, Sứ mệnh và các giá trị .
2.2.1. Tầm nhìn.
Là một trong những trường chuẩn hàng đầu của thành phố được phụ huynh tin cậy và học sinh lựa chọn để học tập và rèn luyện, nơi giáo viên và học sinh luôn có khát vọng vươn tới xuất sắc.
2.2.2. Sứ mệnh.
Tạo dựng được môi trường học tập thân thiện, nề nếp, kỷ cương có chất lượng giáo dục cao, để mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển tài năng và tư duy sáng tạo.
2.2.3. Hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường.
- Tình đoàn kết - Lòng nhân ái
- Tinh thần trách nhiệm - Sự hợp tác
- Lòng tự trọng - Tính sáng tạo
- Tính trung thực - Khát vọng vươn lên
Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mô hình giáo dục hiện đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại.
2.3. Mục tiêu chiến lược
2.3.1. Mục tiêu chung:
2.3.2. Mục tiêu cụ thể
2.3.2.1. §èi víi tËp thÓ nhµ trêng:
- Gi÷ v÷ng danh hiÖu tËp thÓ lao ®éng xuÊt s¾c, ®¬n vÞ v¨n ho¸ cÊp tØnh. PhÊn ®Êu ®îc nhµ níc tÆng thëng Hu©n ch¬ng lao ®éng h¹ng 3.
- C¸c ®oµn thÓ: §¹t xuÊt s¾c
2.3.2.2. Häc sinh
* Số lượng:
* Chất lượng đến năm học 2013-2014:
Lên lớp 100%; Lớp 5 HTCT TH: 100%, trong đó khá giỏi: 80%.
2.3.2.3. C¸n bé gi¸o viªn:
CST§ cÊp TØnh: 2 ®/c; CST§ cÊp c¬ së: 6 ®/c; Gi¸o viªn giái cÊp TØnh: 4®/c; gi¸o viªn giái cÊp Thµnh phè: 6 ®/c; Lao ®éng tiªn tiÕn: 100%.
2.3.2.4. Cơ sở vật chất:
- Phòng học, phòng làm việc, phòng phục vụ được sửa chữa nâng cấp, trang bị các thiết bị phục vụ dạy, học và làm việc đạt chuẩn.
- Các phòng tin học, thí nghiệm, phòng đa năng được trang bị nâng cấp theo hướng hiện đại.
2.3.2.5. C¸c ®iÒu kiÖn kh¸c:
Xây dựng môi trường sư phạm “ Xanh - Sạch - Đẹp”
đ¸p øng ®îc yªu cÇu vÒ gi¸o dôc cña trêng chuÈn quèc gia møc ®é II, cña TËp thÓ lao ®éng xuÊt s¾c.
2.4. Phương châm hành động:
“Chất lượng giáo dục là danh dự của nhà trường”
1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục học sinh.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng giáo dục đạo đức và chất lượng văn hoá. Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh. Đổi mới các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có được những kỹ năng sống cơ bản.
Người phụ trách: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách tổ chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên.
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
2. Xây dựng và phát triển đội ngũ.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất chính trị; có năng lực chuyên môn khá giỏi; có trình độ Tin học, ngoại ngữ cơ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực. Đoàn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Người phụ trách: Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục.
Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá. Bảo quản và sử dụng hiệu quả, lâu dài.
Người phụ trách: Hiệu trưởng ; kế toán, nhân viên thư viện, thiết bị.
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
4. Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.
- Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học.
- Sử dụng có hiệu quả hệ thống CAMERA âm thanh 2 chiều, kết nối hệ thống CAMERA qua Internet để phụ huynh có thể theo dõi được tình hình học tập của con em.
- Xây dựng quy chế quản lý hộp thư điện tử và sử dụng Internet, tăng cường chỉ đạo, trao đổi thông tin qua mạng nhằm giảm bớt hội họp và kinh phí in ấn…Các thông tin, bài viết, tài liệu đã được đăng tải trên blog văn bản của nhà trường, trên website chính thức của trường hoặc gửi qua email sẽ được coi là tài liệu chính thức.
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
4. Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.
- Tiến tới hướng dẫn sử dụng các phần mềm mã nguồn mở, cài đặt ở tất cả các máy (Đồng bộ trên các máy của trường và các máy ở gia đình giáo viên) nhằm tránh tình trạng vi phạm bản quyền và tăng độ tương thích khi sử dụng.
- Tăng cường bảo vệ chính trị nội bộ, an ninh mạng.
- Nhanh chóng đưa vào sử dụng phần mềm V-EMIC, gồm các phân hệ: Quản lý tài sản, quản lý tài chính, quản lý học sinh (Kể cả sổ điểm), quản lý chuyên môn (kể cả xếp thời khóa biểu), quản lý công chức, quản lý thư viện, quản lý thiết bị. Tập huấn và phân quyền truy cập phần mềm cho toàn bộ CB-CNV.
Người phụ trách: Phó Hiệu trưởng, tổ công tác công nghệ thông tin Srem
5. Huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục.
- Xây dựng nhà trường văn hoá, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, CNV.
- Huy động được các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển Nhà trường.
+ Nguồn lực tài chính:
Ngân sách Nhà nước.
Ngoài ngân sách: Từ xã hội (Phường, UBND Thành phố, UBND Tỉnh, trường Đại học Hà Tĩnh và các cơ quan doanh nghiệp đóng trên địa bàn); từ phụ huynh học sinh.
Các nguồn từ giảng dạy, dịch vụ của Nhà trường
5. Huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục.
+ Nguồn lực vật chất:
Khuôn viên Nhà trường, phòng học, phòng làm việc và các công trình phụ trợ.
Trang thiết bị giảng dạy, công nghệ phục vụ dạy - học.
Người phụ trách: Hiệu trưởng, Hội CMHS.
6. Xõy d?ng thuong hi?u
- Xõy d?ng thuong hi?u v tớn nhi?m c?a xó h?i d?i v?i Nh tru?ng.
- Xõy d?ng thuong hi?u v tớn nhi?m c?a tru?ng d?i h?c H Tinh d?i v?i nh tru?ng.
- Xỏc l?p tớn nhi?m thuong hi?u d?i v?i t?ng cỏn b? giỏo viờn, CNV, h?c sinh v PHHS.
- D?y m?nh tuyờn truy?n, xõy d?ng truy?n th?ng Nh tru?ng, nờu cao tinh th?n trỏch nhi?m c?a m?i thnh viờn d?i v?i quỏ trỡnh xõy d?ng thuong hi?u c?a Nh tru?ng.
PHẦN IV. TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
4.1. Phổ biến kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược được phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán bộ giáo viên, CNV nhà trường, cơ quan chủ quản, PHHS, học sinh và các tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường.
4.2. Tổ chức: Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lược là bộ phận chịu trách nhiệm điều phối quá trình triển khai kế hoạch chiến lược. Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau từng giai đoạn sát với tình hình thực tế của nhà trường.
4.3. Lộ trình thực hiện kế hoạch chiến lược:
Giai đoạn 1: Từ năm 2009 – 2011 : Đây là giai đoạn tiền đề, vì vậy phải tập trung vào các công việc sau:
Nâng cao nhận thức cho CB-GV-CNV, thành lập ban chỉ đạo thực hiện chiến lược.
Phấn đấu nâng dần chất lượng lên: 85% học lực khá, giỏi (50% học lực giỏi), Tỷ lệ học sinh có học lực yếu dưới 0.25%. Thi học sinh giỏi Tỉnh đạt 20 giải trở lên, hạnh kiểm thực hiện đầy đủ 100%
Giai đoạn 2: Từ năm 2010 - 2012 : Nâng chất lượng tăng thêm 3-5% so với giai đoạn 1, riêng học lực giỏi tăng thêm 4%, tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống đi vào nề nếp. Hoàn thành xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi CB-CC, xây dựng quy tắc ứng xử có văn hóa.
Giai đoạn 3: Từ năm 2012 – 2014 : Nâng chất lượng tăng thêm 5-7% so với giai đoạn 1, riêng học lực giỏi tăng thêm 6% so với giai đoạn 2, Kỹ năng sống của học sinh được hoàn thiện.
4.4. Đối với Hiệu trưởng: Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược tới từng cán bộ, giáo viên, CNV nhà trường. Thành lập Ban Kiểm tra và đánh giá thực hiện kế hoạch trong từng năm học.
4.5. Đối với Phó Hiệu trưởng: Theo nhiệm vụ được phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai từng phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, đề xuất những giải pháp để thực hiện.
4.6. Đối với tổ trưởng chuyên môn: Tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ; kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch của các thành viên. Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch.
4.7. Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, CNV: Căn cứ kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân theo từng năm học. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch theo từng học kỳ, năm học. Đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch.
PHẦN V. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
5.1. Bản chiến lược là căn cứ pháp lý để tất cả các bộ phận các đoàn thể, tổ chuyên môn, các cá nhân xây dựng kế hoạch hàng năm; Đồng thời đây cũng là cơ sở để đánh giá xếp loại công chức, mức độ hoàn thành nhiệm vụ, là cơ sở để CB-CC đối chiếu với toàn bộ các công việc của mình từ đó mỗi CB-CC-VC rút ra những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện.
5.2. Hàng năm, Hiệu trưởng xây dựng KH năm học dựa trên chiến lược này, khi có sự điều chỉnh cần thông qua hội đồng trường, thông qua ban chỉ đạo thực hiện chiến lược và phổ biến công khai trong hội đồng sư phạm.
5.3. Mỗi CB-GV-CNV, các bộ phận, các đoàn thể, các tổ chuyên môn đều phải có bản tự đánh giá việc thực hiện chiến lược phát triển giáo dục, đề ra giải pháp cho những năm sau.
PHẦN V. KẾT LUẬN
Đổi mới lãnh đạo và quản lý giáo dục nói chung và trường tiểu học nói riêng là một tất yếu khách quan và cũng là sự đòi hỏi sự cấp thiết của xã hội trong giai đoạn hiện nay, nhất là trong bối cảnh nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đặc biệt hơn nữa, trường Tiểu học Đại Nài là trường thực hành của trường Đại học Hà Tĩnh với điều kiện kinh tế phụ huynh không đồng đều. Bởi vậy nhà trường quyết tâm xây dựng trường trở thành nơi đặt “niềm tin” của phụ huynh học sinh...
Trên đây là bản tóm lược kế hoạch chiến lược phát triển trường Tiểu học Đại Nài giai đoạn 2009–2014, rất mong được nhận những góp ý bổ sung của quý Thầy, quý cô.
Xin chân thành cảm ơn!
Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy cô giáo về thăm trường
Quá trình xây dựng và phát triển
1. Ngày tháng, năm thành lập:
Trường Tiểu học Đại Nài được tách ra từ THCS Đại Nài năm 1992 với tên gọi lúc đó là: Trường cấp I Thạch Hòa.
2. Vị trí địa lý:
Trường Tiểu học Đại Nài nằm ở trung tâm địa bàn khối phố 6, Phường Đại Nài, TP H Tinh.
3. Họ tên Hiệu trưởng qua các thời kỳ:
Từ năm 1992 đến năm 2000 Hiệu trưởng là thầy: Lê Thanh Quang.
Hiện nay đã nghỉ hưu sống ở phường Hà Huy Tập - TP Hà Tĩnh.
Từ năm 2000 đến tháng 8 năm 2007: Hiệu trưởng là thầy: Nguyễn Văn Thanh
Hiện nay là Hiệu trưởng trường THCS Hạ Môn.
4. Họ tên Hiệu trưởng hiện nay: Cô giáo: Trần Thị Thủy Nga
1. - Hưởng ứng thực hiện tốt các cuộc vận động do ngành phát động. Thực hiện tốt các cuộc vận đông và phong trào thi đua: Cuộc vận động "hai không" với 4 nội dung; Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; Cuộc vận động "Mỗi nhà giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo"; Vấn đề đổi mới quản lý tài chính, huy động các nguồn lực phát triển giáo dục, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý giáo dục. Đặc biệt là cuộc vận động " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" đã đạt cả 5 tiêu chí.
II. Kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục trong những năm qua:
Ký cam kết thực hiện cuộc vận động
- Đã xây dựng tốt nề nếp kỷ cương trong học sinh, tổ chức học tập tốt các nội quy quy định của nhà trường.
- Tổ chức các tiết HĐNGLL theo chủ đề, chủ điểm.
- Giáo dục an toàn giao thông, công tác vệ sinh môi trường thông qua HĐNGLL.
- Phối hợp với các tổ chức đoàn thể địa phương như: Đoàn phường, Hội phụ nữ... Cùng phối hợp với các gia đình phụ huynh để giáo dục học sinh.
* Về đạo đức:
2- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
a. Một số giải pháp:
- Đã giáo dục đạo đức thông qua gương người tốt việc tốt, giáo dục truyền thống...
- Dạy toàn diện 9 môn học và học 2 môn tự chọn Tin học và Anh văn. Thực hiện nghiêm túc chương trình 2 buổi/ngày. Nâng cao chất lượng các tiết dạy buổi 2, hình thức tổ chức các tiết dạy rất linh hoạt theo từng đối tượng HS: Giỏi, khá, trung bình và yếu nên rất thuận lợi trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
* Về văn hoá:
- Dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào các môn học một cách linh hoạt nhằm nâng cao kiến thức môn học đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.
- Dạy tin học kết hợp với viêc khai thác thông tin trên mạng một cách hiệu quả, các em có thể truy cập mạng để tham khảo các tài liệu học tập, các hoạt động bổ ích, tham gia thi giải toán, vẽ tranh qua mạng.
- Phát huy tốt hiệu quả hoạt động của các phòng chức năng.
- Quan tâm đầu tư đúng mức cho các hoạt động văn hóa thể thao trong nhà trường. Thành lập đội văn nghệ, đội tuyển TDTT có kế hoạch tập luyện ngay từ đầu năm.
- Tổ chức tốt các tiết học ngoài giờ lên lớp, tổ chức các trò chơi dân gian, các làn điệu dân ca mang tính truyền thống.
- Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng ngay từ đầu năm. Tập trung đầu tư cho đội dự tuyển thi giải toán qua mạng, đội dự tuyển học sinh giỏi tỉnh, thành phố.
- Quan tâm đúng mức đối với đối tượng học sinh yếu, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, có kế hoạch cụ thể đối với việc dạy học các đối tượng này.
Hàng năm 100% học sinh đạt hạnh kiểm Thực hiện đầy đủ. Không có học sinh vi phạm đạo đức bị xử lý kỷ luật.
- Về văn hóa:
Các môn định tính:
Hoàn thành và hoàn thành tốt: 100%
b. Kết quả đạt được:
- Về đạo đức:
Các môn định lượng:
Toán: Giỏi: 62%; Khá: 31%; TB: 7,8%; Yếu: 0,2%.
Tiếng việt: Giỏi: 62%; Khá: 31%; TB: 7,8%; Yếu: 0,2%.
- Học sinh giỏi các cấp hàng năm đều đạt tỷ lệ trên 80% so với học sinh dự thi, khoảng 35% so với học sinh toàn trường.
- Hàng năm đều có học sinh tham gia và đạt giải trong các kỳ thi do cấp trên tổ chức như thi giải toán tuổi thơ, thi giải toán qua mạng, thi vở sạch chữ đẹp...
- Hàng năm đều có học sinh tham gia và đạt giải cao trong các kỳ hội khỏe phù đổng các cấp.
+ Chất lượng mũi nhọn:
- Học sinh đạt kết quả Khá giỏi hàng năm đều cao, năm sau cao hơn năm trước.
3. Công tác quản lý chỉ đạo, nâng cao chất lượng đội ngũ
- Chỉ đạo đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý và giảng dạy.
- Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ.
- Tổ chức các chuyên đề, các đợt thao giảng.
- Tổ chức học Tin học, Ngoại ngữ cho giáo viên.
- Chú trọng công tác rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ, năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. Tạo mọi điều kiện để giáo viên được tham gia đào tạo nâng chuẩn.
- Trang bị các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác quản lý và dạy học.
a. Giải pháp:
+ 100% giáo viên soạn bài bằng máy vi tính
+ 16/20 giáo viên sử dụng thành thạo chương trình powerpoint, sử dụng phần mềm Violet vào soạn giảng và thực sự mang lại hiệu quả.
+ Ban giám hiệu quản lý nề nếp dạy, học của giáo viên và học sinh bằng hệ thống Camera õm thanh 2 chi?u.
- L m?t trong nh?ng đơn vị dẫn đầu toàn Thành phố về công tác đưa công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy:
b. Kết quả:
+ Giáo viên đạt chuẩn 100% trên chuẩn trên 80%. Hiện có 3 Gv đang học đại học và 1 CBQL đang học cao học.
+ Tổng số đảng viên là 19 chiểm tỷ lệ 73%. Hàng năm chi bộ đều đạt chi bộ trong sạch vững mạnh.
4- Công tác xây dựng CSVC - Trường chuẩn Quốc gia
Hàng năm nhà trường huy động được số tiền trên dưới: 300.000.000đ để đầu tư cho xây dựng, tu sửa, bổ sung trang thiết bị CSVC phục vụ cho từng năm.
BGH đã làm tốt công tác tham mưu với chính quyền địa phương, với UBND Thành phố, kết hợp với hội cha mẹ học sinh để xây dựng CSVC.
Nhờ làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nên ngoài các khoản thu được thống nhất từ đầu năm nhà trường còn vân dụng được sự ủng hộ của phụ huynh qua các đợt phát động như: phát động Tết trồng cây đầu xuân, phát động thi đua xây dựng lớp học hiện đại, kiểu mẫu trong phụ huynh.
- Phát huy sức mạnh của tổ chức Đảng; Hội chữ thập đỏ; Đội TNTP Hồ Chí Minh là hoạt động nổi của nhà trường.
5. Xây dựng các tổ chức đoàn thể:
- Đã xây dựng được các chương trình hoạt động cho từng năm học, các chương trình chủ yếu nhằm mục đích động viên khuyến khích đoàn viên để thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn: Ngoài các hoạt động phần cứng theo kế hoạch của công đoàn cấp trên, công đoàn nhà trường đã tổ chức các hoạt động như: Tổ chức sinh nhật cho đoàn viên, tổ chức tham quan du lịch, tổ chức các ngày lễ tết bằng nhiều hình thức...
- Công đoàn đã xây dựng được khối đoàn kết nhất trí trong tập thể CBGV.
- Công đoàn cũng rất chú trọng và làm tốt công tác từ thiện, việc thăm hỏi hiếu hỉ được kịp thời.
- Tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục thể thao một cách rất hiệu quả. Hàng năm đều đạt giải cao trong các hội diễn văn nghệ toàn ngành, có cầu thủ xuất sắc trong các giải thi đầu thể thao của ngành.
Lễ tổng kết sinh nhật 2007
Đ/c Chủ tịch công đoàn ngành trao quà cho đ/c Hương
Phát phần thưởng cho học sinh nhân ngày tết Trung thu
Tóm lược K? HO?CH CHI?N LU?C PHT TRI?N TRU?NG TI?U H?C D?I NI GIAI DO?N 2009 - 2014
PH?N I. M? D?U.
Trường tiểu học Đại Nài được tách ra từ trường cấp 1- 2 xã Thạch Hoà (nay là phường Đại Nài - Thành phố Hà Tĩnh) từ năm 1992. L tru?ng th?c hnh c?a tru?ng D?i h?c H Tinh.
Nh?ng nam qua tru?ng Ti?u h?c D?i Ni dang di trờn ch?ng du?ng d?u tiờn d?y th? thỏch khú khan nhung cung cú r?t nhi?u thu?n l?i. Nh?ng k?t qu? m nh tru?ng dó d?t du?c dó ch?ng minh di?u dú. Nh tru?ng dang t?ng bu?c phỏt tri?n b?n v?ng v ngy cng tru?ng thnh, dó dang v s? tr? thnh m?t ngụi tru?ng cú ch?t lu?ng giỏo d?c t?t, m?t d?a ch? tin c?y c?a ph? huynh, h?c sinh Phu?ng D?i Ni v Thnh Ph? H Tinh, l tru?ng th?c hnh do t?o, b?i du?ng sinh viờn dỏng tin c?y c?a tru?ng d?i h?c H Tinh.
PHẦN II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHIẾN LƯỢC.
2.1. Tình hình nhà trường năm học 2009-2010.
2.1.1. Điểm mạnh.
- Tæng sè: Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường: 34; trong đó:
. Biên chế: 26 (BGH: 2, giáo viên: 20, TPT: 1, Hành chính: 3)
. Hợp đồng: 8 (Dạy thể dục: 1; Y tế:1; Văn thư: 1; Bảo mẫu: 4; Bảo vệ lao công: 1)
- Trình độ chuyên môn: 100% đạt chuẩn, trong đó: Đaị học: 20, Cao Đẳng: 5, và 1 CBQL đang học thạc sĩ.
- Công tác tổ chức quản lý của BGH: Có tầm nhìn khoa học, sáng tạo. Kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn có tính khả thi, sát thực tế. Công tác tổ chức triển khai kiểm tra đánh giá sâu sát, thực chất và đổi mới. Được sự tin tưởng cao của cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường. Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: Nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường, mong muốn nhà trường phát triển, chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Ch?t lu?ng h?c sinh:
+ T?ng s? l?p: 14
+ T?ng s? h?c sinh: 393
Khối 1: 3 lớp - 98 em; Khối 2: 3 lớp - 72 em; Khối 3: 3 lớp - 83 em;
Khối 4: 3 lớp - 73 em; Khối 5: 2 lớp- 68 em.
+ Học sinh bán trú: 8 lớp: 216 em,
+ Xếp loại học lực năm học 2008 – 2009: Giỏi: 60%; Khá: 26%; TB: 14%; Yếu: 0%.
+ Xếp loại hạnh kiểm năm học 2008 – 2009: Thực hiện đầy đủ: 100%
- Co s? v?t ch?t:
+ D? số phòng học v Phòng chức năng.
+ Số máy tính: 32 trong đó: Máy tính xách tay:2
+ Mỏy chi?u da nang: 2.
+ Đã kết nối Internet tới các phòng Hiệu bộ và phòng Tin học
+ Đã có hệ thống CAMERA âm thanh 2 chiều theo dõi t?t c? cỏc phòng học v cỏc phũng ch?c nang
Co s? v?t ch?t bu?c d?u dó dỏp ?ng du?c yờu c?u d?y v h?c trong giai do?n hi?n t?i.
- Thành tích chính: Đã khẳng định được vị trí trong ngành giáo dục - đào tạo Thành Phố và Tỉnh Hà Tĩnh, được học sinh và phụ huynh học sinh tin cậy.
+ Được công nhận đơn vị văn hoá cấp Tỉnh năm 2006;
+ Nhiều năm liền đạt tập thể lao động xuất sắc và trường Tiên tiến Xuất sắc cấp Tỉnh.
+ Được Thủ Tướng Chính Phủ tặng bằng khen năm 2007.
+ Đạt trường chuẩn Quốc Gia mức độ II năm 2007.
2.1.2. Khó khăn.
- Tổ chức quản lý của Ban Giám hiệu:
+ Chưa được quyền chủ động tuyển chọn giáo viên, cán bộ có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cao.
- Đội ngũ giáo viên, công nhân viên:
+ Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu giảng dạy hoặc quản lý, giáo dục học sinh.
+ Cha cã biên chế gi¸o viªn d¹y m«n ThÓ dôc, c¸n bé Y tÕ..
- Học sinh: Chất lượng học sinh chưa đồng đều giữa các lớp. Những lớp không bán trú còn nhiều em ý thức học tập, rèn luyện chưa được tốt.
- Cơ sở vật chất: Nhà bếp bán trú còn chật hẹp. Vẫn còn 4 phòng học ở nhà cấp 4
2.1.3. Thời cơ.
Đã có sự tín nhiệm của học sinh và phụ huynh học sinh trong khu vực.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, được đào tạo cơ bản, có năng lực chuyên môn và kỹ năng sự phạm khá, tốt.
Nhu cầu giáo dục chất lượng cao rất lớn và ngày càng tăng.
2.1.4. Thách thức:
- Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục của cha mẹ học sinh và xã hội trong thời kỳ hội nhập.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên phải đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả năng sáng tạo của cán bộ, giáo viên, công nhân viên.
- Các trường Tiểu học trên Thành phố tăng về số lượng học sinh và chất lượng giáo dục.
2.1.5. Xác định các vấn đề ưu tiên.
- Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên.
- Ứng dụng CNTT trong dạy – học và công tác quản lý. Thực hiện tốt đề án Tin học ngoại ngữ của Thành Phố.
- Áp dụng các chuẩn vào việc đánh giá hoạt động của nhà trường về công tác quản lý, giảng dạy. Làm tốt công tác Kiểm định chất lượng.
2.2. Tầm nhìn, Sứ mệnh và các giá trị .
2.2.1. Tầm nhìn.
Là một trong những trường chuẩn hàng đầu của thành phố được phụ huynh tin cậy và học sinh lựa chọn để học tập và rèn luyện, nơi giáo viên và học sinh luôn có khát vọng vươn tới xuất sắc.
2.2.2. Sứ mệnh.
Tạo dựng được môi trường học tập thân thiện, nề nếp, kỷ cương có chất lượng giáo dục cao, để mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển tài năng và tư duy sáng tạo.
2.2.3. Hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường.
- Tình đoàn kết - Lòng nhân ái
- Tinh thần trách nhiệm - Sự hợp tác
- Lòng tự trọng - Tính sáng tạo
- Tính trung thực - Khát vọng vươn lên
Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mô hình giáo dục hiện đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại.
2.3. Mục tiêu chiến lược
2.3.1. Mục tiêu chung:
2.3.2. Mục tiêu cụ thể
2.3.2.1. §èi víi tËp thÓ nhµ trêng:
- Gi÷ v÷ng danh hiÖu tËp thÓ lao ®éng xuÊt s¾c, ®¬n vÞ v¨n ho¸ cÊp tØnh. PhÊn ®Êu ®îc nhµ níc tÆng thëng Hu©n ch¬ng lao ®éng h¹ng 3.
- C¸c ®oµn thÓ: §¹t xuÊt s¾c
2.3.2.2. Häc sinh
* Số lượng:
* Chất lượng đến năm học 2013-2014:
Lên lớp 100%; Lớp 5 HTCT TH: 100%, trong đó khá giỏi: 80%.
2.3.2.3. C¸n bé gi¸o viªn:
CST§ cÊp TØnh: 2 ®/c; CST§ cÊp c¬ së: 6 ®/c; Gi¸o viªn giái cÊp TØnh: 4®/c; gi¸o viªn giái cÊp Thµnh phè: 6 ®/c; Lao ®éng tiªn tiÕn: 100%.
2.3.2.4. Cơ sở vật chất:
- Phòng học, phòng làm việc, phòng phục vụ được sửa chữa nâng cấp, trang bị các thiết bị phục vụ dạy, học và làm việc đạt chuẩn.
- Các phòng tin học, thí nghiệm, phòng đa năng được trang bị nâng cấp theo hướng hiện đại.
2.3.2.5. C¸c ®iÒu kiÖn kh¸c:
Xây dựng môi trường sư phạm “ Xanh - Sạch - Đẹp”
đ¸p øng ®îc yªu cÇu vÒ gi¸o dôc cña trêng chuÈn quèc gia møc ®é II, cña TËp thÓ lao ®éng xuÊt s¾c.
2.4. Phương châm hành động:
“Chất lượng giáo dục là danh dự của nhà trường”
1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục học sinh.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng giáo dục đạo đức và chất lượng văn hoá. Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh. Đổi mới các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có được những kỹ năng sống cơ bản.
Người phụ trách: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách tổ chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên.
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
2. Xây dựng và phát triển đội ngũ.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất chính trị; có năng lực chuyên môn khá giỏi; có trình độ Tin học, ngoại ngữ cơ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực. Đoàn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Người phụ trách: Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục.
Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá. Bảo quản và sử dụng hiệu quả, lâu dài.
Người phụ trách: Hiệu trưởng ; kế toán, nhân viên thư viện, thiết bị.
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
4. Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.
- Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học.
- Sử dụng có hiệu quả hệ thống CAMERA âm thanh 2 chiều, kết nối hệ thống CAMERA qua Internet để phụ huynh có thể theo dõi được tình hình học tập của con em.
- Xây dựng quy chế quản lý hộp thư điện tử và sử dụng Internet, tăng cường chỉ đạo, trao đổi thông tin qua mạng nhằm giảm bớt hội họp và kinh phí in ấn…Các thông tin, bài viết, tài liệu đã được đăng tải trên blog văn bản của nhà trường, trên website chính thức của trường hoặc gửi qua email sẽ được coi là tài liệu chính thức.
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
4. Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.
- Tiến tới hướng dẫn sử dụng các phần mềm mã nguồn mở, cài đặt ở tất cả các máy (Đồng bộ trên các máy của trường và các máy ở gia đình giáo viên) nhằm tránh tình trạng vi phạm bản quyền và tăng độ tương thích khi sử dụng.
- Tăng cường bảo vệ chính trị nội bộ, an ninh mạng.
- Nhanh chóng đưa vào sử dụng phần mềm V-EMIC, gồm các phân hệ: Quản lý tài sản, quản lý tài chính, quản lý học sinh (Kể cả sổ điểm), quản lý chuyên môn (kể cả xếp thời khóa biểu), quản lý công chức, quản lý thư viện, quản lý thiết bị. Tập huấn và phân quyền truy cập phần mềm cho toàn bộ CB-CNV.
Người phụ trách: Phó Hiệu trưởng, tổ công tác công nghệ thông tin Srem
5. Huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục.
- Xây dựng nhà trường văn hoá, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, CNV.
- Huy động được các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển Nhà trường.
+ Nguồn lực tài chính:
Ngân sách Nhà nước.
Ngoài ngân sách: Từ xã hội (Phường, UBND Thành phố, UBND Tỉnh, trường Đại học Hà Tĩnh và các cơ quan doanh nghiệp đóng trên địa bàn); từ phụ huynh học sinh.
Các nguồn từ giảng dạy, dịch vụ của Nhà trường
5. Huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục.
+ Nguồn lực vật chất:
Khuôn viên Nhà trường, phòng học, phòng làm việc và các công trình phụ trợ.
Trang thiết bị giảng dạy, công nghệ phục vụ dạy - học.
Người phụ trách: Hiệu trưởng, Hội CMHS.
6. Xõy d?ng thuong hi?u
- Xõy d?ng thuong hi?u v tớn nhi?m c?a xó h?i d?i v?i Nh tru?ng.
- Xõy d?ng thuong hi?u v tớn nhi?m c?a tru?ng d?i h?c H Tinh d?i v?i nh tru?ng.
- Xỏc l?p tớn nhi?m thuong hi?u d?i v?i t?ng cỏn b? giỏo viờn, CNV, h?c sinh v PHHS.
- D?y m?nh tuyờn truy?n, xõy d?ng truy?n th?ng Nh tru?ng, nờu cao tinh th?n trỏch nhi?m c?a m?i thnh viờn d?i v?i quỏ trỡnh xõy d?ng thuong hi?u c?a Nh tru?ng.
PHẦN IV. TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
4.1. Phổ biến kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược được phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán bộ giáo viên, CNV nhà trường, cơ quan chủ quản, PHHS, học sinh và các tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường.
4.2. Tổ chức: Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lược là bộ phận chịu trách nhiệm điều phối quá trình triển khai kế hoạch chiến lược. Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau từng giai đoạn sát với tình hình thực tế của nhà trường.
4.3. Lộ trình thực hiện kế hoạch chiến lược:
Giai đoạn 1: Từ năm 2009 – 2011 : Đây là giai đoạn tiền đề, vì vậy phải tập trung vào các công việc sau:
Nâng cao nhận thức cho CB-GV-CNV, thành lập ban chỉ đạo thực hiện chiến lược.
Phấn đấu nâng dần chất lượng lên: 85% học lực khá, giỏi (50% học lực giỏi), Tỷ lệ học sinh có học lực yếu dưới 0.25%. Thi học sinh giỏi Tỉnh đạt 20 giải trở lên, hạnh kiểm thực hiện đầy đủ 100%
Giai đoạn 2: Từ năm 2010 - 2012 : Nâng chất lượng tăng thêm 3-5% so với giai đoạn 1, riêng học lực giỏi tăng thêm 4%, tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống đi vào nề nếp. Hoàn thành xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi CB-CC, xây dựng quy tắc ứng xử có văn hóa.
Giai đoạn 3: Từ năm 2012 – 2014 : Nâng chất lượng tăng thêm 5-7% so với giai đoạn 1, riêng học lực giỏi tăng thêm 6% so với giai đoạn 2, Kỹ năng sống của học sinh được hoàn thiện.
4.4. Đối với Hiệu trưởng: Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược tới từng cán bộ, giáo viên, CNV nhà trường. Thành lập Ban Kiểm tra và đánh giá thực hiện kế hoạch trong từng năm học.
4.5. Đối với Phó Hiệu trưởng: Theo nhiệm vụ được phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai từng phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, đề xuất những giải pháp để thực hiện.
4.6. Đối với tổ trưởng chuyên môn: Tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ; kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch của các thành viên. Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch.
4.7. Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, CNV: Căn cứ kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân theo từng năm học. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch theo từng học kỳ, năm học. Đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch.
PHẦN V. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
5.1. Bản chiến lược là căn cứ pháp lý để tất cả các bộ phận các đoàn thể, tổ chuyên môn, các cá nhân xây dựng kế hoạch hàng năm; Đồng thời đây cũng là cơ sở để đánh giá xếp loại công chức, mức độ hoàn thành nhiệm vụ, là cơ sở để CB-CC đối chiếu với toàn bộ các công việc của mình từ đó mỗi CB-CC-VC rút ra những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện.
5.2. Hàng năm, Hiệu trưởng xây dựng KH năm học dựa trên chiến lược này, khi có sự điều chỉnh cần thông qua hội đồng trường, thông qua ban chỉ đạo thực hiện chiến lược và phổ biến công khai trong hội đồng sư phạm.
5.3. Mỗi CB-GV-CNV, các bộ phận, các đoàn thể, các tổ chuyên môn đều phải có bản tự đánh giá việc thực hiện chiến lược phát triển giáo dục, đề ra giải pháp cho những năm sau.
PHẦN V. KẾT LUẬN
Đổi mới lãnh đạo và quản lý giáo dục nói chung và trường tiểu học nói riêng là một tất yếu khách quan và cũng là sự đòi hỏi sự cấp thiết của xã hội trong giai đoạn hiện nay, nhất là trong bối cảnh nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đặc biệt hơn nữa, trường Tiểu học Đại Nài là trường thực hành của trường Đại học Hà Tĩnh với điều kiện kinh tế phụ huynh không đồng đều. Bởi vậy nhà trường quyết tâm xây dựng trường trở thành nơi đặt “niềm tin” của phụ huynh học sinh...
Trên đây là bản tóm lược kế hoạch chiến lược phát triển trường Tiểu học Đại Nài giai đoạn 2009–2014, rất mong được nhận những góp ý bổ sung của quý Thầy, quý cô.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Phương
Dung lượng: 2,34MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)