PTGT đường bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Thêm |
Ngày 05/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: PTGT đường bộ thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II
Giáo viên: Nguyễn T.Hồng Thêm
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
KPKH
Xe đạp, xe máy
1.Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên xe đạp, xe máy
- Trẻ biết một số đặc điểm , cấu tạo, hình dáng của xe đạp, xe máy
- Trẻ biết xe đạp, xe máy thuộc phương tiện giao thông đường bộ
- Trẻ biết thêm một số PTGT đường bộ khác như xích lô, ô tô...
- Trẻ biết tên và hiểu cách chơi, luật chơi trò chơi “Tìm nhanh, đoán đúng”
2. Kỹ năng
- Trẻ nói được tên, đặc điểm nổi bật xe đạp và xe máy
- Trẻ phân biệt và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa xe đạp và xe máy: xe đạp dùng sức người để để đi, xe máy hoạt động bằng xăng nưng đều có tác dụng đẻ chở người và hàng hóa
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo và đúng luật
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học
- Trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông khi tham gia giao thông.
1. Đồ dùng của cô
- Giáo án powerpoin, máy tính, tivi
- Hình ảnh về xe đạp, xe máy
- Lô tô xe đạp, xe máy
- Nhạc bài hát: “”
2. Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ một rổ tranh lô tô về PTGT xe đạp, xe máy, xích lô, ô tô
1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các PTGT đang lưu thông trên đường bộ
- Trò chuyện với trẻ và dẫn dắt vào bài
2. Phương pháp – hình thức tổ chức
* Khám phá về xe đạp
Cô đọc câu đố:
Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính coong
Đứng yên thì đổ
(Xe đạp)
Hỏi trẻ đó là phương tiện gì?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về xe đạp và hỏi trẻ đó là phương tiện gì?
- Hỏi trẻ về đặc điểm, hình dáng của xe đạp như thế nào?
- Cô mời trẻ lên chỉ và nói tên từng bộ phận, chức năng của từng bộ phận
- Xe đạp dùng để làm gì?
( Cô khái quát: Xe đạp là PTGT đường bộ, xe có hai bánh, có đầu xe, thân xe, đuôi xe, có bàn đạp. Xe đạp chạy được là nhờ sức đạp của người điều khiển.
- Ngoài xe đạp đạp bằng chân các con có thấy xe đạp điện bao giờ chưa nhỉ?
- Cho trẻ xem hình ảnh xe đạp điện
* Khám phá xe máy
Cô đọc câu đố
Xe gì hai bánh
Chạy bon bon
Máy nổ giòn
Kêu bình bịch
(Xe đạp)
- Cô hỏi trẻ là xe gì?
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh xe máy
- Đây có đúng là xe máy không các con nhỉ?
- Con hãy cho cô biết xe máy có những bộ phận gì?
- Cô mời một bạn lên chỉ và nói tên từng bộ phận của xe máy?
- Bạn nào biết xe máy chạy bằng gì?
- Xe máy đi ở đâu? Nó là PTGT đường gì?
( Cô chốt lại: Xe máy là PTGT đường bộ, xe máy cũng có hai bánh, xe chạy được là nhờ có động cơ và xăng, xe giúp mọi người đi nhanh hơn xe đạp và đỡ mệt hơn vì không phải dùng sức người để đạp. Khi ngồi trên xe chúng mình nhớ phải đội mũ bảo hiểm cho an toàn
* So sánh giống và khác nhau giữ hai xe đạp và xe máy
- Giống nhau:
+ Cả hai xe đạp và xe máy đều là PTGT đường bộ
+ Đều có hai bánh
+ Dùng để chở người và chở hàng hóa
- Khác nhau:
+ Xe đạp dùng sức người để đạp thì xe mới chạy được
+ Xe máy có động cơ và sử dụng xăng để chạy
+ Xe đạp có tốc độ đi chậm hơn
+ Xe máy đi với tốc độ nhanh hơn
* Mở rộng
- Ngoài xe đạp và xe máy ra thì còn có rất nhiều các loại PTGT đường bộ khác nữa như là: Xích lô, ô tô, công nông, xe ben...(cho trẻ xem hình ảnh)
- Giáo dục trẻ: Các con ạ khi chúng mình tham gia giao thông hay ngồi sau xe của người lớn các con phải ngồi yên không quay đi quay lại tránh kẹt chận vào nan hoa, khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
* Trò chơi: Chơi lô tô “Ai nhanh hơn”
- Chuẩn bị mỗi trẻ một rổ lô tô các PTGT đường bộ
+ Cô nói đặc điểm PTGT trẻ nói tên PTGT và giơ lô tô
+ Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần
* Trò chơi “Thi xem đội nào
Giáo viên: Nguyễn T.Hồng Thêm
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
KPKH
Xe đạp, xe máy
1.Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên xe đạp, xe máy
- Trẻ biết một số đặc điểm , cấu tạo, hình dáng của xe đạp, xe máy
- Trẻ biết xe đạp, xe máy thuộc phương tiện giao thông đường bộ
- Trẻ biết thêm một số PTGT đường bộ khác như xích lô, ô tô...
- Trẻ biết tên và hiểu cách chơi, luật chơi trò chơi “Tìm nhanh, đoán đúng”
2. Kỹ năng
- Trẻ nói được tên, đặc điểm nổi bật xe đạp và xe máy
- Trẻ phân biệt và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa xe đạp và xe máy: xe đạp dùng sức người để để đi, xe máy hoạt động bằng xăng nưng đều có tác dụng đẻ chở người và hàng hóa
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo và đúng luật
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học
- Trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông khi tham gia giao thông.
1. Đồ dùng của cô
- Giáo án powerpoin, máy tính, tivi
- Hình ảnh về xe đạp, xe máy
- Lô tô xe đạp, xe máy
- Nhạc bài hát: “”
2. Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ một rổ tranh lô tô về PTGT xe đạp, xe máy, xích lô, ô tô
1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các PTGT đang lưu thông trên đường bộ
- Trò chuyện với trẻ và dẫn dắt vào bài
2. Phương pháp – hình thức tổ chức
* Khám phá về xe đạp
Cô đọc câu đố:
Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính coong
Đứng yên thì đổ
(Xe đạp)
Hỏi trẻ đó là phương tiện gì?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về xe đạp và hỏi trẻ đó là phương tiện gì?
- Hỏi trẻ về đặc điểm, hình dáng của xe đạp như thế nào?
- Cô mời trẻ lên chỉ và nói tên từng bộ phận, chức năng của từng bộ phận
- Xe đạp dùng để làm gì?
( Cô khái quát: Xe đạp là PTGT đường bộ, xe có hai bánh, có đầu xe, thân xe, đuôi xe, có bàn đạp. Xe đạp chạy được là nhờ sức đạp của người điều khiển.
- Ngoài xe đạp đạp bằng chân các con có thấy xe đạp điện bao giờ chưa nhỉ?
- Cho trẻ xem hình ảnh xe đạp điện
* Khám phá xe máy
Cô đọc câu đố
Xe gì hai bánh
Chạy bon bon
Máy nổ giòn
Kêu bình bịch
(Xe đạp)
- Cô hỏi trẻ là xe gì?
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh xe máy
- Đây có đúng là xe máy không các con nhỉ?
- Con hãy cho cô biết xe máy có những bộ phận gì?
- Cô mời một bạn lên chỉ và nói tên từng bộ phận của xe máy?
- Bạn nào biết xe máy chạy bằng gì?
- Xe máy đi ở đâu? Nó là PTGT đường gì?
( Cô chốt lại: Xe máy là PTGT đường bộ, xe máy cũng có hai bánh, xe chạy được là nhờ có động cơ và xăng, xe giúp mọi người đi nhanh hơn xe đạp và đỡ mệt hơn vì không phải dùng sức người để đạp. Khi ngồi trên xe chúng mình nhớ phải đội mũ bảo hiểm cho an toàn
* So sánh giống và khác nhau giữ hai xe đạp và xe máy
- Giống nhau:
+ Cả hai xe đạp và xe máy đều là PTGT đường bộ
+ Đều có hai bánh
+ Dùng để chở người và chở hàng hóa
- Khác nhau:
+ Xe đạp dùng sức người để đạp thì xe mới chạy được
+ Xe máy có động cơ và sử dụng xăng để chạy
+ Xe đạp có tốc độ đi chậm hơn
+ Xe máy đi với tốc độ nhanh hơn
* Mở rộng
- Ngoài xe đạp và xe máy ra thì còn có rất nhiều các loại PTGT đường bộ khác nữa như là: Xích lô, ô tô, công nông, xe ben...(cho trẻ xem hình ảnh)
- Giáo dục trẻ: Các con ạ khi chúng mình tham gia giao thông hay ngồi sau xe của người lớn các con phải ngồi yên không quay đi quay lại tránh kẹt chận vào nan hoa, khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
* Trò chơi: Chơi lô tô “Ai nhanh hơn”
- Chuẩn bị mỗi trẻ một rổ lô tô các PTGT đường bộ
+ Cô nói đặc điểm PTGT trẻ nói tên PTGT và giơ lô tô
+ Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần
* Trò chơi “Thi xem đội nào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Thêm
Dung lượng: 41,41KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)