Qua mung tuoi tet
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Thủy |
Ngày 17/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: qua mung tuoi tet thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
QUÀ MỪNG TUỔI TẾT NHÂM THÌN 2012
Câu 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau:
Fe2O3 + Al → Fe3O4 + Al2O3
HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + N2
FexOy + H2 → Fe + H2O
Fe2O3 + CO (
AgNO3 + Al ( Al(NO3)3 + …
HCl + CaCO3 ( CaCl2 + H2O + …
C4H10 + O2 ( CO2 + H2O
NaOH + Fe2(SO4)3 ( Fe(OH)3 + Na2SO4.
FeS2 + O2 ( Fe2O3 + SO2
KOH + Al2(SO4)3 ( K2SO4 + Al(OH)3
CH4 + O2 + H2O ( CO2 + H2
Al + Fe3O4 ( Al2O3 + Fe
FexOy + CO ( FeO + CO2
Câu 2: Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất: a mol khí hidro (khối lượng 4 gam) và x mol khí cabonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau.
-Tính x, y ?
-Tính số phân tử và số nguyên tử trong mỗi lượng chất trên.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hoá trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (ở đktc)
a) Xác định kim loại X ?
b) Tính khối lượng HCl cần dùng cho phản ứng ?
Câu 4: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước.
-Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
-Tính giá trị của m và V ?
Câu 5: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm kim loại M và M2O3 được nung ở nhiệt độ cao rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua để phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 (ở đktc).
-Xác định kim loại M, oxit M2O3 và gọi tên.
-Tìm m (Biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 bằng 1:1) ?
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp một kim loại hóa trị III và một kim loại hóa trị II cần dùng hết 12,41g HCl.
Tính thể tích H2 thoát ra (Ở đktc).
Cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam muối khan?
Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol của kim loại hóa trị II. Kim loại hóa trị II là nguyên tố nào?
Câu 7: Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,225.
1) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.
2) Tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí X ở đktc.
Câu 8: Để đốt cháy hết 1,6 (g) hợp chất Y cần dùng 1,2.1023 phân tử oxi, thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1: 2.
1) Tính khối lượng khí CO2 và hơi nước tạo thành?
2) Tìm công thức phân tử của Y, biết tỉ khối của Y đối với H2 bằng 8.
Câu 9: Khi phân tích 2 oxit và 2 hyđroxit tương ứng của cùng một nguyên tố hoá học A ta được các số liệu sau đây:
tỷ số thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong 2 oxit đó là 20/27.
Tỷ số thành phần phần trăm về khối lượng của nhóm hiđrôxin (-OH) trong 2 hyđroxit đó là 214/270.
Hãy xác định nguyên tố A.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 39 g hỗn hợp gồm Alvà Fe trong không khí thu được 56,6 g hỗn hợp oxit . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và tính thể tích không khí cần dùng ở đktc ,biết trong không khí oxi chiếm 20%thể tích .
Câu 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau:
Fe2O3 + Al → Fe3O4 + Al2O3
HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + N2
FexOy + H2 → Fe + H2O
Fe2O3 + CO (
AgNO3 + Al ( Al(NO3)3 + …
HCl + CaCO3 ( CaCl2 + H2O + …
C4H10 + O2 ( CO2 + H2O
NaOH + Fe2(SO4)3 ( Fe(OH)3 + Na2SO4.
FeS2 + O2 ( Fe2O3 + SO2
KOH + Al2(SO4)3 ( K2SO4 + Al(OH)3
CH4 + O2 + H2O ( CO2 + H2
Al + Fe3O4 ( Al2O3 + Fe
FexOy + CO ( FeO + CO2
Câu 2: Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất: a mol khí hidro (khối lượng 4 gam) và x mol khí cabonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau.
-Tính x, y ?
-Tính số phân tử và số nguyên tử trong mỗi lượng chất trên.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hoá trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (ở đktc)
a) Xác định kim loại X ?
b) Tính khối lượng HCl cần dùng cho phản ứng ?
Câu 4: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước.
-Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
-Tính giá trị của m và V ?
Câu 5: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm kim loại M và M2O3 được nung ở nhiệt độ cao rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua để phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 (ở đktc).
-Xác định kim loại M, oxit M2O3 và gọi tên.
-Tìm m (Biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 bằng 1:1) ?
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp một kim loại hóa trị III và một kim loại hóa trị II cần dùng hết 12,41g HCl.
Tính thể tích H2 thoát ra (Ở đktc).
Cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam muối khan?
Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol của kim loại hóa trị II. Kim loại hóa trị II là nguyên tố nào?
Câu 7: Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,225.
1) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.
2) Tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí X ở đktc.
Câu 8: Để đốt cháy hết 1,6 (g) hợp chất Y cần dùng 1,2.1023 phân tử oxi, thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1: 2.
1) Tính khối lượng khí CO2 và hơi nước tạo thành?
2) Tìm công thức phân tử của Y, biết tỉ khối của Y đối với H2 bằng 8.
Câu 9: Khi phân tích 2 oxit và 2 hyđroxit tương ứng của cùng một nguyên tố hoá học A ta được các số liệu sau đây:
tỷ số thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong 2 oxit đó là 20/27.
Tỷ số thành phần phần trăm về khối lượng của nhóm hiđrôxin (-OH) trong 2 hyđroxit đó là 214/270.
Hãy xác định nguyên tố A.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 39 g hỗn hợp gồm Alvà Fe trong không khí thu được 56,6 g hỗn hợp oxit . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và tính thể tích không khí cần dùng ở đktc ,biết trong không khí oxi chiếm 20%thể tích .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Thủy
Dung lượng: 35,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)