QLGD
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Ngọc |
Ngày 12/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: QLGD thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chương 2. CHỨC NĂNG VÀ CHU TRÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
1. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
1.1. Khái niệm về chức năng quản lý
Chức năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý đặc biệt, thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định.
1.2. Các chức năng quản lý giáo dục
1.2.1. Phân loại chức năng quản lý
1.2.2.Các chức năng quản lý giáo dục
Dựa trên sự phân loại các chức năng trong quản lý, chúng ta có thể nêu lên sự kết hợp giữa các chức năng của chủ thể quản lý giáo dục và khách thể quản lý giáo dục như sau:
1.2.2.Các chức năng quản lý giáo dục
Mỗi ô trên bảng này cho chúng ta một dòng hoạt động quản lý
của chủ thể quản lý giáo dục tác động tới các yếu tố của khách
thể quản lý của hệ thống giáo dục.
1.3. Vai trò của các chức năng quản lý
Thứ nhất, CNQL thể hiện nội dung tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý.
- Muốn nghiên cứu nội dung của một quá trình quản lý phải nghiên cứu các chức năng của nó. Nghiên cứu hệ thống chức năng quản lý không đầy đủ, toàn vẹn thì cũng không nắm bắt được đầy đủ toàn vẹn nội dung quá trình quản lý.
- Quản lý có hiệu quả khi xác định đúng và đầy đủ chức năng; thiếu chức năng là thiếu nội dung quản lý, thừa chức năng quản lý là thừa nội dung quản lý . Hoặc thiếu, hoặc thừa chức năng đều gây rối loạn cho quá trình quản lý.
Thứ hai, các CNQL là căn cứ, là cơ sở để xây dựng, kiểm tra và đánh giá cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý.
- Từ những CNQL mà chủ thể xác định các nhiệm vụ cụ thể, thiết kế bộ máy và bố trí con người phù hợp.
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ quản lý mà chủ thể quản lý có thể theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh hoạt động của mỗi bộ phận và toàn bộ hệ thống Ql.
2. CHU TRÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
2.1.Quá trình quản lý
Quá trình quản lý là quá trình hoạt động của chủ thể QL nhằm thực hiện tổ hợp các chức năng quản lý để đưa hệ quản lý tới mục tiêu đã dự kiến.
Quá trình quản lý giữ vai trò trung tâm trong hệ thống quản lý vì nó chính là nội dung của hoạt động quản lý
Để hệ thống giáo dục vận hành và phát triển có kết quả, điều cần thiết là phải tổ chức tốt các hoạt động quản lý một cách hợp lý và khoa học.
2.2. Chu trình quản lý
Quá trình quản lý diễn ra có tính chất chu kỳ được gọi là “chu trình quản lý”.
Chu trình quản lý là sự kết hợp các CNQL theo một trật tự thời gian hợp lý, trong đó các hoạt động QL diễn ra kế tiếp nhau.
2.2. Chu trình quản lý
2.2.1. Giai đoạn tiền kế hoạch (giai đoạn chuẩn bị kế
hoạch hoá)
2.2.2. Giai đoạn kế hoạch hoá
2.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch
2.2.4. Chỉ đạo
2.2.5. Kiểm tra
Chu trình QL có thể gồm 5 giai đoạn được thể hiện theo lược đồ sau:
Tiền KH
TC
CĐ
KT
Tiền KH
KHH
Chu kỳ 1
Chu kỳ 2
Giám sát ?
Giám sát là: Kiểm tra hay đánh giá thường xuyên lúc hệ QL đang vận hành;
Giám sát là để trả lời các câu hỏi:
Công việc đến đâu rồi ?
Có gì trục trặc không ?
Cần thay đổi, thêm bớt, can thiệp gì ?
Bất kỳ ai trong hệ QL cũng có quyền giám sát người khác;
Tỷ lệ thời gian mà ngưòi CBQL dành cho các chức năng và công việc quản lý: (George L. Morrisey)
I
L
p
T
K
Cao
Trung gian
Thấp
K - Kế hoạch
T - Tổ chức
P - Phối hợp
L - Lựa chọn CB
I - Kiểm tra
Câu hỏi
Vì sao có thể nói chức năng QLGD là một trong những vấn đề cơ bản của lý luận QLGD, nó có vai trò to lớn trong thực tiễn QL?
Phân tích nội dung của các giai đoạn trong một chu trình quản lý giáo dục. Liên hệ đánh giá tình hình thực hiện các CNQL trong quá trình quản lý ở đơn vị mình hiện nay.
1. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
1.1. Khái niệm về chức năng quản lý
Chức năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý đặc biệt, thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định.
1.2. Các chức năng quản lý giáo dục
1.2.1. Phân loại chức năng quản lý
1.2.2.Các chức năng quản lý giáo dục
Dựa trên sự phân loại các chức năng trong quản lý, chúng ta có thể nêu lên sự kết hợp giữa các chức năng của chủ thể quản lý giáo dục và khách thể quản lý giáo dục như sau:
1.2.2.Các chức năng quản lý giáo dục
Mỗi ô trên bảng này cho chúng ta một dòng hoạt động quản lý
của chủ thể quản lý giáo dục tác động tới các yếu tố của khách
thể quản lý của hệ thống giáo dục.
1.3. Vai trò của các chức năng quản lý
Thứ nhất, CNQL thể hiện nội dung tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý.
- Muốn nghiên cứu nội dung của một quá trình quản lý phải nghiên cứu các chức năng của nó. Nghiên cứu hệ thống chức năng quản lý không đầy đủ, toàn vẹn thì cũng không nắm bắt được đầy đủ toàn vẹn nội dung quá trình quản lý.
- Quản lý có hiệu quả khi xác định đúng và đầy đủ chức năng; thiếu chức năng là thiếu nội dung quản lý, thừa chức năng quản lý là thừa nội dung quản lý . Hoặc thiếu, hoặc thừa chức năng đều gây rối loạn cho quá trình quản lý.
Thứ hai, các CNQL là căn cứ, là cơ sở để xây dựng, kiểm tra và đánh giá cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý.
- Từ những CNQL mà chủ thể xác định các nhiệm vụ cụ thể, thiết kế bộ máy và bố trí con người phù hợp.
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ quản lý mà chủ thể quản lý có thể theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh hoạt động của mỗi bộ phận và toàn bộ hệ thống Ql.
2. CHU TRÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
2.1.Quá trình quản lý
Quá trình quản lý là quá trình hoạt động của chủ thể QL nhằm thực hiện tổ hợp các chức năng quản lý để đưa hệ quản lý tới mục tiêu đã dự kiến.
Quá trình quản lý giữ vai trò trung tâm trong hệ thống quản lý vì nó chính là nội dung của hoạt động quản lý
Để hệ thống giáo dục vận hành và phát triển có kết quả, điều cần thiết là phải tổ chức tốt các hoạt động quản lý một cách hợp lý và khoa học.
2.2. Chu trình quản lý
Quá trình quản lý diễn ra có tính chất chu kỳ được gọi là “chu trình quản lý”.
Chu trình quản lý là sự kết hợp các CNQL theo một trật tự thời gian hợp lý, trong đó các hoạt động QL diễn ra kế tiếp nhau.
2.2. Chu trình quản lý
2.2.1. Giai đoạn tiền kế hoạch (giai đoạn chuẩn bị kế
hoạch hoá)
2.2.2. Giai đoạn kế hoạch hoá
2.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch
2.2.4. Chỉ đạo
2.2.5. Kiểm tra
Chu trình QL có thể gồm 5 giai đoạn được thể hiện theo lược đồ sau:
Tiền KH
TC
CĐ
KT
Tiền KH
KHH
Chu kỳ 1
Chu kỳ 2
Giám sát ?
Giám sát là: Kiểm tra hay đánh giá thường xuyên lúc hệ QL đang vận hành;
Giám sát là để trả lời các câu hỏi:
Công việc đến đâu rồi ?
Có gì trục trặc không ?
Cần thay đổi, thêm bớt, can thiệp gì ?
Bất kỳ ai trong hệ QL cũng có quyền giám sát người khác;
Tỷ lệ thời gian mà ngưòi CBQL dành cho các chức năng và công việc quản lý: (George L. Morrisey)
I
L
p
T
K
Cao
Trung gian
Thấp
K - Kế hoạch
T - Tổ chức
P - Phối hợp
L - Lựa chọn CB
I - Kiểm tra
Câu hỏi
Vì sao có thể nói chức năng QLGD là một trong những vấn đề cơ bản của lý luận QLGD, nó có vai trò to lớn trong thực tiễn QL?
Phân tích nội dung của các giai đoạn trong một chu trình quản lý giáo dục. Liên hệ đánh giá tình hình thực hiện các CNQL trong quá trình quản lý ở đơn vị mình hiện nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Ngọc
Dung lượng: 1,07MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)