QL HDGD NGOAI GIO LEN LOP
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ba - Thủ Thừa |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: QL HDGD NGOAI GIO LEN LOP thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Khái niệm
2.Vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
3. Chức năng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
4. Tính chất của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
5. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
6. Nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp
7.Hiệu trưởng quản lí giáo dục ngoài giờ lên lớp
Khái niệm
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động giáo dục cơ bản được thực hiện
có mục đích,
có kế hoạch,
có tổ chức
nhằm góp phần thực thi quá trình đào tạo nhân cách học sinh đáp ứng những yêu cầu đa dạng của đời sống xã hội.
Khái niệm
Hoạt động này do nhà trường quản lí.
Tiến hành ngoài giờ dạy học trên lớp theo chương trình, kế hoạch dạy học.
Được tiến hành xen kẽ hoặc nối tiếp chương trình dạy học trong phạm vi nhà trường hoặc trong đời sống xã hội do nhà trường chỉ đạo.
Diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình giáo dục.
Vị trí
1.Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận cấu thành trong hoạt động dạy học giáo dục
Hoạt động giáo dục trong nhà trường được chia làm 2 bộ phận:
Hoạt động dạy và học trên lớp
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
2. Là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa nhà trường với xã hội
Chức năng
3. Củng cố mở rộng, khơi sâu năng lực nhận thức các bộ môn văn hoá, khoa học
4. Trực tiếp rèn luyện phẩm chất nhân cách, tính cách, tài năng và thiên hướng cá nhân. Hình thành các mối quan hệ giữa con người.
5. Tạo cho học sinh hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng.
6. Phát huy tác dụng của nhà trường đối với đời sống, tạo điều kiện để huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường học và phát huy tác dụng trong cta giáo dục.
Tính chất
1. Bình diện rộng
-Diễn ra trong nhà trường : trực nhật, thể dục giữa giờ, ca hát, báo chí,.
-Diễn ra ngoài nhà trường: câu lạc bộ, cung thiếu nhi, vệ sinh đường phố, chăm sóc di tích văn hoá.
-Thời gian khá phong phú
Tính chất
2. Mang tính quy luật đặc thù của quá trình giáo dục học sinh:
Không giống quá trình dạy học hay giáo dục hướng nghiệp.
Thông qua các loại hình hoạt động đa dạng như công tác xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động sản xuất, tham quan. cùng với quá trình dạy học để hình thành nhân cách
Tính chất
Có khả năng giáo dục toàn diện: làm nảy sinh phẩm chất, tình cảm mới làm phát triển năng lực thiên hướng phẩm chất tốt đẹp ở con người
Tính chất
3. Tính đa dạng về mục tiêu
- Mục tiêu trí dục
- Mục tiêu đức dục
- Mục tiêu thẩm mỹ
- Mục tiêu lao động
Tính chất
4. Tính năng động của chương trình kế hoạch
Chương trình kế hoạch xuất phát từ:
Mục tiêu cấp học
Tình hình cụ thể của địa phương
Nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn
Tâm lý, đặc điểm học sinh
Tính chất
5. Tính phong phú đa dạng của nội dung và hình thức:
Là hoạt động mang tính tự giác không thể áp đặt, do đó phải chú ý nguyện vọng, sở trường
6. Tính phức tạp khó khăn của việc đánh giá
Do hoạt động đa dạng,
Đánh giá phẩm chất là phức tạp
Nguyên tắc cơ bản
1. Đảm bảo tính mục đích, tổ chức, kế hoạch
2. Tính tự nguyện, tự giác, tự quản
(đây là nguyên tắc quan trọng,hạt nhân)
3. Đảm bảo tính tập thể
4. Đảm bảo tính đa dạng, phong phú
5. Đảm bảo tính hiệu quả
Nội dung hoạt động
1. Hoạt động chính trị, xã hội, đạo đức, pháp luật.
a) Tổ chức HS tham gia các hoạt động chính trị ở địa phương (ngày Nhà giáo VN, 3/2, 19/5, bầu cử.)
b) Chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ, giúp bạn nghèo, trẻ em lang thang.
c) Tham gia các chương trình từ thiện
d) Xây dựng nếp sống văn hoá, bài trừ mê tín
e) Tuyên truyền pháp luật ( thi tìm hiểu ATGT)
f) Tìm hiểu lịch sử địa phương
g) Hội thảo, tranh luận một số vấn đề HS quan tâm
h) Tham gia phụ trách Đội thiếu niên, nhi đồng (hè)
Nội dung hoạt động
2. Tìm hiểu, ứng dụng KHKT phục vụ học tập.
3. Hoạt động công ích xã hội
a) Tham gia trồng cây xanh
b) Lao động tu sửa trường lớp, cộng trình của Đội
c) Lao động giúp đỡ gia đình
d) Lao động giúp nhân dân địa phương
Nội dung hoạt động
4. Hoạt động văn hoá - nghệ thuật
a) Giới thiệu sách báo, tác phẩm có giá trị đạo đức
- Thi ứng xử (kể chuyện đạo đức)
- Thi vẻ đẹp đội viên
- Thi sáng tác thơ, nhạc, hoạ, báo tường
b) Tổ chức hội diễn văn nghệ, triễn lãm trưng bày về truyền thống nhà trường hoặc các tác phẩm của HS
c) Câu lạc bộ Mỹ thuật, hội hoạ, điện ảnh.
d) Tổ chức xem phim, ca nhạc, biểu diễn nghệ thuật.
Nội dung hoạt động
5. Hoạt động thể thao, tham quan du lịch
a) Tổ chức các hoạt động TDTT: bóng đá, bóng bàn, cầu lông, cờ vua, bơi lội, điền kinh, võ thuật,.
b) Tổ chức Hội khoẻ Phù Đổng
c) Tổ chức tham quan du lịch, cắm trại
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của địa phương mà lựa chọn các nội dung hoạt động phù hợp.
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
1. Định hướng mục tiêu quản lí
a) Mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách
Theo Luật Giáo dục và các chỉ thị của các cấp lãnh đạo
b) Mục tiêu thực hiện chức năng giáo dục
"dạy người" là chủ yếu, bao hàm nội dung tư tưởng đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ, phẩm chất của con người lao động.
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
2. Xây dựng kế hoạch và lịch hoạt động
a) Căn cứ xây dựng kế hoạch
- Nắm chắc tình hình giảng dạy và nội dung chương trình các môn học
- Đội ngũ, CSVC, điều kiện kinh tế- xã hội ở địa phương, các lực lượng hỗ trợ ngoài nhà trường
- Đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi học sinh
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
2. Xây dựng kế hoạch và lịch hoạt động
b) Xây dựng kế hoạch
- Chọn lọc các hoạt động phù hợp, xác định chủ điểm cho từng thời gian
- Phải có lịch hoạt động cho toàn trường, từng khối,lớp từng thời kỳ:
+ Hằng ngày : đi học đúng giờ, nhóm cán sự, vệ sinh lớp
+ Hằng tuần: Chào cờ đầu tuần+ sinh hoạt văn thơ, sinh hoạt CLB, TDTT, văn nghệ ..
+ Hằng tháng : theo chủ điểm
+ Học kỳ : sơ kết thi đua- khen thưởng
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
Kế hoạch năm có thể làm như sau:
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
3. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch
a) Thành lập ban chỉ đạo
Gồm: HT/P.HT, đại diện chính quyền địa phương, Tổng phụ trách Đội, Khối trưởng, một số chuyên gia về giáo dục ngoài giờ lên lớp,. ( có thể bổ sung thêm)
Ban chỉ đạo giúp HT
Xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động
Phối hợp các lực lượng tổ chức các hoạt động
Hướng dẫn GVCN lớp, chi đội hoạt động
Kiểm tra đánh giá các hoạt động
GVCN có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động lên lớp và ngoài giờ lên lớp
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
3. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch
b) Phối hợp với các lực lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
- Tập thể CBGV-CNV, hội CMHS, Đoàn, Đội,
- Cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương,
- Hội PN, MTTQ, Hội CCB,
- Đài phát thanh truyền hình,
- Phòng Thương binh xã hội, Y tế, dân số môi trường,
- Công an xã,
- Xí nghiệp nhà máy
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
3. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch
c) Tổ chức và chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
- Thường tiến hành thông qua các phong trào thi đua hoặc dịp lễ hội.
- Những ngày cao điểm, ngày lễ chính tổ chức hoạt động đặc trưng cho ngày lễ hội
Mọi hoạt động đều có chuẩn mực đánh giá riêng
- Tuỳ theo hoạt động mà có sự phân công, phân nhiệm, có ban chỉ đạo thích hợp.
- Hằng tháng có họp ban chỉ đạo để đánh giá, điều chỉnh các hoạt động và giúp đỡ các lớp.
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
4. Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ làm công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp
a. Hiệu trưởng xây dựng đội ngũ
- Bồi dưỡng đội ngũ GV, ban quản lí (vai trò, nhiệm vụ)
- Bồi dưỡng HS nòng cốt của lớp, của Đội
- Chọn chuyên gia về hoạt động này
- Phối hợp các cơ sở để bồi dưỡng cán bộ làm công tác này.
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
4. Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ làm công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp
b. Tham mưu chính quyền địa phương tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
c. Tạo điều kiện cho cán bộ làm công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
5. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Phải dựa trên chương trình, kế hoạch đã quy định. Kiểm tra từ trên xuống của Hiệu trưởng, tổ chức kiểm tra chéo giữa các lớp, có tổng kết, đánh giá xếp loại, rút ra bài học kinh nghiệm.
Phải có tiêu chí, chuẩn mực cho từng hoạt động, có thể định tính hoặc định lượng hoặc được thừa nhận của tập thể của xã hội trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể.
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
5. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Trước khi tiến hành một hoạt động phải quan tâm đến việc đánh giá hoạt động đó
Phải có chính sách đãi ngộ hợp lý cho lực lượng tham gia.
Kết quả đánh giá các hoạt động, chủ điểm phải tổng hợp thành kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của từng lớp, từng khối là yếu tố để thực hiện công tác thi đua khen thưởng trong nhà trường.
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
6. Xây dựng các điều kiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tuyên truyền để giáo viên, cha mẹ học sinh nhận thức đúng vai trò, vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với việc giáo dục toàn diện cho học sinh hướng tới mục tiêu giáo dục của nhà trường.
Cải tiến nội dung, phương pháp hoạt động cho phù hợp với tâm lý, nhu cầu nguyện vọng của học sinh
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
6. Xây dựng các điều kiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Phát huy vai trò tiên phong gương mẫu của đoàn viên, đội viên trong tham gia các hoạt động
Động viên mọi thành viên trong nhà trường tham gia . Tổ chức tốt đội ngũ GVCN, chọn giáo viên có năng khiếu để làm nòng cốt
Huy động cộng đồng tham gia giáo dục học sinh.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Là một hoạt động giáo dục có ý nghĩa quan trọng
Phong phú và đa dạng
Cùng với hoạt động giáo dục trên lớp và các hoạt động khác gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho nhau được tiến hành đồng thời ở trường tiểu học
Tạo nên kết quả tổng hợp là hình thành con người Việt Nam theo mục tiêu giáo dục.
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Khái niệm
2.Vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
3. Chức năng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
4. Tính chất của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
5. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
6. Nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp
7.Hiệu trưởng quản lí giáo dục ngoài giờ lên lớp
Khái niệm
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động giáo dục cơ bản được thực hiện
có mục đích,
có kế hoạch,
có tổ chức
nhằm góp phần thực thi quá trình đào tạo nhân cách học sinh đáp ứng những yêu cầu đa dạng của đời sống xã hội.
Khái niệm
Hoạt động này do nhà trường quản lí.
Tiến hành ngoài giờ dạy học trên lớp theo chương trình, kế hoạch dạy học.
Được tiến hành xen kẽ hoặc nối tiếp chương trình dạy học trong phạm vi nhà trường hoặc trong đời sống xã hội do nhà trường chỉ đạo.
Diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình giáo dục.
Vị trí
1.Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận cấu thành trong hoạt động dạy học giáo dục
Hoạt động giáo dục trong nhà trường được chia làm 2 bộ phận:
Hoạt động dạy và học trên lớp
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
2. Là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa nhà trường với xã hội
Chức năng
3. Củng cố mở rộng, khơi sâu năng lực nhận thức các bộ môn văn hoá, khoa học
4. Trực tiếp rèn luyện phẩm chất nhân cách, tính cách, tài năng và thiên hướng cá nhân. Hình thành các mối quan hệ giữa con người.
5. Tạo cho học sinh hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng.
6. Phát huy tác dụng của nhà trường đối với đời sống, tạo điều kiện để huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường học và phát huy tác dụng trong cta giáo dục.
Tính chất
1. Bình diện rộng
-Diễn ra trong nhà trường : trực nhật, thể dục giữa giờ, ca hát, báo chí,.
-Diễn ra ngoài nhà trường: câu lạc bộ, cung thiếu nhi, vệ sinh đường phố, chăm sóc di tích văn hoá.
-Thời gian khá phong phú
Tính chất
2. Mang tính quy luật đặc thù của quá trình giáo dục học sinh:
Không giống quá trình dạy học hay giáo dục hướng nghiệp.
Thông qua các loại hình hoạt động đa dạng như công tác xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động sản xuất, tham quan. cùng với quá trình dạy học để hình thành nhân cách
Tính chất
Có khả năng giáo dục toàn diện: làm nảy sinh phẩm chất, tình cảm mới làm phát triển năng lực thiên hướng phẩm chất tốt đẹp ở con người
Tính chất
3. Tính đa dạng về mục tiêu
- Mục tiêu trí dục
- Mục tiêu đức dục
- Mục tiêu thẩm mỹ
- Mục tiêu lao động
Tính chất
4. Tính năng động của chương trình kế hoạch
Chương trình kế hoạch xuất phát từ:
Mục tiêu cấp học
Tình hình cụ thể của địa phương
Nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn
Tâm lý, đặc điểm học sinh
Tính chất
5. Tính phong phú đa dạng của nội dung và hình thức:
Là hoạt động mang tính tự giác không thể áp đặt, do đó phải chú ý nguyện vọng, sở trường
6. Tính phức tạp khó khăn của việc đánh giá
Do hoạt động đa dạng,
Đánh giá phẩm chất là phức tạp
Nguyên tắc cơ bản
1. Đảm bảo tính mục đích, tổ chức, kế hoạch
2. Tính tự nguyện, tự giác, tự quản
(đây là nguyên tắc quan trọng,hạt nhân)
3. Đảm bảo tính tập thể
4. Đảm bảo tính đa dạng, phong phú
5. Đảm bảo tính hiệu quả
Nội dung hoạt động
1. Hoạt động chính trị, xã hội, đạo đức, pháp luật.
a) Tổ chức HS tham gia các hoạt động chính trị ở địa phương (ngày Nhà giáo VN, 3/2, 19/5, bầu cử.)
b) Chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ, giúp bạn nghèo, trẻ em lang thang.
c) Tham gia các chương trình từ thiện
d) Xây dựng nếp sống văn hoá, bài trừ mê tín
e) Tuyên truyền pháp luật ( thi tìm hiểu ATGT)
f) Tìm hiểu lịch sử địa phương
g) Hội thảo, tranh luận một số vấn đề HS quan tâm
h) Tham gia phụ trách Đội thiếu niên, nhi đồng (hè)
Nội dung hoạt động
2. Tìm hiểu, ứng dụng KHKT phục vụ học tập.
3. Hoạt động công ích xã hội
a) Tham gia trồng cây xanh
b) Lao động tu sửa trường lớp, cộng trình của Đội
c) Lao động giúp đỡ gia đình
d) Lao động giúp nhân dân địa phương
Nội dung hoạt động
4. Hoạt động văn hoá - nghệ thuật
a) Giới thiệu sách báo, tác phẩm có giá trị đạo đức
- Thi ứng xử (kể chuyện đạo đức)
- Thi vẻ đẹp đội viên
- Thi sáng tác thơ, nhạc, hoạ, báo tường
b) Tổ chức hội diễn văn nghệ, triễn lãm trưng bày về truyền thống nhà trường hoặc các tác phẩm của HS
c) Câu lạc bộ Mỹ thuật, hội hoạ, điện ảnh.
d) Tổ chức xem phim, ca nhạc, biểu diễn nghệ thuật.
Nội dung hoạt động
5. Hoạt động thể thao, tham quan du lịch
a) Tổ chức các hoạt động TDTT: bóng đá, bóng bàn, cầu lông, cờ vua, bơi lội, điền kinh, võ thuật,.
b) Tổ chức Hội khoẻ Phù Đổng
c) Tổ chức tham quan du lịch, cắm trại
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của địa phương mà lựa chọn các nội dung hoạt động phù hợp.
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
1. Định hướng mục tiêu quản lí
a) Mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách
Theo Luật Giáo dục và các chỉ thị của các cấp lãnh đạo
b) Mục tiêu thực hiện chức năng giáo dục
"dạy người" là chủ yếu, bao hàm nội dung tư tưởng đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ, phẩm chất của con người lao động.
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
2. Xây dựng kế hoạch và lịch hoạt động
a) Căn cứ xây dựng kế hoạch
- Nắm chắc tình hình giảng dạy và nội dung chương trình các môn học
- Đội ngũ, CSVC, điều kiện kinh tế- xã hội ở địa phương, các lực lượng hỗ trợ ngoài nhà trường
- Đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi học sinh
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
2. Xây dựng kế hoạch và lịch hoạt động
b) Xây dựng kế hoạch
- Chọn lọc các hoạt động phù hợp, xác định chủ điểm cho từng thời gian
- Phải có lịch hoạt động cho toàn trường, từng khối,lớp từng thời kỳ:
+ Hằng ngày : đi học đúng giờ, nhóm cán sự, vệ sinh lớp
+ Hằng tuần: Chào cờ đầu tuần+ sinh hoạt văn thơ, sinh hoạt CLB, TDTT, văn nghệ ..
+ Hằng tháng : theo chủ điểm
+ Học kỳ : sơ kết thi đua- khen thưởng
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
Kế hoạch năm có thể làm như sau:
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
3. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch
a) Thành lập ban chỉ đạo
Gồm: HT/P.HT, đại diện chính quyền địa phương, Tổng phụ trách Đội, Khối trưởng, một số chuyên gia về giáo dục ngoài giờ lên lớp,. ( có thể bổ sung thêm)
Ban chỉ đạo giúp HT
Xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động
Phối hợp các lực lượng tổ chức các hoạt động
Hướng dẫn GVCN lớp, chi đội hoạt động
Kiểm tra đánh giá các hoạt động
GVCN có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động lên lớp và ngoài giờ lên lớp
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
3. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch
b) Phối hợp với các lực lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
- Tập thể CBGV-CNV, hội CMHS, Đoàn, Đội,
- Cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương,
- Hội PN, MTTQ, Hội CCB,
- Đài phát thanh truyền hình,
- Phòng Thương binh xã hội, Y tế, dân số môi trường,
- Công an xã,
- Xí nghiệp nhà máy
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
3. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch
c) Tổ chức và chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
- Thường tiến hành thông qua các phong trào thi đua hoặc dịp lễ hội.
- Những ngày cao điểm, ngày lễ chính tổ chức hoạt động đặc trưng cho ngày lễ hội
Mọi hoạt động đều có chuẩn mực đánh giá riêng
- Tuỳ theo hoạt động mà có sự phân công, phân nhiệm, có ban chỉ đạo thích hợp.
- Hằng tháng có họp ban chỉ đạo để đánh giá, điều chỉnh các hoạt động và giúp đỡ các lớp.
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
4. Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ làm công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp
a. Hiệu trưởng xây dựng đội ngũ
- Bồi dưỡng đội ngũ GV, ban quản lí (vai trò, nhiệm vụ)
- Bồi dưỡng HS nòng cốt của lớp, của Đội
- Chọn chuyên gia về hoạt động này
- Phối hợp các cơ sở để bồi dưỡng cán bộ làm công tác này.
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
4. Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ làm công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp
b. Tham mưu chính quyền địa phương tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
c. Tạo điều kiện cho cán bộ làm công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
5. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Phải dựa trên chương trình, kế hoạch đã quy định. Kiểm tra từ trên xuống của Hiệu trưởng, tổ chức kiểm tra chéo giữa các lớp, có tổng kết, đánh giá xếp loại, rút ra bài học kinh nghiệm.
Phải có tiêu chí, chuẩn mực cho từng hoạt động, có thể định tính hoặc định lượng hoặc được thừa nhận của tập thể của xã hội trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể.
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
5. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Trước khi tiến hành một hoạt động phải quan tâm đến việc đánh giá hoạt động đó
Phải có chính sách đãi ngộ hợp lý cho lực lượng tham gia.
Kết quả đánh giá các hoạt động, chủ điểm phải tổng hợp thành kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của từng lớp, từng khối là yếu tố để thực hiện công tác thi đua khen thưởng trong nhà trường.
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
6. Xây dựng các điều kiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tuyên truyền để giáo viên, cha mẹ học sinh nhận thức đúng vai trò, vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với việc giáo dục toàn diện cho học sinh hướng tới mục tiêu giáo dục của nhà trường.
Cải tiến nội dung, phương pháp hoạt động cho phù hợp với tâm lý, nhu cầu nguyện vọng của học sinh
Hiệu trưởng quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp
6. Xây dựng các điều kiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Phát huy vai trò tiên phong gương mẫu của đoàn viên, đội viên trong tham gia các hoạt động
Động viên mọi thành viên trong nhà trường tham gia . Tổ chức tốt đội ngũ GVCN, chọn giáo viên có năng khiếu để làm nòng cốt
Huy động cộng đồng tham gia giáo dục học sinh.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Là một hoạt động giáo dục có ý nghĩa quan trọng
Phong phú và đa dạng
Cùng với hoạt động giáo dục trên lớp và các hoạt động khác gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho nhau được tiến hành đồng thời ở trường tiểu học
Tạo nên kết quả tổng hợp là hình thành con người Việt Nam theo mục tiêu giáo dục.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ba - Thủ Thừa
Dung lượng: 240,50KB|
Lượt tài: 13
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)