PT mặt cầu-12
Chia sẻ bởi Hoàng Yến Nhi |
Ngày 12/10/2018 |
86
Chia sẻ tài liệu: PT mặt cầu-12 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI MẶT CẦU
1. Nhận biết.
Câu 1. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).
A. và R=16. B. và R=4.
C. I(-2;1;0) và R=4. D. và R=16.
Phương án nhiễu: Câu A bán kính R=16, câu B tọa độ tâm I(2;-1;0), câu D tâm I sai dấu và bán kính R sai căn.
Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).
A. I(3;-2;3) và R=. B. I(3;-2;3) và R=17.
C. I(-3;2;-3) và R=. D. I(-3;2;-3) và R=17.
Phương án nhiễu: Câu B bán kính không lấy căn, câu C tọa độ tâm sai dấu, câu D tâm I sai dấu và bán kính R sai căn.
Câu 3. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).
A. I(1;-2;3) và R=25. B. I(1;-2;3) và R=5.
C. I(-1;2;-3) và R=5. D. I(1;-2;3) và R=.
Phương án nhiễu: Câu A tính , câu C tính tâm chia cho 2, câu D tính bán kính
Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).
A. và R=. B. và R=.
C. và R=. D. và R=.
Phương án nhiễu: Câu A tính sai tâm, câu B tính sai bán kính, câu C tính sai tâm.
2. Thông hiểu.
Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới dây là phương trình của mặt cầu có tâm I(1;2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x+2y-z+3=0?
A. B.
C. D.
Đáp án.
Bán kính
Phương án nhiễu: Câu B sai tâm, câu C sai tâm và bán kính, câu D sai bán kính.
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới dây là phương trình của mặt cầu có tâm là gốc tọa độ và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 6x+2y-3z-21=0?
A. B.
C. D.
Đáp án.
Bán kính
Phương án nhiễu: Câu A sai bán kính, câu C sai tâm, câu D sai tâm và bán kính.
Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới dây là phương trình của mặt cầu có tâm I(2;-1;3) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 4x+3y+45=0?
A. B.
C. D.
Đáp án.
Bán kính
Phương án nhiễu: Câu A sai tâm, câu B sai bán kính, câu C sai tâm và bán kính.
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;1), B(3;0;3), phương trình nào dưới dây là phương trình của mặt cầu có đường kính AB?
A. B.
C. D.
Phương án nhiễu: Câu A sai tâm, câu B sai bán kính, câu C sai tâm và bán kính.
Đáp án.
Tính
Tâm I(2;1;2) và bán kính
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(6;-3;-2), phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm là điểm I và đi qua gốc tọa độ?
A. B.
C. D.
Phương án nhiễu: Câu A sai tâm và bán kính, câu B sai bán kính, câu D sai tâm.
Đáp án.
Tính
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Yến Nhi
Dung lượng: 243,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)