Pt viếng lăng bác

Chia sẻ bởi Lữ Đức Toàn | Ngày 12/10/2018 | 75

Chia sẻ tài liệu: pt viếng lăng bác thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nc đc thống nhất, công trình xây dựng lăng Hồ Chủ tịch cũng đc hoàn thành. Nhà thơ VP ra thăm miền Bắc và viếng lăng Bác Hồ. Xúc động trc hình ảnh của Bác, nhà thơ đã viết bài thơ "Viếng lăng Bác". Bài thơ là tiếng nói xúc cảm chân thành ca ngợi Bác, bày tỏ tấm lòng tiếc thương vô hạn, niềm thủy chung son sắt của dân tộc đối với Bác.(mở bài hơi ẹ):045: Đối với tác giả cũng như tất cả mọi con người VN, ngay từ phút đầu đến thăm lăng, trong lòng ông đã trào lên niềm xúc động, nghẹn ngào "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác" Giọng thơ là lời thưa của người con miền Nam đã trải wa 1 cuộc chiến tranh ác liệt và đã giành thắng lợi trở về tìm đến bên lăng cha. "Con ở miền Nam"- mấy tiếng ấy cũng đủ gợi lên bao nỗi tang thương từ 1 miền đất bị vùi dập trong khói lửa của chiến tranh, nhưng cũng rất tự hào vì đã đứng vững để làm nên chiến công vĩ đại.... Nhớ lúc sinh thời, Người luôn nghĩ đến miền Nam, đến đất nước, mong miền Nam được giải phóng. Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: "Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha" (Bác ơi!) Thế mà miền Nam ko đón đc Bác vào thăm trong ngày vui đại thắng. Nay Bác đã ra đi, nỗi đau mất mát ấy lấy gì bù đắp? Vì thế, ngay từ đầu, giọng thơ của VP có gì đó xót tủi. Đến với Bác, dù ngay giữa lòng HN, mà cảnh vật sao giản dị, thân quen: "Đã thấy trong sương... ....thẳng hàng" Không phải đền đài tráng lệ, uy nghi mà chỉ là hàng tre giản dị, "hàng tre bát ngát". Bát ngát của tre và bát ngát của sương, là những nét vẽ mờ tỏ, đậm nhạt, tạo nên nét đẹp lung linh như tranh thủy mạc. Từ hình ảnh tả thực ấy, tác giả liên tương, khái quát, nâng lên thành hình ảnh ẩn dụ "hàng tre xanh xanh VN"-một biểu tượng của dân tộc. Hai tiếng "xanh xanh" ko chỉ gợi ý niệm về màu sắc mà còn gợi lên sức sống bất diệt của dân tộc. HÀng tre ấy mang bao phẩm chất cuả con người VN: nhũn nhặn, thanh cao, thẳng thắn, dẻo dai, kiên cường, bất khuất... dù "bão táp mưa sa" vẫn luôn đứng sát bên nhau, đoàn kết giúp đỡ nhau mà "đứng thẳng hàng". Dấu hiệu đầu tiên nơi Bác là 1 dấu hiệu VN vì Bác là con người VN đẹp nhất. Nhà thơ hòa vào dòng người, chầm chậm bước đi. Trong giây phút đó, cảm hứng của VP đã thăng hoa, tạo ra những hình ảnh tuyệt đẹp về Bác và tấm lòng nhân hậu của nhân dân đối với Bác. "Ngày ngày mặt trời... ....rất đỏ"
ộp Câu thơ kéo dài 1 nhịp theo dòng suy tưởng của tác giả. Mặt trời trên cao kia là mặt trời của tự nhiên, nó đem đến ánh sáng và nguồn sống cho vạn vật. Nhưng mặt trời ấy còn "thấy" một và nhận ra "một mặt trời trong lăng rất đỏ". Hình ảnh nhân hóa ấy chứa đựng bao niềm tôn kính, ngưỡng mộ đối với Bác. "Mặt trời trong lăng" là hình ảnh ẩn dụ biểu hiện sự kỳ vĩ về phẩm chất, tài năng, đạo đức, về sự hi sinh và to lớn của Người đối với đất nước và dân tộc. Bác là một mặt trời đỏ rực màu cách mạng, mặt trời đó vẫn mãi mãi rực sáng đem lại sự sống và hạnh phúc cho muôn dân, mặt trời cách mạng đó soi đường dẫn lối cho mọi thế hệ vững chắc đi lên. Và cũng như mặt trời trên cao kia, Bác mãi sống trong lòng dân tộc, sống mãi với non sông đất nước. ( đoạn này có lủng củng ko nhỉ, hay là lẩm cẩm wá:11 Ko fải chỉ một trái tim tác giả biết cảm nhận vẻ đẹp vĩ đại ở Bácmà còn hàng triệu trái tim, hàng triệu con người ngày ngày đến viếng lăng. "Ngày ngày dòng người... ...mùa xuân" Không khí thưong nhớ bao trùm theo nhịp thơ chầm chậm, âm điệu trầm trầm như bước chân của người đ trong cuộc tưởng niệm. Nhưng ko fải là cuộc tưởng niệm bình thường mà là cuộc tưởng niệm ca ngợi vinh quang của Bác, và tràng hoa tưởng niệm là một tràng hoa hết sức đặc biệt, nó được kết bằng hàng triệu tấm lòng để dâng lên Người, dâng lên "bảy mươi chín mùa xuân". Một hình ành hoán dụ kết hợp với ẩn dụ độc đáo, lấy 1 nét trong cuộc đời Bác (79 tuổi) để chỉ Người. Con người ấy đã sống 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lữ Đức Toàn
Dung lượng: 41,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)