Pppp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Mai | Ngày 12/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: pppp thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

phòng giáo dục văn chấn
trường tiểu học nghĩa tâm a







Người thực hiện : Vũ Thị Nguyên
Phạm Thị Luyến

CHàO MừNG các thầy cô giáo về THAM Dự
Tập huấn phương pháp dạy học tích cực
2
Tên nhóm:
1.Nêu các PPDH thường hay sử dụng?
2. Tìm ưu điểm, hạn chế,cách khắc
phục của mỗi PPDH?
( Áp dụng KT mảnh ghép )
3. Trong giờ học cần vận dụng các PPDH như thế nào để đạt hiệu quả?
Tập huấn PPDH tÝch cùc
Tìm hiểu một số khái niệm trong D&HTC

Thảo luận nhóm
Thế nào là học thoải mái ?
Thế nào là học sâu?
Làm thế nào để tăng cường sự tham gia của HS trong D&HTC?
6
Cảm giác thoải mái

Cảm giác an toàn, được quan tâm, được thể hiện bản thân,
cảm giác tự tin, Cảm giác được tôn trọng

Biện pháp
Tính hài hước
XD môi trường HT an toàn, thân thiện
Quan tâm của GV đến từng HS
Các hoạt động HT cần liên hệ với những KT đã biết của HS
Gắn bó giữa gia đình và nhà trường
Coi lỗi HS mắc phải là một phần tự nhiên của quá trình HT và phát triển
Biểu hiện
HS cởi mở trong giao tiếp, tham gia các HĐ một cách tích cực, tự giác, tiếp thu KT tốt.
HS dễ dàng thích nghi, hoà nhập với môi trường, không bị băn khoăn hay chán nản.
HS bộc lộ nhận thức về bản thân – sự tự tin, coi trọng bản thân và những người xung quanh.
HS thoải mái ở mức độ cao liên hệ với con người bên trong (ý trí, tình cảm). Biết cái gì cần làm, mong ước, suy nghĩ và cảm nhận
Tác dụng
Thúc đẩy sự tham gia tích cực
Phát triển chất lượng GD
Mang lại hứng thú học tập
Học thoải mái
Học thoải mái
Học thoải mái
Học thoải mái
Học sâu
Học sâu là mức độ tích cực chiếm lĩnh KT, là cường độ của HĐHT, tập trung, say mê, hăng hái, yêu thích khám phá và vượt qua những giới hạn của khả năng.
Biện pháp
Tạo cảm giác thoải mái, tăng cường sự tham gia của HS trong môi trường HT an toàn, thân thiện
Quan tâm đến phong cách học của HS để phát triển nhận thức
Phân hoá theo trình độ của HS để có sự hỗ trợ phù hợp
Đa dạng các nhiệm vụ, các hoạt động HT tạo hứng thú khuyến khích tính tích cực sáng tạo của HS
Biểu hiện
HS tập trung cao độ, miệt mài, say sưa giải quyết các nhiệm vụ HT
Bỏ qua yếu tố thời gian
Tác dụng
HS xác định được động cơ HT, chăm chỉ nắm vững KT, KN, có khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tế, giải quyết vấn đề
Phát triển tiềm năng sẵn có, khả năng sáng tạo
Thay đổi thái độ, hành vi ứng xử trong giao tiếp nhóm/lớp và cộng đồng.
Học sâu
Học sâu
Học sâu
5 yếu tố thúc đẩy
dạy và học tích cực
Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm
Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS
Sự gần gũi với thực tế
Mức độ và sự đa dạng của hoạt động
Phạm vi tự do sáng tạo
22
1. Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm
Xây dựng môi trường học tập thân thiện, mang tính kích thích:

Bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian lớp học…

Quan tâm, hỗ trợ, động viên về tinh thần
Tạo cảm giác thoải mái, không căng thẳng,nặng nề, không gây phiền nhiễu, có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, hài hước trong quá trình HT.


23

Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực
Tạo cơ hội để HS giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm,.. và hợp tác trong các hoạt động học tập

1. Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm (tt)
24
2. Sự phù hợp với mức độ PT của HS
Nhiệm vụ, các HĐ học tập có sự phân hoá, quan tâm đến sự khác biệt về nhịp độ học tập, trình độ phát triển giữa các đối tượng HS khác nhau
Có sự thoả thuận, cam kết về những mong đợi của thày đối với trò và ngược lại
25
Đưa ra các yêu cầu rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa
Khuyến khích HS giúp đỡ lẫn nhau
Quan sát HS học tập, tìm ra phong cách và sở thích HT của từng HS để có sự hỗ trợ phù hợp
2. Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS
2. Sự phù hợp với mức độ PT của HS (tt)
26
3. Sự gần gũi với thực tế

Nội dung/nhiệm vụ HT gắn với các mối quan tâm của HS và với thế giới thực tại xung quanh
Tận dụng mọi cơ hội có thể để HS tiếp xúc với vật thực/tình huống thực, “đưa” HS lại gần đời sống thực tế
Giao các nhiệm vụ vận dụng KT, KN vào thực tế
27
4. Mức độ và sự đa dạng
của hoạt động
Hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi
Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích cực
Tích hợp các hoạt động học mà chơi (các trò chơi giáo dục)
Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập
Đảm bảo đủ thời gian thực hành
28
5. Phạm vi tự do sáng tạo
HS được tạo điều kiện lựa chọn HĐ theo sở thích
HS tham gia XD kế hoạch và đánh giá bài học (tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng)
Trong khuôn khổ một số nhiệm vụ nhất định, HS được tự do xác định quá trình thực hiện và xác định sản phẩm
29
GV cần:
Động viên khuyến khích HS tự giải quyết vấn đề
Đặt các câu hỏi mở, thay vì các câu hỏi đóng mang tính nhắc lại (cho phép HS đào sâu suy nghĩ sáng tạo).
Tạo điều kiện, cơ hội để HS tham gia, sáng tạo
5. Phạm vi tự do sáng tạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Mai
Dung lượng: 2,67MB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)