Ppdh toan THCS

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng | Ngày 01/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: ppdh toan THCS thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

PHUONG PHÁP DẠY HỌC MÔN TÓAN

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TÓAN

Chương 1 : Lý thuyết tập hợp và quan hệ
Chương 2: Dạy học hệ thống số
Chương 3: Dạy học các kỹ năng tính toán và biến đổi đồng nhất
Chương 4 :Dạy học biểu diễn và xử lý số liệu thống kê.
Chương 5 : Dạy học hàm số
Chương 6 : Dạy học phương trình, bất phương trình và hệ bất phương trình.
Chương 7 : Dạy học hình học

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TÓAN

1-Yêu cầu:
Năm dược các chủ đề chính chương trình dạy học toán ở THCS
Biết chuẩn bị bài lên lớp và thực hiện thành thạo các bước lên lớp của bài Dạy học toán
Biết phên phán một giờ dạy.
2-Tài liệu :
Phương pháp dạy học tóan( tập 2)- Sách CĐSP-NXBGD năm1999
Phương pháp dạy học tóan THCS-Hòang Chúng -NXBGDnăm 1998




Nhiệm vụ sinh viên ;
Hoạt động của sinh viên về Bài giảng:
Nghiên cứu bài giảng trước khi đến lớp
Ghi chép nội dung chính, ví dụ, những yêu cầu và hướng dẫn về nhà;
Tham khảo tài liệu khi nghe giảng;
Bổ sung và làm rõ theo hiểu biết của mình.
Nhiệm vụ khi học một bài giảng trên lớp;
Chuẩn bị bài:
Học bài cũ;
Xem lướt bài mới;
b) Chuẩn bị bài giảng
Soạn giáo án
Chuẩn bị các đồ dùng dạy học
c) Lên lớp giảng bài và xây dựng bài giảng.






Chương 1 : Lý thuyết tập hợp và quan hệ

Tinh thần lý thuyết tập hợp trong chương trình toán THCS;
Nội dung chương trình;
Dạy học các khái niệm về tập hợp;
Dạy học sử dụng ngôn ngữ và ký hiệu của lý thuyết tập hợp.
Khái niệm quan hệ và cách hình thành các quan hệ trong chương trình toán THCS
Một số quan hệ hai ngôi thường gặp trong chương trình toán THCS;
Dạy học các quan hệ trong chương trình toán THCS;
Chương I : Lý thuyết tập hợp và quan hệ
Tinh thần lý thuyết tập hợp trong chương trình THCS
Nội dung chương trình : ( trình toán 6)
Một số khái niệm về tập hợp,
Tập hợp, phần tử của tập hợp;
Cách cho một tập hợp;
Tập hợp rỗng;
Tập hợp con;
Hai tập hợp bằng nhau.
Một số phép toán trên tập hợp
Hợp hai tập hợp, giao hai tập hợp.





Chương 1 : Lý thuyết tập hợp và quan hệ
Tinh thần lý thuyết tập hợp trong chương trình THCS
Dạy học khái niệm tập hợp và phép toán tập hợp;
Khái niệm tập hợp không có định nghĩa mà chỉ mô tả;
Thông qua ví dụ mà làm cho học sinh nắm được bản chất khái niệm thông qua phần tử của nó
Ví dụ cần phong phú đa dạng; gắn thực tế đời sống và thực tế toán học;
Khái niệm bằng nhau có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau nhưng đích cuối cùng đạt được là A = B ? A là tập con của B và B tập con của A.
Tính chất của các phép toán( không trình bày) nhưng nên có các ví dụ để học sinh biết khi vận dụng khái niệm giao và hợp trong giải toán;





Chương 1 : Lý thuyết tập hợp và quan hệ
Tinh thần lý thuyết tập hợp trong chương trình THCS
c) Dạy học sử dụng ngôn ngữ và ký hiệu:
Tập cho học sinh sử dụng từ tập hợp cho đúng trong các điều kiện khác nhau( tập hợp số, tập hợp điểm, tập hợp điểm cách đều ,.
Khi đọc và sử dụng phải thống nhất; tập hợp con, phần tử thuộc tập, tập con của một tập ,.
Tập cho học sinh sử dụng sơ đồ Ven chính xác hợp lý ( đọc sơ đồ, vẽ sơ đồ.)
Ví dụ :C:Documents and SettingsTQMy Documentsvi du- 1-1.doc




Chương 1 : Lý thuyết tập hợp và quan hệ
2. Khái niệm quan hệ và cách hình thành khái niệm trong chương trình toán THCS
Một số quan hệ hai ngôi thường gặp:
Số học : Chia hết cho; chia hết; nguyên tố cùng nhau
Đại số : Thứ tự trên Z ; Q; tỷ lệ thuận; tỷ lệ nghịch; phương trình , bất phương trình, hệ phương trình tương ; quan hệ bằng nhau của các biểu thức đại số.
Hình học : Đối đỉnh của hai góc; Vuông góc; Song song, quan hệ đồng dạng giữa hai tam giác;
Một số quan hệ là quan hệ tương đương như quan hệ song song của hai đường thẳng;, quan hệ tương đương giữa các hương trình;một số là quan hệ thứ tự, " nhỏ hơn hoặc bằng", Quan hệ chia hết giữa các số tự nhiên khác 0,

Chương 1 : Lý thuyết tập hợp và quan hệ
2. Khái niệm quan hệ và cách hình thành khái niệm trong chương trình toán THCS
Dạy học khái niệm quan hệ trong chương trình toán THCS
Hình thành một cách "tự giác" thông qua cách vận dụng; "vuông góc"; " song song" để học sinh có điều kiện phân biệt về quan hệ và khắc sâu kiến thức ;
Có điều kiện có thể cho học sinh tìm hiểu tính chất của các quan hệ" phản xạ" "đốixứng", " bắc cầu";
Cần lưu ý cách nói đầy đủ và nói rút gọn, có nhiều trường hợp phải nói đầy đủ không nên nói rút gọn " chia hết", " chia hết cho"; " song song";.
1. Suy nghĩ
Tích cực
2. Cảm nhận
Say mê
3. Hành động
Kiên trì
Thành công sẽ đến
NGUYÊN TẮC ĐỂ THÀNH CÔNG
Chương 2: Dạy học hệ thống số

Khái niệm số trong chương trình toán THCS
Con đường mở rộng hệ thống số ở THCS
Một số cách mở rộng hệ thống số
Yêu cầu kết hợp nội dung toán học và thực tế trong xây dựng hệ thống số.
Dạy học hệ thống số tự nhiên
Về tập hợp số tự nhiên;
Thứ tự trên tập hợp N
Các phép tóan trên N
Tính chia hết trênN

Chương 2: Dạy học hệ thống số

Dạy hệ thống số hữu tỉ không âm Q+ và hệ thống số Q
Tập hợp số biểu diễn bởi phân số Q+ và tập hợp số hữu ti Q
Quan hệ thứ tự trên Q+ và trên Q.
Các phép toán trên Q+ và trên Q.
Dạy học hệ thống số nguyên Z
Tập hợp số nguyên Z
Thứ tự trên Z
Các phép toán trên Z
Dạy học hệ thống số thực R
Tập hợp số thực R
Thứ tự trên số thực R
Các phép yêu cầu chính xác hoá một số nội dung có liên quan đến số thực



Chương 2: Dạy học hệ thống số

Khái niệm số trong chương trình toán THCS
Con đường mở rộng hệ thống số ở THCS
Hai con đường mở rộng hệ thống số
Theo lịch sử toán học : N=>Q+ =>Q=>R=>C ( Số O xuất hiện sau)
Con đường của khoa học toán học N=> Q=>R=>C
Mở rộng hệ thống số của sách giáo khoa toán:
N Q+ ( nhánh 1 )

Z Q R ( nhánh 2)
Phản ảnh vật chất của toán học( nhánh 1)
Sự mở rộng cấu trúc đại số ( nhánh 2)
Một số cách mở rộng hệ thống số
Lấp đầy tập cũ : Tập mở rộng là cấu trúc mẹ, tập đã có là cấu trúc con, không cần nhúng đẳng cấu;
Mở rộng bằng thiết kế tập mới : Xây dựng cấu trúc mới một cách độc lập( phép toán, tính chất, nhúng)

Như vậy : Sách giáo khoa phổ thông theo tinh thần mở rộng kiểu lấp đầy hay " Bổ sung tập cũ"
Chương 2: Dạy học hệ thống số

Yêu cầu kết hợp nội dung toán học và thực tế trong xây dựng hệ thống số.
Khi xây dựng hệ thống mới về số cần so sánh với các quan hệ, phép toán, tính chất của hệ thống cũ , đảm bảo tính logic và khoa học, khắc sâu cấu trúc đã biết và vận dụng
Mở rộng hệ thống số đáp ứng nhu cầu thực tế;
Dạy hệ thống số ở THCS cần phối hợp hài hoà giữa nội dung toán học- kỹ năng tính toán, thực hành- các yếu tố thể hiện ý nghĩa thực tế và ứng dụng của nội dung toán học .


Chương 2: Dạy học hệ thống số

Dạy học hệ thống số tự nhiên
Về tập hợp số tự nhiên;
Kí hiệu trên N gắn liền với vị trí của chũ số
Thứ tự trên tập hợp N
Tính chất thứ tự có trên N là thứ tự toàn phần
Tính tương thích của quan hệ thứ tự với cộng và nhân

Chương 2: Dạy học hệ thống số

Dạy học hệ thống số tự nhiên

Các phép tóan trên N
Củng cố khái niệm phép cộng, trừ, nhân chia, cần lưu ý những điểm sau :
Tính chất của phép cộng và phép nhân( giao hoán, kết hợp )
Tính không đóng kín của phép trừ,
Phần tử đặc biệt trong phép cộng và phép nhân( cộng với 0 và nhân với1)
Tính chia hết trên N
Dấu hiệu chia hết được nêu dưới hình thức cặp ( Thuận,Phản )
Tìm UCLN, BCNN là định lý nhưng được trình bày dưới dạng quy tắc;


Chương 2: Dạy học hệ thống số

Dạy học hệ thống số hữu tỉ không âm Q+ và hệ thống số Q
Tập hợp số biểu diễn bởi phân số Q+ và tập hợp số hữu ti Q
Tập hợp Q+ : Xây dựng khái niệm phân số; khái niệm bằng nhau của các phân số;
Xây dựng tập Q trên cơ sở Z và Q+
Quan hệ thứ tự trên Q+ và trên Q
Xây dựng bằng trực quan mà đưa ra quy tắc so sánh hai phân số; ( Hai phân số có cùng mẫu số )
Phần bài tập đưa ra a/bBiểu diễn các phân số trên trục số để so sánh
Các phép toán trên Q+ và Q
Bằng trực quan hình quy tắc cộng phân số
Tính chất của các pháp toán cộng, nhân được đưa vào bài tập
Cộng số thập phân tương tự cộng số nguyên; nhân số thập phân gần với nhân phân số ;



Chương 2: Dạy học hệ thống số

Dạy học hệ thống số nguyên Z
Tập hợp số nguyên Z
Z được xây dựng bằng cách bổ sung từ N
Sự cần thiết có số âm ( bài tập đại số 7)
Thứ tự trên Z
Trực quan khẳng định a< b thì vị trí của a bên trái và b bên phải
Trục số nguyên Z giúp cho học sinh thấy mối quan hệ của N và Z, đồng thời hiểu được thứ tự trên Z thông qua thứ tự trên N

Chương 2: Dạy học hệ thống số

Dạy học hệ thống số nguyên Z

Các phép toán trên Z
Cộng hai số dương, cộng hai số âm, cộng với 0, cộng hai số khác dấu;
Nhân hai số âm, nhân hai số dương( nhân hai số cùng dấu) nhân hai số khác dấu.
Phần luyện tập cần chú ý quy tắc mở ngoặc, đóng ngoặc ,.
Chương 2: Dạy học hệ thống số

Dạy học hệ thống số thực R
Tập hợp số thực R
Lý do xây dựng R ( lớp 9 đưa ra bài toán đường chéo hình vuông có cạnh bằng 1)
Đại số 9 :
Số hữu tỷ luôn biểu thị được dưới dạng số thâp phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn ; số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số vô tỷ.
Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực
Hình dung tập số thực trên trục số không chỉ trù mật mà nó lấp đầy trục số trục số
Ví dụ : Số x = 2,123456. ( trước dấu phẩy là 2 sau dấu phẩp là dãy số tự nhiên; y= 2,234567. trước dấu phẩy là 2 sau dấu phẩy là dãy số tự nhiên bắt đầu từ 2)

Chương 2: Dạy học hệ thống số

Dạy học hệ thống số thực R
Thứ tự trên số thực R
Thứ tự trên R tương trên Q tuy vậy trong luyện tập cần chú ý:
So sánh phép toán trên Q và trên R
Gần đúng , chính xác tới, gần đúng tới;
Các yêu cầu chính xác hoá một số nội dung có liên quan đến số thực
Độ dài của đoạn thẳng( lớp 6 )
Các công thức về diệntích đa giác ( lớp 8)
Tỉ số đồng dạng lớp 8 ( chưa có số vô tỉ )
Mặt phẳng toạ độ ( x, y) ( chưa có điểm vô tỉ )



1. Suy nghĩ
Tích cực
2. Cảm nhận
Say mê
3. Hành động
Kiên trì
Thành công sẽ đến
NGUYÊN TẮC ĐỂ THÀNH CÔNG
Chương 3: Dạy học các kỹ năng tính toán và biến đổi đồng nhất
Những yêu cầu kỹ năng tính toán
Yêu cầu tính nhanh, chính xác, hợp lý
Tính nhanh yêu cầu thực tế và hoạt động thực tiễn toán học;
Các yêu cầu cơ bản trong tính toán :
Thuật toán;
Con đường tính toán;
Gọn và hợp lý
Yêu cầu cơ bản :
Giáo dục thói quen, thẩm mỹ, hứng thú, tăng cường bồi dưỡng kỹ năng cần thiết;
Chọn hệ thống bài tập hợp lý .
Yêu cầu sử dụng một số công cụ tính toán
Bảng tính, máy tính bỏ túi
Biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ và mức độ.

Chương 3: Dạy học các kỹ năng tính toán và biến đổi đồng nhất
Tính gần đúng. Dạy học tính gần đúng
Một số khái niệm vế số gần đúng
Không có định nghĩa mà chỉ mô tả( chính xác tới)
Dạy học về tính gần đúng
Sử dụng thuật ngữ và ký hiệu đúng;
Trình bày về quy tắc làm tròn và các phép tính gần đúng
Thực hành đúng quy tắc .
Kết hợp tính gần đúng với các nội dung khácthuộc chương trình toán THCS
Tính gần đúng gắn với bài toán đo đạc và thực hành đo đạc;
Cách khắc phục sai số trong đo đạc;
Bài tìm giá trị trong tập hợp số thực, số hữu tỉ, bài toán thống kê, .

Chương 3: Dạy học các kỹ năng tính toán và biến đổi đồng nhất
Biểu thức đạisố và biến đổi đồng nhất
Dạy học khái niệm biểu thức đại số và sự bằng nhau của hai biểu thức đại số
Khái niệm biểu thức đại số mô tả thiếu đầy đủ ( lớp 7)
So sánh các biểu thức đại số
Chọn thí dụ hợp lý làm rõ nội hàm biểu thức đại số;
Dạy học các loại biểu thức đại số ở THCS
Đơn thức, đa thức ( hệ tử nguyên);
Đơn thức,đa thức ( hệ tử hữu tỉ) .

Chương 3: Dạy học các kỹ năng tính toán và biến đổi đồng nhất
Biểu thức đại số và biến đổi đồng nhất
Dạy học một số kỹ năng biến đổi đồng nhất các biểu thức đại số
Khái niệm biến đổi đồng nhất một biểu thức đại số;
Thực hiện phép tính;
Chứng minh hằng đẳng thức;
Rút gọn biểu thức và tính giá trị;
Giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình;


Chương 3: Dạy học các kỹ năng tính toán và biến đổi đồng nhất
Biểu thức đại số và biến đổi đồng nhất
Dạy học một số kỹ năng biến đổi đồng nhất các biểu thức đại số
Biến đổi đồng nhất có thể đan xen trong nhiều hoàn cảnh khác nhau trong thực hành giải toán;
Một số kỹ năng chủ yếu khi biến đổi đồng nhất:
Phân tích, tổng hợp nhờ hằng đẳng thức đáng nhớ;
Thực hiện phép tính, phân tích thành nhân tử, thực hiện phép tính phân thức, quy đồng mẫu số; phân tích thành tổng , đổi dấu; thêm bớt nhân chia một số, một đại lượng ,.
Một số kỹ năng cần thiết biến đổi căn thức:
Thực hiện phép tính khai căn , đưa vào căn, đưa ra khỏi căn; nhân chia một lượng liên hợp, trục căn thức


Chương 3: Dạy học các kỹ năng tính toán và biến đổi đồng nhất
Biểu thức đại số và biến đổi đồng nhất
Dạy học một số kỹ năng biến đổi đồng nhất các biểu thức đại số
Một số lưu ý khi dạy học một số kiếỹ năng biến đổi đồng nhất :
Mối liên hệ giữa biến đổi các loại biểu thức đại số ( tính tương tự trong thực hiện phép tính , quy đồng mẫu số ,.)
Biến đổi thuận nghịch;
Phối hợp các thao tác mới và thao tác đã biết, kiến thức mới và kiến thức đã có .
1. Suy nghĩ
Tích cực
2. Cảm nhận
Say mê
3. Hành động
Kiên trì
Thành công sẽ đến
NGUYÊN TẮC ĐỂ THÀNH CÔNG
Chương 4: Biểu diễn và xử lý số liệu thống kê
Dạy học một số khái niệm mở đầu về thống kê mô tả
Một số khái niệm về thống kê mô tả :
Tập hợp thống kê, phần tử của tập hợp thống kê, mẫu thống kê, kích thước của mẫu;, dấu hiệu thống kê, tần số, tần suất;
Khai thác các ví dụ sách giáo khoa để làm rõ khái niệm;
Chọn thí dụ hợp lý khuyến khích học sinh lập bảng thống kê mô tả;
Thông kê kế qua học tập của lớp(học sinh của lớp là tập hợp thống kê; mỗi học sinh là phần tử, số lượng học sinh là kích thước, điểm số là dấu hiệu, số người đạt điểm là tần số, tỉ số người đạt trên tổng là tần số)

Chương 4: Biểu diễn và xử lý số liệu thống kê
Dạy học thành lập các bảng số liệu
Căn cứ bảng thống kê làm cho học sinh phân tích tìm biến? Tập thống kê hay mẫu thống kê kích thước, dãy giá trị; tần số , tần suất tương ứng, bề rộng của lớp, giá trị trung tâm của lớp, tần số của mỗi lớp,.
Bảng phân phối theo tần số
Bảng gồm hai cột ( giá trị của X, tần số tương ứng)
Sắp xếp giá trị của X phải tăng dần hoặc giảm dần
Cột tần số có ghi tổng để kiểm tra kích thước mẫu
Bảng phân phối có cả cột tần suất
Bảng được bổ sung thêm cột 3( tần suất ), tổng100%
Bảng phân phối lớp ghép(dành cho kích thước mẫu lớn)
Chương 4: Biểu diễn và xử lý số liệu thống kê
Dạy học các dạng biểu đồ
Dạng biểu đồ phần trăm
Biểu đồ hình cột
Biểu đồ hình vuông hoặc hình quạt
Dạng biểu đồ biểu diễn bằng số liệu phân phối
Mỗi khoảnglà một lớp; trung điểm cũa mỗi lớp. Biểu đồ là đường gấp khúc nối các trung điểm

Chương 4: Biểu diễn và xử lý số liệu thống kê
Dạy học các tham số đặc trưng trong thống kê mô tả
Giá trị trung bình là trung bình cộng các giá trị trong bảng số liệu
Phương sai độ phân tán của số liệu chung quanh giá trị trung bình;
Độ lệ chuẩn

Chương 4: Biểu diễn và xử lý số liệu thống kê
Liên hệ thực tiễn trong dạy học mở đầu về thống kê mô tả
Giá trị của thống kê mô tả " bảng kê biết nói"
Biết mô tả bảng thống kê qua các giá trị trung bình; phương sai, độ lệch chuẩn ,
Giáo viên cho các bài thực hành " điều tra chất lượng qua kết quả bài kiểm tra; phân loại học tập ,.)
1. Suy nghĩ
Tích cực
2. Cảm nhận
Say mê
3. Hành động
Kiên trì
Thành công sẽ đến
NGUYÊN TẮC ĐỂ THÀNH CÔNG
Chương 5: Dạy học hàm số
Các khái niệm về hàm số
Các cách định nghĩa hàm số
Định nghịa hàm số của Đại số 7, kể cả đại số 9 thiếu chặt chẽ "quy tắc" cho " tương ứng"; là kiểu mô tả trực giác;
Các cách cho hàm số
Biểu thức có thể một công thức hoặc nhiều công thức ;
Bảng , mô tả tương ứng giữa đối số và giá trị hàm số;
Đồ thị mô tả quy luật cho tương ứng giữaX và Y;
Cho hình vẽ , phép chiếu xuyên tâm, tịnh tiến ,. ( biến hình )
Các ký hiệu hàm số
Dùng đầy đủ; f: R?R ; y = f(x) = 2x + 4 ; viết tắt y = 2x+4



Chương 5: Dạy học hàm số

Dạy học hàm số ở THCS
Con đường hình thành khái niệm hàm số ở THCS
Hình thành bằng con đường quy nạp;
Cần khai thác hợp lý các ví dụ của sách giáo khoa và có thể chọn các ví dụ đơn giản gần gũi giúp học sinh hiểu bản chất " tương ứng giữa đối số và hàm số ( chúng đều là biến nhưng đối số là biến độc lập, hàm số là biến phụ thuộc ; tương ứng nào là thừa nhận, tương ứng nào không thừa nhận )

Chương 5: Dạy học hàm số

Dạy học hàm số ở THCS
Dạy học khái niệm hàm số và các khái niệm liên quan
Phân biệt giá trị đối số x và giá trị hàm số y;
Quy tắc cho tương ứng; nên để học sinh nắm tự giác
Tăng cường minh hoạ .
Cách cho hàm số nên cho học sinh làm quen với nhiều cách cho khác nhau , cần nhấn mạnh cách cho dạng biểu thức, hoặc hàm nhiều công thức;
Giải thích làm rõ cách cho viết tắt và sử dụng ;
Chú ý hàm đồnh biến, nghịch biến, tập xác định, tập giá trị.
Dạy học liên hệ hàm số với đồ thị của hàm số
Chương 5: Dạy học hàm số

Dạy học hàm số ở THCS
Dạy học liên hệ hàm số với đồ thị của hàm số
Bghiên cứu hàm số không thể tách rời đồ thị;
( đường thằng,Pa ra bôn, hypebôn)
Học sinh phải làm quen với biểu thức hàm số, đồ thị hàm số, đọc đồ thị hàm số;
Tìm giá trị của hàm số khi biết đối số, và ngược lại , tìm các giá trị đặc biệt ( giao của đồ thị với trục toạ độ, giao các đồ thị , .
1. Suy nghĩ
Tích cực
2. Cảm nhận
Say mê
3. Hành động
Kiên trì
Thành công sẽ đến
NGUYÊN TẮC ĐỂ THÀNH CÔNG
Chương 6: Dạy học phương trình. Bất phương trình, hệ phương trình
Các định nghĩa về phương trình, bất phương trình
Khái niệm phương trình, bất phương trình
Định nghĩa phương trình, bất phương trình được trình bày từ 8. Định nghĩa kiểu mô tả thiếu chặt chẽ;
Khái niệm phương trình tương đương, bất phương trình tương đương
Phương trình, bất phương trìnht tương đương được định nghĩa chặt chẽ nhờ ngôn ngữ tập hợp;
Có một số hạn chế: Các phương trình cùng vô nghiệm coi là tương đương; không gắn với hệ thống số, không kể đến nghiệm bội.
Chương 6: Dạy học phương trình. Bất phương trình, hệ phương trình
Quan hệ giữa hàm số và phương trình
Phương trình và hàm số là các hàm mệnh đề; giải phương trình là tìm các giá trị của đối số để hai hàm số bằng nhau, đồ thị của chúng cắt nhau tại giá trị của đối số tìm được;
Bài toán giải phương trình là bài toán tìm hoành độ giao điểm;
Kết hợp giữa việc khảo sát hàm số và biện luận nghiệm của phương trình,.


Chương 6: Dạy học phương trình. Bất phương trình, hệ phương trình
Dạy học phương trình, bất phương trình ở THCS
Dạy học các khái niệm về hệ phương trình
Học sinh nắm phương trình bất phương trình chủ yếu bằng quy nạp, mặc đầu các khái niệm đều có định nghĩa; vai trò các ví dụ và bài tập hết sức quan trọng;
Học sinh thường gặp khó khăn trong việc viết tập nghiệm của bất phương trình hơn là phương trình;
Chú ý trình bày lời giải đảm bảo logic, chính xác .


Chương 6: Dạy học phương trình. Bất phương trình, hệ phương trình
Dạy học phương trình, bất phương trình ở THCS
Dạy học giải phương trình,bất phương trình
Áp dụng các định lý biến đổi tương đương;
Học sinh thường gặp khó khăn trong việc viết tập nghiệm của bất phương trình hơn là phương trình;
Kết hợp biến đổi tương đương và biến đổi hệ quả, tìm điều kiện để biến đổi tương đương;
Giải phương trình bằng đạt ẩn phụ và phương trình tích;
Chú ý giải phương trình giá trị tuyệt đối;
Khai thác mối quan hệ giữa phương trình và hàm số;
Các bài toán hàm số và phương trìnhluôn có điều kiện để đan xen nhau;
Một số bài taón giải phương là tìm giao điểm của đồ thị hàm số;


Chương 6: Dạy học phương trình. Bất phương trình, hệ phương trình
Dạy học hệ phương trình
Dạy học khái niệm hệ phương trình
Sách lớp 9 không trình bàyđịnh nghĩa chặt chẽ mà đưa ra hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn;
Khái niệm giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn;
Nghiệm còn được mô tả là giao điểm của hai đường thẳng trong mặt phẳng;
Khái niệm hệ tương đương
Cách định nghịa như thế cũng mắc hạn chế như phương trình tương đương.
Dạy học giải hệ phương trình

Chương 6: Dạy học phương trình. Bất phương trình, hệ phương trình
Dạy học hệ phương trình
Dạy học khái niệm hệ phương trình
Sách lớp 9 không trình bàyđịnh nghĩa chặt chẽ mà đưa ra hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn;
Khái niệm giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn;
Nghiệm còn được mô tả là giao điểm của hai đường thẳng trong mặt phẳng;
Khái niệm hệ tương đương
Cách định nghịa như thế cũng mắc hạn chế như phương trình tương đương.
Dạy học giải hệ phương trình

Chương 6: Dạy học phương trình. Bất phương trình, hệ phương trình
Giải bài toán bằng lập phương trình, hệ phương trình
Các bài toán lập phương trình và hệ phương trình
Dạy học giải bài toán bằng cách lập phương trình

1. Suy nghĩ
Tích cực
2. Cảm nhận
Say mê
3. Hành động
Kiên trì
Thành công sẽ đến
NGUYÊN TẮC ĐỂ THÀNH CÔNG
Chương 7: Dạy học hình học
Phương pháp sử dụng các dụng cụ đo, vẽ hình hình học và thao tác trên hình hình học
Vai trò của thao tác trong dạy học hình học
Rèn luyện kỹ năng sử dụng hình
Rèn luyện kỹ năng đo đạc
Hướng tăng cường thao tác trong dạy học hình học
Phương pháp dạy đo độ dài, diện tích
Dạy học đo độ dài đoạn thẳng
Dạy học về diện tích đa giác
Dạy học về độ dài đường tròn và diện tích đường tròn

1. Suy nghĩ
Tích cực
2. Cảm nhận
Say mê
3. Hành động
Kiên trì
Thành công sẽ đến
NGUYÊN TẮC ĐỂ THÀNH CÔNG
Chương 7: Dạy học hình học
Phương pháp dạy học có liên quan đến đời hình
Vai trò của phép dời hình trong hình học ở trườngTHCS
Đối xứng trục, đối xứng tâm
Tịnh tiến, Quay
Khai thác kiến thức biến hình ở THCS
Phương pháp dạy học các yếu tố hình học không gian
Các đặc điểm dạy học hình học không gian ở THCS
Phương pháp dạy học các quan hệ không gian
Phương pháp dạy học các khối

1. Suy nghĩ
Tích cực
2. Cảm nhận
Say mê
3. Hành động
Kiên trì
Thành công sẽ đến
NGUYÊN TẮC ĐỂ THÀNH CÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)