PTGT
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Hương |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: PTGT thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH SOẠN GIẢNG
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Tuần 23: Từ 17/02/2014 – 21/02/2014
I) MỤC TIÊU:
1,Phát triển thể chất:
- Biết lợi ích của việc ăn uống hợp lý và đủ chất đối với sức khoẻ của con người: (cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt...)
- Biết làm một số công việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày
- Có một số kỹ năng và giữ được thăng bằng trong vận động: ném xa, đi khụy gối, chạy nhanh, bật,nhảy.Bò trườn...
- Phối hợp nhịp nhàng có thể mô phỏng một số hành động, thao tác trong một sốPTGT
2, Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điềm , công dụng của các loại phương tiện giao thông
- Trẻ biết lơi ích của các phương tiện giao thông đối với cuộc sống của con người.
3) Phát triển ngôn ngữ:
- Biết giao tiếp bằng lời nói mạch lạc, rõ ràng, lễ phép
- Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lac, phù hợp để trò chuyện,thảo luận,nêu những nhận xét về một số nghề mà trẻ biết(Tên ,dụng cụ,sản phẩm,ích lợi)
-Nhận dạng được ,một số chữ cái trong các từ chỉ tên phương tện giao thông
-Biết một số từ mới về PTGT,có thể nói câu dài,kể chuyện về một số PTGT gần gũi quen thuộc.
- Biết đọc thơ kể truyện diễn cảm
- Biết bày tỏ mong muốn,suy nghĩ của mình với người khác bằng câu đơn giản và câu ghép
4) Phát triển tình cảmvà kỹ năng xã hội:
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi biết giữ gìn vệ sinh quần áo sạch đẹp.
- Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng chấp hành. Giáo dục trẻ tiết kiệm NĂNG LƯỢNG, GD TTHCM, MT, ATGT...
5) Phát triển thẩm mỹ:
- Thể hiện một cách tự nhiên, có cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát về chủ đề PTGT
- Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát...
- Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu để tạo ra các sản phẩm tạo hình, giữ gìn bảo vệ sản phẩm của mình của bạnvà sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
ĐÓN TRẺ:
- đề trong .
- Cháu xem tranh và nhận xét được nội dung tranh.
- Cháu biết mình thích chơi gì và chơi hứng thú.
- Cô gợi ý cho nĩi về đồ dùng trong gia . cho gia .
- Cháu xem tranh cô gợi hỏi trong tranh ?...
- Cô gợi ý cho cháu vào góc chơi và hỏi cháu đang chơi gì ?Chơi như thế nào ?
THỂ DỤC SÁNG
I.Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác.
- Rèn thể lực cho trẻ qua giờ thể dục.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh.
II. Chuân bị
- Sân tập sạch sẽ, khô ráo.
III,Cách tiến hành
Khởi động: Luân phiên đi chạy các kiểu chân.
Trọng động:
- Thở: máy bay ù ù ( 4lần)
- Tay: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay.(4 x 8)
- Bụng : Đứng quay người sang 2 bên.
- Chân : Đứng đưa chân ra trước, lên cao.
- Bật: Bật tách chân, khép chân. (4 x 8)
Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi trò chơi pha nước chanh, đi nhẹ và hít thở.
ĐIỂM DANH
I.Yêu cầu
- Cô nắm được sỉ số cháu và biết được nguyên nhân cháu vắng trong ngày.
- Cháu biết quan tâm đến bạn bè trong lớp khi đi học và khi vắng học.
- Giáo dục trẻ đi dọc đều
II,Cách tiến hành
* Cô nắm sỉ số cháu qua điểm danh của tổ trưởng và qua cô điểm danh trên từng trẻ.
* Cô trao đổi với phụ huynh và qua các cháu để biết nguyên nhân cháu vắng trong ngày.
* Cô giáo dục cháu chăm đi học và biết quan tâm đến bạn bè khi học ở lớp cũng như khi có lý do vắng học.
Tiêu Chuẩn Bé Ngoan
I.Yêu cầu
- Cháu hiểu và biết được lý do cô đưa ra 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cháu thuộc và đọc to rõ
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Tuần 23: Từ 17/02/2014 – 21/02/2014
I) MỤC TIÊU:
1,Phát triển thể chất:
- Biết lợi ích của việc ăn uống hợp lý và đủ chất đối với sức khoẻ của con người: (cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt...)
- Biết làm một số công việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày
- Có một số kỹ năng và giữ được thăng bằng trong vận động: ném xa, đi khụy gối, chạy nhanh, bật,nhảy.Bò trườn...
- Phối hợp nhịp nhàng có thể mô phỏng một số hành động, thao tác trong một sốPTGT
2, Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điềm , công dụng của các loại phương tiện giao thông
- Trẻ biết lơi ích của các phương tiện giao thông đối với cuộc sống của con người.
3) Phát triển ngôn ngữ:
- Biết giao tiếp bằng lời nói mạch lạc, rõ ràng, lễ phép
- Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lac, phù hợp để trò chuyện,thảo luận,nêu những nhận xét về một số nghề mà trẻ biết(Tên ,dụng cụ,sản phẩm,ích lợi)
-Nhận dạng được ,một số chữ cái trong các từ chỉ tên phương tện giao thông
-Biết một số từ mới về PTGT,có thể nói câu dài,kể chuyện về một số PTGT gần gũi quen thuộc.
- Biết đọc thơ kể truyện diễn cảm
- Biết bày tỏ mong muốn,suy nghĩ của mình với người khác bằng câu đơn giản và câu ghép
4) Phát triển tình cảmvà kỹ năng xã hội:
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi biết giữ gìn vệ sinh quần áo sạch đẹp.
- Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng chấp hành. Giáo dục trẻ tiết kiệm NĂNG LƯỢNG, GD TTHCM, MT, ATGT...
5) Phát triển thẩm mỹ:
- Thể hiện một cách tự nhiên, có cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát về chủ đề PTGT
- Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát...
- Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu để tạo ra các sản phẩm tạo hình, giữ gìn bảo vệ sản phẩm của mình của bạnvà sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
ĐÓN TRẺ:
- đề trong .
- Cháu xem tranh và nhận xét được nội dung tranh.
- Cháu biết mình thích chơi gì và chơi hứng thú.
- Cô gợi ý cho nĩi về đồ dùng trong gia . cho gia .
- Cháu xem tranh cô gợi hỏi trong tranh ?...
- Cô gợi ý cho cháu vào góc chơi và hỏi cháu đang chơi gì ?Chơi như thế nào ?
THỂ DỤC SÁNG
I.Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác.
- Rèn thể lực cho trẻ qua giờ thể dục.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh.
II. Chuân bị
- Sân tập sạch sẽ, khô ráo.
III,Cách tiến hành
Khởi động: Luân phiên đi chạy các kiểu chân.
Trọng động:
- Thở: máy bay ù ù ( 4lần)
- Tay: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay.(4 x 8)
- Bụng : Đứng quay người sang 2 bên.
- Chân : Đứng đưa chân ra trước, lên cao.
- Bật: Bật tách chân, khép chân. (4 x 8)
Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi trò chơi pha nước chanh, đi nhẹ và hít thở.
ĐIỂM DANH
I.Yêu cầu
- Cô nắm được sỉ số cháu và biết được nguyên nhân cháu vắng trong ngày.
- Cháu biết quan tâm đến bạn bè trong lớp khi đi học và khi vắng học.
- Giáo dục trẻ đi dọc đều
II,Cách tiến hành
* Cô nắm sỉ số cháu qua điểm danh của tổ trưởng và qua cô điểm danh trên từng trẻ.
* Cô trao đổi với phụ huynh và qua các cháu để biết nguyên nhân cháu vắng trong ngày.
* Cô giáo dục cháu chăm đi học và biết quan tâm đến bạn bè khi học ở lớp cũng như khi có lý do vắng học.
Tiêu Chuẩn Bé Ngoan
I.Yêu cầu
- Cháu hiểu và biết được lý do cô đưa ra 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cháu thuộc và đọc to rõ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Hương
Dung lượng: 211,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)