QD30 va TT32
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lộc Ninh |
Ngày 12/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: QD30 va TT32 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Khởi động lớp
Thông tư 32 và Quyết định 30
Chào mừng các thầy cô giáo dự lớp tập huấn bồi dưỡng hè
phân tích, so sánh
quyết định 30 và thông tư 32
"v/v quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học"
BCV; Đinh Như Thoa
Nội dung
Nhìn tổng thể Quyết định 30
và Thông tư 32:
Giống nhau
- Kết cấu văn bản Gồm có 5 Chương, 17 Điều.
- Nội dung các chương mục cơ bản giống nhau
Khác nhau
- QĐ 30 và TT 32 có sự tích hợp một số nội dung của một số Điều khoản; kết cấu nội dung giữa các Chương, Điều có sự khác nhau;
- QĐ 30: Chương II có 6 Điều; Chương III có 6 Điều; Chương IV có 2 điều; chương V có 3 Điều.
- TT 32: Chương II có 5 Điều; Chương III có 5 Điều; Chương IV có 3 điều; Chương V có 4 điều. Có một số điểm mới và cụ thể hơn so với QĐ 30.
Nội dung
Chương I: Quy định chung
Giống nhau
- Đều có 3 điều, tiêu đề cơ bản giống nhau
Khác nhau
- TT 32 mang tính tích hợp và mở rộng nội dung quy định.
Nội dung
Chương II: Đánh giá và xếp loại hạnh kiểm
1) Nội dung đánh giá (Điều 4)
Giống nhau
- Từ N/v 1 -> N/v 4 tuy thứ tự khác nhau nhưng cơ bản nội dung được tích hợp trong 4 nhiệm vụ
Khác nhau
- QĐ 30 có 4 nhiệm vụ;
- TT 32 có 5 N/v. N/v 5 nói về góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường và địa phương.
Nội dung
2) Cách đánh giá và xếp loại:
Giống nhau
- Xếp loại vào cuối học kỳ I và cuối năm; cuối năm là quan trọng nhất;
- Đánh giá, xếp loại theo 2 loại:
+ Thực hiện đầy đủ (Đ)
+ Thực hiện chưa đầy đủ (CĐ)
Khác nhau
- QĐ 30: Điều 5, 6
- TT 32: được tích hợp trong Điều 5
Nội dung
Chương III: Đánh giá và xếp loại học lực.
1) Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì
Giống nhau
a) Đánh giá thường xuyên:
- Thực hiện ở tất cả các tiết học theo quy định của chương trình nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích nhắc nhở HS học tập tiến bộ; qua đó GV đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả hơn;
- Đánh giá thường xuyên dưới các hình thức KT gồm:
+ Kiểm tra miệng,
+ KT viết (dưới 20 p)
Khác nhau
a) Đánh giá thường xuyên:
- QĐ 30: Điều 9 - Tích hợp chung phần hướng dẫn thực hiện và phần quy định số lần kiểm tra tối thiểu cho các môn đánh giá bằng điểm số trong một tháng;
- TT 32: Điều 6 - chỉ nêu phần hướng dẫn và cách thức kiểm tra;
Nội dung
2) Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét giá định kì
Giống nhau
b) Đánh giá định kì:
- Quy định các môn được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét- TT 32 gồm:
Môn Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học;
- Số lần KTTX tối thiểu ở các môn trong một tháng:
-Tiếng Việt (4 LĐ), Toán (2 LĐ), Khoa học, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học đều lấy một lần điểm;
- Số lần kiểm tra định kì (KTĐK):
+ Môn Tiếng Việt, Toán có 4 lần KTĐK: GKI, CKI, GKII, QĐ 30 cuối học kì II (CKII); TT 32 - Cuối năm học (CN)
+ Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học có 2 lần điểm vào (CKI) và (CN)
- HS có điểm KTĐK bất thường hoặc không đủ số điểm KTĐK đều được KT bổ sung
Nội dung
2) Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét giá định kì
Khác nhau
b) Đánh giá định kì:
- QĐ 30: Điều 10 - dùng thuật ngữ cuối học kỳ II (CKII). Đánh giá bằng điểm số. Môn Lịch sử và Địa lý lấy riêng điểm ở mỗi lần KTĐK - điểm 1.b Điều 12; (thang điểm 10/ 1 môn); điểm 2 bài quy về một điểm - trung bình cộng của 2 bài;
- TT 32: dùng thuật ngữ cuối năm học (CN) (không có CKII). Đánh giá bằng điểm số kết hợp với nhận xét (Điều 7 - khoản 2). Môn Lịch sử và Địa lý lấy chung một lần điểm, thang điểm 10 (5 điểm/ 1 phân môn)
Nội dung
3) Đánh giá bằng nhận xét:
Giống nhau
- Quy định rõ các môn được đánh giá bằng nhận xét như:
+ lớp 1,2,3: Đạo đức, TNXH, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục;
+ Lớp 4, 5: Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục
- Kết quả học tập của HS không ghi bằng điểm số mà bằng nhận xét theo các mạch nội dung của từng môn học và được cụ thể hóa theo quy định ở Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh
Khác nhau
- QĐ 30: dùng thuật ngữ môn Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- TT 32: nêu rõ tên môn học Âm nhạc, Mĩ thuật
Nội dung
4) Xếp loại học lực từng môn học:
4.1. Đối với các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét:
Giống nhau
- HS được xếp loại học lực môn học kì I (HLM..KI) và học lực môn cả năm học (HLM.N) ở mỗi môn;
a/ Học lực môn:
Khác nhau
- QĐ 30: Môn Tiếng Việt và Toán:
+ Điểm HLMKI là trung bình cộng của điểm KTĐK.GKI và ĐKTĐK.CKI
+ Điểm HLMKII là trung bình cộng của điểm KTĐK.GKII và KTĐK.CKII
+ Điểm HLM.N là trung bình cộng của HLM.KI và HLM.KII
- TT 32: quy định
+ HLM.KI là điểm KTĐK.CKI
+ HLM.N là điểm KTĐK.CN
Nội dung
4.1. Đối với các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét:
Giống nhau
b/ Xếp loại học lực môn: Đều xếp loại học lực môn theo 4 loại:
+ Loại Giỏi;
+ Loại Khá;
+ Loại Trung bình;
+ Loại Yếu;
Khác nhau
- QĐ 30:
+ Loại Giỏi: điểm học lực môn đạt từ 9 đến 10;
+ Loại Khá: điểm học lực môn đạt từ 7 đến 8
+ Loại Trung bình: điểm học lực môn đạt từ 5 đến 6;
+ Loại Yếu: điểm học lực môn đạt dưới 5;
- TT 32:
+ Loại Giỏi: học lực môn đạt điểm 9, điểm 10;
+ Loại Khá: học lực môn đạt điểm 7, điểm 8
+ Loại Trung bình: học lực môn đạt điểm 5, điểm 6;
+ Loại Yếu: học lực môn đạt điểm dưới 5
Nội dung
4.2. Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét
Giống nhau
a/ Học lực môn:
- HLM.KI: là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong học kì I
b/ Xếp loại học lực môn: đều giông nhau (A, A+, B)
Khác nhau
- QĐ 30:
+ HLM.KII: là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong cả năm
+ HLM.N: chính là HLM.KII
- TT 32: HLM.N: là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong cả năm học.
Nội dung
5) Đánh giá HS có hoàn cảnh đặc biệt:
Giống nhau
* Đối với HS khuyết tật: nội dung đánh giá không thay đổi
* Đối với HS lang thang cơ nhỡ: nội dung đánh giá không thay đổi, cơ bản gống nhau.
Khác nhau
Đánh giá HS kiểm tra (theo TT 32): nâng cao nhận thức về Giáo dục khuyết tật, từ việc tiếp cận theo nhân văn sang tiếp cận theo nhân quyền
Nội dung
Chương IV: Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại:
1) Xét lên lớp:
Giống nhau
- HS lên lớp thẳng: Về môn đánh giá bằng điểm số và môn đánh giá bằng nhận xét thì quy định gi?ng nhau;
- Mỗi HS được KT bổ sung nhiều nhất 3 lần/1 môn học vào các thời điểm cuối năm học hoặc sau hè;
- HLM.N của các môn tự chọn không tham gia xét lên lớp.
Khác nhau
- TT 32: yêu cầu thêm "hạnh kiểm được xếp loại Thực hiện đầy đủ (Đ)"
+ HS chưa đạt yêu cầu về hạnh kiểm, môn học được giúp đỡ, rèn luyện, bồi dưỡng, ôn tập để đánh giá bổ sung: điểm a, b khoản 2 - Điều 11
Nội dung
2) Xét hoàn thành chương trình tiểu học:
Giống nhau
Khác nhau
- QĐ 30: không xét hoàn thành chương trình tiểu học
- TT 32: Điều 12: xét hoàn thành chương trình tiểu học.
Nội dung
3) Xếp loại giáo dục và xét khen thưởng:
Giống nhau
a) Xếp loại giáo dục:
Khác nhau
- QĐ 30: không có xếp loại giáo dục;
- TT 32: quy định xếp loại giáo dục theo 4 mức độ (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu) tại điểm a, b, c, d - khoản 1- Điều 13.
Nội dung
3) Xếp loại giáo dục và xét khen thưởng:
Giống nhau
b) Xét khen thưởng: Có xét khen thưởng theo 3 mức:
- HS Giỏi,
- HS Tiên tiến,
- Khen từng môn học, từng mặt.
Khác nhau
* Khen thưởng HS Tiên tiến:
- QĐ 30: khen thưởng danh hiệu HS Tiên tiến cho những HS thực hiện đầy đủ bốn nhiệm vụ và điểm HLM.N của một trong các môn đánh giá bằng điểm số đạt loại giỏi, các môn còn lại đạt loại khá trở lên;
- TT 32: khen thưởng danh hiệu HS Tiên tiến cho những HS xếp loại Khá (mức độ nhẹ hơn)
Nội dung
Chương V: Tổ chức thực hiện:
Giống nhau
- Trách nhiệm của hiệu rưởng;
- Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm;
- Trách nhiệm và quyền của học sinh
Khác nhau
- QĐ 30: không quy định trách nhiệm của Sở, Phòng GD&ĐT;
- TT 32: Điều 14 Quy định rõ trách nhiệm của Sở, Phòng GD&ĐT.
Chúc các thầy, cô giáo
vui vẻ, hạnh phúc !
Chào tạm biệt!
Thông tư 32 và Quyết định 30
Chào mừng các thầy cô giáo dự lớp tập huấn bồi dưỡng hè
phân tích, so sánh
quyết định 30 và thông tư 32
"v/v quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học"
BCV; Đinh Như Thoa
Nội dung
Nhìn tổng thể Quyết định 30
và Thông tư 32:
Giống nhau
- Kết cấu văn bản Gồm có 5 Chương, 17 Điều.
- Nội dung các chương mục cơ bản giống nhau
Khác nhau
- QĐ 30 và TT 32 có sự tích hợp một số nội dung của một số Điều khoản; kết cấu nội dung giữa các Chương, Điều có sự khác nhau;
- QĐ 30: Chương II có 6 Điều; Chương III có 6 Điều; Chương IV có 2 điều; chương V có 3 Điều.
- TT 32: Chương II có 5 Điều; Chương III có 5 Điều; Chương IV có 3 điều; Chương V có 4 điều. Có một số điểm mới và cụ thể hơn so với QĐ 30.
Nội dung
Chương I: Quy định chung
Giống nhau
- Đều có 3 điều, tiêu đề cơ bản giống nhau
Khác nhau
- TT 32 mang tính tích hợp và mở rộng nội dung quy định.
Nội dung
Chương II: Đánh giá và xếp loại hạnh kiểm
1) Nội dung đánh giá (Điều 4)
Giống nhau
- Từ N/v 1 -> N/v 4 tuy thứ tự khác nhau nhưng cơ bản nội dung được tích hợp trong 4 nhiệm vụ
Khác nhau
- QĐ 30 có 4 nhiệm vụ;
- TT 32 có 5 N/v. N/v 5 nói về góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường và địa phương.
Nội dung
2) Cách đánh giá và xếp loại:
Giống nhau
- Xếp loại vào cuối học kỳ I và cuối năm; cuối năm là quan trọng nhất;
- Đánh giá, xếp loại theo 2 loại:
+ Thực hiện đầy đủ (Đ)
+ Thực hiện chưa đầy đủ (CĐ)
Khác nhau
- QĐ 30: Điều 5, 6
- TT 32: được tích hợp trong Điều 5
Nội dung
Chương III: Đánh giá và xếp loại học lực.
1) Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì
Giống nhau
a) Đánh giá thường xuyên:
- Thực hiện ở tất cả các tiết học theo quy định của chương trình nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích nhắc nhở HS học tập tiến bộ; qua đó GV đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả hơn;
- Đánh giá thường xuyên dưới các hình thức KT gồm:
+ Kiểm tra miệng,
+ KT viết (dưới 20 p)
Khác nhau
a) Đánh giá thường xuyên:
- QĐ 30: Điều 9 - Tích hợp chung phần hướng dẫn thực hiện và phần quy định số lần kiểm tra tối thiểu cho các môn đánh giá bằng điểm số trong một tháng;
- TT 32: Điều 6 - chỉ nêu phần hướng dẫn và cách thức kiểm tra;
Nội dung
2) Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét giá định kì
Giống nhau
b) Đánh giá định kì:
- Quy định các môn được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét- TT 32 gồm:
Môn Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học;
- Số lần KTTX tối thiểu ở các môn trong một tháng:
-Tiếng Việt (4 LĐ), Toán (2 LĐ), Khoa học, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học đều lấy một lần điểm;
- Số lần kiểm tra định kì (KTĐK):
+ Môn Tiếng Việt, Toán có 4 lần KTĐK: GKI, CKI, GKII, QĐ 30 cuối học kì II (CKII); TT 32 - Cuối năm học (CN)
+ Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học có 2 lần điểm vào (CKI) và (CN)
- HS có điểm KTĐK bất thường hoặc không đủ số điểm KTĐK đều được KT bổ sung
Nội dung
2) Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét giá định kì
Khác nhau
b) Đánh giá định kì:
- QĐ 30: Điều 10 - dùng thuật ngữ cuối học kỳ II (CKII). Đánh giá bằng điểm số. Môn Lịch sử và Địa lý lấy riêng điểm ở mỗi lần KTĐK - điểm 1.b Điều 12; (thang điểm 10/ 1 môn); điểm 2 bài quy về một điểm - trung bình cộng của 2 bài;
- TT 32: dùng thuật ngữ cuối năm học (CN) (không có CKII). Đánh giá bằng điểm số kết hợp với nhận xét (Điều 7 - khoản 2). Môn Lịch sử và Địa lý lấy chung một lần điểm, thang điểm 10 (5 điểm/ 1 phân môn)
Nội dung
3) Đánh giá bằng nhận xét:
Giống nhau
- Quy định rõ các môn được đánh giá bằng nhận xét như:
+ lớp 1,2,3: Đạo đức, TNXH, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục;
+ Lớp 4, 5: Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục
- Kết quả học tập của HS không ghi bằng điểm số mà bằng nhận xét theo các mạch nội dung của từng môn học và được cụ thể hóa theo quy định ở Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh
Khác nhau
- QĐ 30: dùng thuật ngữ môn Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- TT 32: nêu rõ tên môn học Âm nhạc, Mĩ thuật
Nội dung
4) Xếp loại học lực từng môn học:
4.1. Đối với các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét:
Giống nhau
- HS được xếp loại học lực môn học kì I (HLM..KI) và học lực môn cả năm học (HLM.N) ở mỗi môn;
a/ Học lực môn:
Khác nhau
- QĐ 30: Môn Tiếng Việt và Toán:
+ Điểm HLMKI là trung bình cộng của điểm KTĐK.GKI và ĐKTĐK.CKI
+ Điểm HLMKII là trung bình cộng của điểm KTĐK.GKII và KTĐK.CKII
+ Điểm HLM.N là trung bình cộng của HLM.KI và HLM.KII
- TT 32: quy định
+ HLM.KI là điểm KTĐK.CKI
+ HLM.N là điểm KTĐK.CN
Nội dung
4.1. Đối với các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét:
Giống nhau
b/ Xếp loại học lực môn: Đều xếp loại học lực môn theo 4 loại:
+ Loại Giỏi;
+ Loại Khá;
+ Loại Trung bình;
+ Loại Yếu;
Khác nhau
- QĐ 30:
+ Loại Giỏi: điểm học lực môn đạt từ 9 đến 10;
+ Loại Khá: điểm học lực môn đạt từ 7 đến 8
+ Loại Trung bình: điểm học lực môn đạt từ 5 đến 6;
+ Loại Yếu: điểm học lực môn đạt dưới 5;
- TT 32:
+ Loại Giỏi: học lực môn đạt điểm 9, điểm 10;
+ Loại Khá: học lực môn đạt điểm 7, điểm 8
+ Loại Trung bình: học lực môn đạt điểm 5, điểm 6;
+ Loại Yếu: học lực môn đạt điểm dưới 5
Nội dung
4.2. Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét
Giống nhau
a/ Học lực môn:
- HLM.KI: là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong học kì I
b/ Xếp loại học lực môn: đều giông nhau (A, A+, B)
Khác nhau
- QĐ 30:
+ HLM.KII: là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong cả năm
+ HLM.N: chính là HLM.KII
- TT 32: HLM.N: là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong cả năm học.
Nội dung
5) Đánh giá HS có hoàn cảnh đặc biệt:
Giống nhau
* Đối với HS khuyết tật: nội dung đánh giá không thay đổi
* Đối với HS lang thang cơ nhỡ: nội dung đánh giá không thay đổi, cơ bản gống nhau.
Khác nhau
Đánh giá HS kiểm tra (theo TT 32): nâng cao nhận thức về Giáo dục khuyết tật, từ việc tiếp cận theo nhân văn sang tiếp cận theo nhân quyền
Nội dung
Chương IV: Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại:
1) Xét lên lớp:
Giống nhau
- HS lên lớp thẳng: Về môn đánh giá bằng điểm số và môn đánh giá bằng nhận xét thì quy định gi?ng nhau;
- Mỗi HS được KT bổ sung nhiều nhất 3 lần/1 môn học vào các thời điểm cuối năm học hoặc sau hè;
- HLM.N của các môn tự chọn không tham gia xét lên lớp.
Khác nhau
- TT 32: yêu cầu thêm "hạnh kiểm được xếp loại Thực hiện đầy đủ (Đ)"
+ HS chưa đạt yêu cầu về hạnh kiểm, môn học được giúp đỡ, rèn luyện, bồi dưỡng, ôn tập để đánh giá bổ sung: điểm a, b khoản 2 - Điều 11
Nội dung
2) Xét hoàn thành chương trình tiểu học:
Giống nhau
Khác nhau
- QĐ 30: không xét hoàn thành chương trình tiểu học
- TT 32: Điều 12: xét hoàn thành chương trình tiểu học.
Nội dung
3) Xếp loại giáo dục và xét khen thưởng:
Giống nhau
a) Xếp loại giáo dục:
Khác nhau
- QĐ 30: không có xếp loại giáo dục;
- TT 32: quy định xếp loại giáo dục theo 4 mức độ (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu) tại điểm a, b, c, d - khoản 1- Điều 13.
Nội dung
3) Xếp loại giáo dục và xét khen thưởng:
Giống nhau
b) Xét khen thưởng: Có xét khen thưởng theo 3 mức:
- HS Giỏi,
- HS Tiên tiến,
- Khen từng môn học, từng mặt.
Khác nhau
* Khen thưởng HS Tiên tiến:
- QĐ 30: khen thưởng danh hiệu HS Tiên tiến cho những HS thực hiện đầy đủ bốn nhiệm vụ và điểm HLM.N của một trong các môn đánh giá bằng điểm số đạt loại giỏi, các môn còn lại đạt loại khá trở lên;
- TT 32: khen thưởng danh hiệu HS Tiên tiến cho những HS xếp loại Khá (mức độ nhẹ hơn)
Nội dung
Chương V: Tổ chức thực hiện:
Giống nhau
- Trách nhiệm của hiệu rưởng;
- Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm;
- Trách nhiệm và quyền của học sinh
Khác nhau
- QĐ 30: không quy định trách nhiệm của Sở, Phòng GD&ĐT;
- TT 32: Điều 14 Quy định rõ trách nhiệm của Sở, Phòng GD&ĐT.
Chúc các thầy, cô giáo
vui vẻ, hạnh phúc !
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lộc Ninh
Dung lượng: 1,35MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)